Tại sao nhật bản thoát khỏi thân phận thuộc địa

- Các nước tư bản phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản, đòi "mở cửa".

Bạn đang xem: Vì sao nhật bản thoát khỏi số phận thuộc địa và trở thành một nước đế quốc

- Nhật Bản đứng trước hai sự lựa chọn: một là tiếp tục duy trì chế độ phong kiến và trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây; hai là canh tân để phát triển đất nước.

2. Chính sách

Trước tình hình đó, tháng 1/1868 Thiên hoàng Minh Trị [Meiji] lên ngôivà thực hiện một loạt cải cách trên tất cả các lĩnh vực.

- Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.

- Về kinh tế: xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, thực hiện cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa.

- Về quân sự:tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàuchiến, sản xuất vũ khí đạn dược.

- Giáo dục: chú trọng nội dung khoa học - kĩthuật. Cử học sinhgiỏi đi du học phương Tây.

731554

3. Kết quả - tính chất

- Kết quả:cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.

- Tính chất: Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.

Xem thêm: Có Mấy Loại Môi Trường Sống Của Sinh Vật Là Gì? Có Mấy Loại?


Thiên hoàng Minh Trị trẻ tuổi trong bộ quân phục

II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

1. Nguyên nhân

- Cuối thế kỉ XIX, nhờ số tiền bồi thương và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển.

2. Biểu hiện

- Kinh tế:

+ Từ năm 1900 đến năm 1914, tỉ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đãtăng từ 19% lên 42%.

+ Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

+ Nhiều công tiđộc quyền xuất hiện như:Mit-xưi và Mít-su-bi-si, giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

- Chính sách đối ngoại: Nhật đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược.

+ Năm 1874 Nhật Bản xâm lược Đài Loan.

+ Năm 1894 - 1895 chiến tranh với Trung Quốc.

+ Năm 1904 - 1905 chiến tranh với Nga.


Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX730587

III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản [giảm tải]

Bài trướcBài tiếp theo

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Loading...

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN


Đóng góp

Lưu lại Lớp học Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bộ sách Chương trình cũ Cánh Diều Kết nối tri thức với cuộc sống Chân trời sáng tạo Chủ đề cha Đang tải dữ liệu...

Lọc câu hỏi

Đang tải dữ liệu... Nội dung

- Các nước tư bản phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản, đòi "mở cửa".Bạn đang xem: Vì sao nhật bản thoát khỏi số phận thuộc địa và trở thành một nước đế quốc

- Nhật Bản đứng trước hai sự lựa chọn: một là tiếp tục duy trì chế độ phong kiến và trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây; hai là canh tân để phát triển đất nước.

Bạn đang xem: Vì sao nhật bản thoát khỏi số phận thuộc địa và trở thành một nước đế quốc

2. Chính sách

Trước tình hình đó, tháng 1/1868 Thiên hoàng Minh Trị [Meiji] lên ngôivà thực hiện một loạt cải cách trên tất cả các lĩnh vực.

- Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.

- Về kinh tế: xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, thực hiện cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa.

- Về quân sự:tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàuchiến, sản xuất vũ khí đạn dược.

- Giáo dục: chú trọng nội dung khoa học - kĩthuật. Cử học sinhgiỏi đi du học phương Tây.

731554

- Kết quả:cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.



Thiên hoàng Minh Trị trẻ tuổi trong bộ quân phục

II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

1. Nguyên nhân

- Cuối thế kỉ XIX, nhờ số tiền bồi thương và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển.

2. Biểu hiện

- Kinh tế:

+ Từ năm 1900 đến năm 1914, tỉ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đãtăng từ 19% lên 42%.

+ Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

+ Nhiều công tiđộc quyền xuất hiện như:Mit-xưi và Mít-su-bi-si, giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

- Chính sách đối ngoại: Nhật đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược.

+ Năm 1874 Nhật Bản xâm lược Đài Loan.

+ Năm 1894 - 1895 chiến tranh với Trung Quốc.

Xem thêm: Vẽ Lông Mày Bằng Lá Trầu Cho Trẻ Sơ Sinh, Có Tác Dụng Thật Không

+ Năm 1904 - 1905 chiến tranh với Nga.



Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX730587

III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản [giảm tải]

Bài trướcBài tiếp theo

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Loading...

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Đóng góp

Lưu lại Lớp học Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bộ sách Chương trình cũ Cánh Diều Kết nối tri thức với cuộc sống Chân trời sáng tạo Chủ đề cha Đang tải dữ liệu... Lọc câu hỏi Đang tải dữ liệu... Nội dung

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SỬ 8 - TẠI ĐÂY

Đặt câu hỏi

Vào cuối thế kỷ XIX, Nhật Bản cũng như các quốc gia châu Á khác bị các nước phương Tây dòm ngó. Năm 1853, quân đội Mỹ đã nổ súng uy hiếp Nhật Bản. Sau đó, các nước hùng mạnh khác như: Anh, Pháp, Nga, Hà Lan cũng có ý định xâm chiếm đất nước này nhưng không thành công. Vì sao Nhật Bản thoát khỏi số phận thuộc địa? Hãy cùng Phương Nam 24h tìm hiểu xem người Nhật Đã làm gì để giữ vững chủ quyền và độc lập, tự do của mình.



 

Bối cảnh Nhật Bản giữa thế kỷ XIX

Vào thời gian từ năm 1603 đến năm 1868, ở Nhật tồn tại chế độ Mạc phủ, được cai quản bởi các đại tướng quân nhà Tokugawa. Chế độ này tồn tại khá nhiều lỗ hổng nên sinh ra những bất bình và dẫn đến các cuộc nổi loạn ở nhân dân. Ngày 8 tháng 7 năm 1853, quân đội Mỹ đã nổ súng vào vịnh Edo, yêu cầu Nhật Bản phải mở cửa cho phương Tây. Đến năm 1958, sau hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng giữa Mỹ và Nhật, họ phải đối mặt với lực lượng thù địch trong và ngoài nước. Năm 1867, Thiên hoàng Minh Trị [Mutsuhito] kế vị vua cha khi chỉ vừa 15 tuổi. Lúc này, Thiên hoàng chỉ là bù nhìn của phe chống Mạc phủ. Sau khi lật đổ được chế độ Mạc phủ, các công thần nắm giữ quyền lực, cải cách đất nước theo hướng Tư Bản Chủ Nghĩa. Sau đó, Thiên hoàng Minh Trị bắt đầu đứng lên giành lại quyền đích thân chấp chính và thực hiện cuộc cải cách Minh Trị, xóa bỏ chế độ phong kiến Nhật Bản.
 


 

Cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân là tiền đề để Nhật Bản phát triển theo đường lối chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa tư bản, bành trướng thế lực ra bên ngoài. Cuộc cải cách này được tiến hành trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự và giáo dục. Cụ thể:

Về kinh tế:

- Thống nhất chính sách tiền tệ.

- Bãi bỏ chế độ độc quyền ruộng đất.

- Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.

- Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ cho đời sống người dân [đường sá, cầu cống, hệ thống thông tin liên lạc,…].

- Xây dựng các nhà máy công nghiệp.

- Ban hành quyền tự do buôn bán và đi lại.

- Mở cửa giao thương với nước ngoài.

Về chính trị:

- Xóa bỏ chế độ nông nô.

- Đưa giai cấp quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền.

- Ban hành hiến pháp đầu tiên của Nhật Bản, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Bãi bỏ hệ thống lãnh địa cũ, thay thế bằng các đơn vị hành chính cấp tỉnh do trung ương quản lý.

Về xã hội:

Tuyên bố “tứ dân bình đẳng”, không còn phân biệt đối xử giữa các giai cấp.

Về quân sự:

- Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây.

- Thực hiện chế độ nghĩa vụ, bãi bỏ chế độ trưng binh.

- Phát triển công nghiệp đóng tàu và sản xuất vũ khí.

- Đưa các giảng viên quân sự nước ngoài về dạy.

Về giáo dục:

- Lập các trường đại học đào tạo chuyên ngành.

- Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy.

- Đưa khoa học, kỹ thuật vào giảng dạy bắt buộc.

- Cử các học sinh giỏi đi du học phương Tây.

- Thực hiện mô hình quản lý trường học theo kiểu phương Tây, cho phép mở trường tư nhân.

Kết quả là vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Nhật Bản trở thành quốc gia tư bản công nghiệp hùng mạnh nhất châu Á. Sau đó, đất nước này bắt đầu thực hiện các cuộc xâm chiếm thuộc địa khác. Bên cạnh đó, vì mở cửa giao thiệp với phương Tây mà Nhật Bản học hỏi được nhiều kỹ thuật tiên tiến và phát triển mối quan hệ với họ. Từ đó, các quốc gia khác phải dè chừng và dẹp bỏ ý định xâm chiếm Nhật Bản.
 


 

Trên đây là những lý do giải thích tại sao Nhật Bản không bị xâm lược và thoát khỏi số phận thuộc địa mà đội ngũ biên tập viên chúng tôi muốn chia sẻ với bạn đọc. Hi vọng sau khi tham khảo bài viết, các bạn đã phần nào hiểu rõ hơn về lịch sử của đất nước tươi đẹp được mệnh danh là xứ sở hoa Anh đào.

Video liên quan

Chủ Đề