Tại sao máy bay không bay qua thái bình dương

Là đại dương được công nhận có diện tích lớn nhất trên địa cầu, Thái Bình Dương luôn mang những bí ẩn khiến nhiều người phải dè chừng.

Đối với hành khách thường xuуên có những chuyến bay qua lại giữɑ châu Á và châu Mỹ, có một thắc mắc đặt rɑ nhưng vẫn chưa có lời giải đáp rõ ràng đó là: Ƭại sao hầu hết các chuyến bay đều tránh cung đường thẳng quɑ Thái Bình Dương?


Việc băng qua Thái Bình Dương không hề là một đường thẳng giống như ta thấy trên bản đồ.

Ƭhậm chí là khi bay từ Mỹ qua Nhật Ɓản hay Hàn Quốc thì máy bay cũng thường Ƅay vòng lên về phía Alaska chứ nhất định không đi lộ trình nàу.

Thực chất, nguyên nhân chủ yếu vẫn là vì tiết kiệm thời gian và nhiên liệu. Ɲghe qua thì có vẻ vô lý nhưng sự thật thì việc băng qua Thái Bình Dương không hề là một đường thẳng giống như ta thấy trên bản đồ.

Ƭrái Đất vốn có hình cầu nên khoảng cách giữɑ 2 kinh tuyến khi về gần vĩ tuyến sẽ xɑ hơn khoảng cách giữa 2 kinh tuyến về ρhía cực. Việc chọn lộ trình bay vòng sẽ giúp giảm quãng đường hơn khá nhiều.

Một nguуên nhân khác nữa đó là các lộ trình bay phải được thiết kế để đảm bảo máy bay có thể liên lạc được trạm thu phát sóng vô tuyến ở mặt đất và sẵn sàng cho các khả năng cứu hộ nếu chẳng mɑy gặp nguy hiểm.

Việc bay qua Thái Bình Dương là điều hết sức liều lĩnh vì sẽ chẳng có sân bay nào để máy bay có thể hạ cánh nhanh chóng trước các khả năng tɑi nạn, đó là còn chưa kể đến việc thời tiết trên Ƅiển thì khó ổn định hơn đất liền.


Nguồn bài viết: Theo GDTĐ/Tintuc

Nếu xảy ra lỗi với bài viết Tại sao các máy bay lại thường không bay ngang qua Thái Bình Dương?, hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Là đại dương được công nhận có diện tích lớn nhất trên địa cầu, Thái Bình Dương luôn mang những bí ẩn khiến nhiều người phải dè chừng. Đối với hành khách...

Chuyến bay thử nghiệm đầu tiên ngày 23/9/2021 của Bamboo Airways trong hành trình bay thẳng không nghỉ từ Việt Nam sang Mỹ đã thành công.

Sự kiện này được đông đảo người dân Việt Nam và người Việt ở Mỹ quan tâm. Chính vì vậy, nhiều tranh luận nổ ra sau khi hành trình bay được công bố quá khác với tưởng tượng của nhiều người.

Hành trình chuyến bay số hiệu QH9149 ngày 23/09/2021 bay thẳng không nghỉ từ Việt Nam sang Mỹ

Tại sao máy bay không bay thẳng từ Việt Nam sang Mỹ thẳng qua Thái Bình Dương mà phải đi đường vòng?

Lí do các máy bay không bay thẳng qua Thái Bình Dương

Chu vi trái đất ở xích đạo lớn hơn ở gần các cực

Thứ nhất, do chu vi của trái đất ở xích đạo lớn hơn ở gần các cực, tham khảo từ USA Today. Vì vậy, đường bay vòng ngắn hơn đường thẳng. Mặc dù nhiều người nghĩ rằng bay thẳng từ điểm A đến điểm B có thể là quãng đường nhanh nhất, điều này chỉ đúng trên bản đồ 2D.

Trái đất có hình cầu chứ không phải một mặt phẳng. Trái đất tự quay quanh trục của nó, nên phần xích đạo như “phình ra”. Do đó chu vi hành tinh ở quanh xích đạo lớn hơn rất nhiều so với ở các vĩ độ cao hơn hoặc thấp hơn, thu hẹp dần về phía hai cực.

Tính an toàn

Các lộ trình bay phải được thiết kế để đảm bảo máy bay có thể liên lạc được trạm thu phát sóng vô tuyến ở mặt đất và sẵn sàng cho các khả năng cứu hộ nếu chẳng may gặp nguy hiểm.

Trường hợp chẳng may máy bay gặp sự cố, nếu đang bay trên vùng biển Thái Bình Dương thì không có sân bay nào để hạ cánh khẩn cấp. Thời tiết trên biển sẽ khó ổn định hơn so với đất liền.

Trên đây là một vài lí do để bạn có thể hiểu lộ trình khác với tượng tượng của các máy bay. Thực tế, lộ trình này được thiết kế dựa vào nhiều yếu tố theo quy tắc của ngành hàng không, từ thời tiết, an toàn bay, an ninh hàng không…

Và cũng không có gì ngạc nhiên nếu máy bay bay theo hình zic zac. Lúc này, đường bay còn phụ thuộc vào quyền hạn, phi công buộc phải bay vòng qua khu vực cấm bay. Ví dụ như không phận Nhà Trắng, cung điện Bukingham…

Đối với hành khách thường xuyên có những chuyến bay qua lại giữa châu Á và châu Mỹ, có một thắc mắc đặt ra nhưng vẫn chưa có lời giải đáp rõ ràng đó là: Tại sao hầu hết các chuyến bay đều tránh cung đường thẳng qua Thái Bình Dương?

Thậm chí là khi bay từ Mỹ qua Nhật Bản hay Hàn Quốc thì máy bay cũng thường bay vòng lên về phía Alaska chứ nhất định không đi lộ trình này. 

Thực chất, nguyên nhân chủ yếu vẫn là vì tiết kiệm thời gian và nhiên liệu. Nghe qua thì có vẻ vô lý nhưng sự thật thì việc băng qua Thái Bình Dương không hề là một đường thẳng giống như ta thấy trên bản đồ.

Trái Đất vốn có hình cầu nên khoảng cách giữa 2 kinh tuyến khi về gần vĩ tuyến sẽ xa hơn khoảng cách giữa 2 kinh tuyến về phía cực. Việc chọn lộ trình bay vòng sẽ giúp giảm quãng đường hơn khá nhiều. 

Một nguyên nhân khác nữa đó là các lộ trình bay phải được thiết kế để đảm bảo máy bay có thể liên lạc được trạm thu phát sóng vô tuyến ở mặt đất và sẵn sàng cho các khả năng cứu hộ nếu chẳng may gặp nguy hiểm.

Việc bay qua Thái Bình Dương là điều hết sức liều lĩnh vì sẽ chẳng có sân bay nào để máy bay có thể hạ cánh nhanh chóng trước các khả năng tai nạn, đó là còn chưa kể đến việc thời tiết trên biển thì khó ổn định hơn đất liền.

Nhiều người không hiểu vì sao các hãng hàng không thường không bay thẳng qua Thái Bình Dương là đường bay ngắn nhất nối các nước châu Á và Hoa Kỳ, vừa tiết kiệm thời gian vừa tiết kiệm nhiên liệu. Sự thật không như những gì chúng ta nghĩ…

[Ảnh minh họa: Shutterstock/ Skycolors]

Đầu tiên, ảo ảnh về thị giác

Nếu nhìn trên bản đồ, máy bay bay thẳng qua Thái Bình Dương thực sự là con đường ngắn nhất. Tuy nhiên, chúng ta đều bị chính con mắt của mình đánh lừa, mọi người đừng quên rằng trái đất hình tròn. Đường bay hiện nay xem tưởng chừng như là đi một đường vòng. Kỳ thực, sau khi chúng ta nắn thẳng các đường cong giữa đường bay hiện tại và đường bay thẳng qua Thái Bình Dương, sẽ thấy rằng đường bay hiện tại là quãng đường ngắn nhất. Tất nhiên, các hãng hàng không sẽ không ngốc nghếch đến mức làm những chuyện vô nghĩa với chi phí của mình. Vì vậy, đây là một sự hiểu lầm do ảo giác về thị giác gây ra.

Thứ hai, các trường hợp khẩn cấp

Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất trên thế giới. Nếu bay trực tiếp qua Thái Bình Dương, có thể sẽ gặp nhiều sự cố khó lường trên đường đi. Đặc biệt là nhiệt độ trên mặt biển có thể thay đổi bất cứ lúc nào, khiến đối lưu khí quyển trên đại dương không ổn định. Do đó, nếu bay thẳng qua Thái Bình Dương sẽ rất nguy hiểm.

Ai cũng biết rằng luồng không khí trên biển rất khác với luồng không khí trên đất liền. Tuy nhiên, đối với các chuyến bay xuyên quốc gia, điều quan trọng nhất là không thể kiểm soát được thời tiết. Trong trường hợp thời tiết khắc nghiệt, nhiều chuyến bay sẽ bị hủy hoặc hoãn. Trong hoàn cảnh đó, chúng ta cũng không có cách nào dự đoán được liệu thời tiết khắc nghiệt có xảy ra ở một vùng biển rộng lớn như vậy ở Thái Bình Dương hay không.

Trong những trường hợp như vậy, chỉ bằng cách tránh những yếu tố này, chúng ta mới có thể tạo cho mình một chuyến bay an toàn hơn. Trong quá trình bay, máy bay được điều khiển ở tốc độ cao, nên an toàn là điều duy nhất cần được đảm bảo. Sự an toàn của mọi người trên toàn bộ chuyến bay phải được đặt lên hàng đầu. Vì vậy để đối phó với nhiều nguy hiểm bất ngờ, máy bay sẽ không bay thẳng qua Thái Bình Dương.

Tất cả các hãng hàng không đều có thể sản xuất và mua máy bay. Tuy nhiên điều quan trọng nhất là hành khách trên máy bay. Không một hãng hàng không nào có thể chấp nhận rằng chuyến bay của mình gặp trục trặc, dẫn đến sự cố rớt máy bay. Bay qua Thái Bình Dương là hoạt động rủi ro cao, năng suất thấp, lợi nhuận thấp đối với các công ty này. Để giảm chi phí và giảm lỗ cho công ty của mình, họ thường sẽ không mạo hiểm bay từ Thái Bình Dương.

Xét cho cùng, đường bay an toàn nhất là đường bay mà tất cả các máy bay đều bay qua. Nếu tự mở một đường bay thì không ai có thể gánh nổi trách nhiệm này. Đối với bất kỳ chuyến bay nào, mục đích của họ là đưa hành khách đến nơi một cách an toàn và thoải mái, chứ không phải là các sự cố bất ngờ trong hành trình. Vì vậy, để có thể làm được điều này, họ sẽ không thêm một khoản tiền mạo hiểm như vậy vào chi phí của mình.

Giang Tuyết, Vision Times

Xem thêm:

Video liên quan

Chủ Đề