Tại sao phải ủ trước khi bón

Ngày:18/06/2020 lúc 14:04PM

Ngày nay sức khỏe người tiêu dùng ngày càng được chú trọng, nhu cầu sử dụng các sản phẩm nông sản sạch, nông sản an toàn cũng ngày càng tăng cao. Vì thế nguồn nguyên liệu để sản xuất nông sản sạch cũng cần được quan tâm, và đảm bảo an toàn. Và phân hữu cơ chính là nền tảng của nền nông nghiệp sạch, nông nghiệp bền vững. Với việc tận dụng tốt nguồn phân chuồng từ các trang trại gà, heo, bò… làm phân hữu cơ đã góp phần bảo vệ môi trường, tạo nguồn phân bón hữu cơ tuyệt vời cho cây trồng. Nhưng để sử dụng phân chuồng được hiệu quả cần phải tiến hành xử lý ủ hoai chúng thật kỹ trước khi sử dụng, bởi bên cạnh những ưu điểm vượt trội của phân chuồng vẫn còn tồn tại những khuyết điểm đáng được chúng ta quan tâm. Tại sao phải ủ phân chuồng trước khi sử dụng, hãy tìm hiểu cùng Nông nghiệp phố trong bài viết dưới đây nhé!

1. Phân chuồng – những lợi ích từ phân chuồng 

Phân chuồng là loại phân do gia súc, gia cầm thải ra, phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp, chế biến nông – lâm – thủy sản, rác thải, phân xanh. Nó cung cấp nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho cây trồng đồng thời bổ sung chất hữu cơ cho đất giúp cho đất được tơi xốp, tăng độ phì nhiêu, tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học…

Lợi ích của phân chuồng đối với đất trồng

➣ Tăng cường, cải tạo cấu trúc đất trồng: Nhờ các chất hữu cơ có trong phân chuồng, cấu trúc đất được cải thiện, tăng khả năng giữ mùn, giữ nước của đất.

➣ Tạo môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật có lợi phát triển: Phân chuồng rất giàu các chất hữu cơ, là nguồn thức ăn giúp vi sinh vật phát triển mạnh. Hoạt động của các vi sinh vật này tạo ra nguồn dinh dưỡng tự nhiên cung cấp cho cây trồng một cách hiệu quả.

➣ Tạo nền nông nghiệp bền vững thân thiện với môi trường: Phân bón hóa học khi bón vào đất sẽ làm đất trở nên chai cứng, ảnh hưởng đến vi sinh vật có lợi trong đất, ngấm vào mạch nước ngầm ảnh hưởng đến chất lượng nước. Vì thế phân hữu cơ chính là giả pháp cho một nền nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường, cây trồng.

➣ Giảm lượng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật: việc sử dụng phân bón hữu cơ từ phân chuồng giúp giảm được nhu cầu sử dụng dinh dưỡng từ nguồn phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng. Giúp giảm được chi phí phân bón khá lớn, đồng thời tiết kiệm được công chăm sóc cây trồng một cách hiệu quả.

Lợi ích của phân chuồng đối với cây trồng

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng khoáng đa, trung, vi lượng cần thiết cho cây trồng.

- Giúp cây phát triển khỏe mạnh, xanh tốt: Phân chuồng giúp cây trồng phát triển khoẻ mạnh. Đặc biệt là hỗ trợ bộ lá luôn xanh tốt và hạn chế tình trạng rụng lá. 

- Hỗ trợ bộ rễ cây trồng phát triển mạnh, tăng khả năng hoạt động của các vi sinh vật vùng rễ, tăng hiệu quả sử dụng phân bón hóa học.

2. Tại sao phải ủ phân chuồng trước khi sử dụng?

Phân chuồng là loại phân hữu cơ truyền thống có giá trị dinh dưỡng cao, rất hữu ích cho cây trồng. Nhưng nó chỉ thật sự tốt cho đất và cây trồng khi đã được xử lý kỹ loại bỏ hết các nguy cơ gây hại. Bởi trong phân chuồng tươi chưa qua xử lý còn tồn tại rất nhiều nhược điểm như:

Phân chuồng tươi có mùi hôi thối ảnh hưởng đến môi trường.

Trong phân chuồng tươi có chứa nhiều hạt cỏ dại, nhiều ấu trùng, bào tử của nấm, vi khuẩn, tuyến trùng…gây bệnh cho cây trồng. Quá trình ủ phân sinh nhiệt sẽ giúp tiêu diệt bớt phần nào các vi sinh vật gây hại, cỏ dại dại có trong phân tươi.

Phân chuồng chưa được ủ hoai khi bón trực tiếp vào đất vẫn có thể tiếp tục phân hủy, trong quá trình phân hủy phân chuồng sẽ tạo ra nhiều acid hữu cơ, các acid hữu cơ này sẽ tích tụ dần theo thời gian làm giảm độ pH của đất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

➣ Trong phân chuồng tươi có tỷ lệ C/N cao, khi bón trực tiếp phân tươi các vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ cần rất nhiều chất dinh dưỡng sẽ xảy ra sự cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng.

➣ Một số phân chuồng tươi có chứa một lượng lớn đạm và muối khoáng, khi bón trực tiếp cho cây sẽ gây nóng cho cây, ảnh hưởng đến bộ rễ, thậm chí nếu bón quá dư thừa có thể gây chế cây.

Trong phân chuồng tươi có chưa các hợp chất khoáng khó tiêu cây trồng khó hấp thu. Vì thế cần phải xử lý, ủ hoai phân chuồng tươi lợi dụng nhiệt độ cùng các vi sinh vật được bổ sung trong đống ủ giúp chuyển hóa nhanh chóng các chất khó tiêu thành các chất dễ tiêu để cây dễ dàng hấp thu.

3. Quy trình ủ phân chuồng bằng chế phẩm vi sinh

➣ Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

- Phân chuồng, mụn dừa, trấu sống, rơm rạ, rác thải hữu cơ: 1 tấn

- Chế phẩm vi sinh:

+ Nấm đối kháng Trichoderma Điền Trang chuyên dùng ủ phân hữu cơ và kiểm soát nấm bệnh: gói 1kg

+ Chế phẩm vi sinh Emuniv xử lý phế thải hữu cơ: gói 200g

- Phụ gia: 5 lít Mật rỉ đường, 5kg cám gạo.

➣ Bước 2: Pha dung dịch vi sinh

- Dùng 1kg nấm đối kháng Trichoderma Điền Trang + 200g chế phẩm vi sinh Emuniv + 5 lít mật rỉ đường pha vào thùng phuy với 50 lít nước sạch rồi khấy đều.

- Việc kết hợp giữ nấm đối kháng trichoderma với chế phẩm vi sinh Emuniv nhằm giúp cho vi sinh vật vừa phân giải tốt hỗn hợp nguyên liệu cần ủ vừa hạn chế được mùi hồi của phân chuồng, giúp quá trình ủ đạt hiệu quả cao hơn.

➣ Bước 3: Tiến hành ủ

- Rải đều đống nguyên liệu với độ rộng mỗi chiều khoảng 1 đến 1,5m và dày một lớp khoảng 20 – 30cm, tưới đều dung dịch vừa pha ở trên lên bề mặt đống ủ, sau đó dùng cám gạo rải lên trên tạo nguồn dinh dưỡng ban đầu cho vi sinh vật hoạt động mạnh. Nếu nguyên liệu quá khô chưa đạt độ ẩm bạn cần tưới thêm nước cho đến khi độ ẩm đạt khoảng 50 – 60% [dùng tay nắm nhẹ vào có có nước rỉ ra ở kẽ tay là được].

- Tiếp tục rải thêm một lớp nguyên liệu dày 20 – 30 cm lên trên và thực hiện quy trình như trên cho đến khi đống ủ cao khoảng 1 – 1,5m.

➣ Bước 4: Phủ bạt, đậy kín đống ủ, đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển trong điều kiện yếm khí.

- Kiểm tra độ ẩm định kỳ 7 -10 ngày đảo trộn đống ủ một lần sau đó đậy kín đống ủ lại như cũ. Dấu hiệu nhận biết ủ phân chuồng thành công là trong 2,3 ngày đầu nhiệt độ có thể tăng 55 – 60C. Phân chuồng hoại mục nhanh, khi ủ thành công không có mùi hôi thối. Sau thời gian ủ 25 – 30 ngày phân chuồng ủ thành công hoai mục hết và nhiệt độ đống phân trở lại nhiệt độ thường.

- Phân dùng không hết nên đánh đống lại, che đậy cẩn thận hoặc đóng bao để dùng về sau. Phân ủ xong sử dụng tốt nhất trong vòng 1 năm và hiệu quả sử dụng đạt cao nhất trong một tháng sau khi ủ.

➤ Xem thêm: Tại sao phải xử lý phân gà trước khi sử dụng?

▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬ ▬

Nông Nghiệp Phố - chuỗi cửa hàng chuyên cung cấp vật tư trồng rau và hoa kiểng tại nhà với hơn 1000+ sản phẩm. 

➤ Website: //nongnghieppho.vn/

➤ Hotline: 0865 399 986

Trong phân hữu cơ thường có các vi khuẩn, vi nấm, trửng các loại ký sinh trùng gây bệnh cho người, gia súc, cho cây. Phân thường có mùi khó chịu, chứa rất nhiều các chất cao phân tử như xen lu lô, he mi xen lu lô, tinh bột, pro tê in, mở... Khi ủ phân đúng cách nhiệt độ đống ủ làm chết hầu hết các loại vi khuẩn, vi nấm, trửng các loại ký sinh trùng, phân mất mùi khó chịu, các chất cao phân tử như xen lu lô, he mi xen lu lô, tinh bột, pro tê in, mở... bị phân hủy thành các chất có cấu tạo phân tử nhỏ hơn nên cây dễ hấp thu hơn như xen lu lô, he mi xen lu lô, tinh bột bị biến thành các loại tinh bột có phân tử thấp; pro tê in biến thành các ami nô a xit mà các sản phẩm sau quá trình ủ là nguồn thức ăn, môi trường tốt cho sự phát triển của các loại vi sinh có ích như các vi sinh cố định đạm...

Ngày nay, phân hữu cơ được sử dụng phổ biến hơn phân vô cơ bởi rất nhiều lợi ích mà chúng mang lại như: tiết kiệm chi phí, cung cấp nhiều dinh dưỡng tốt cho cây trồng, cải thiện cấu trúc giúp đất tơi xốp hơn và bảo vệ môi trường. Bên dưới là thông tin về tác dụng của ủ phân hữu cơ trước khi bón và những lưu ý trước khi bón phân cho cây trồng.

Tác dụng của ủ phân hữu cơ trước khi bón cho cây trồng

Những lợi ích của việc ủ phân hữu cơ cho cây trồng trước khi bón mà bạn nên biết đó là:

  • Giúp đất tơi xốp và dễ hấp thu chất dinh dưỡng để nuôi cây hơn so với phân không được ủ .
  • Bảo vệ tài nguyên đất và môi trường sạch sẽ.

    Bạn đang đọc: TẠI SAO PHẢI Ủ PHÂN HỮU CƠ TRƯỚC KHI BÓN CHO CÂY TRỒNG?

  • Diệt trừ những mầm bệnh, vi trùng có hại có trong phân hữu cơ .
  • Ủ phân giúp khai thác triệt để những nguyên tố khoáng có lợi như N – P – K .
  • Ngoài ra, ủ phân hữu cơ còn giúp tiết kiệm chi phí kinh tế tài chính cho những hộ mái ấm gia đình nông thôn, tận dụng những phế phẩm nông nghiệp có sẵn .

Những lưu ý khi ủ phân hữu cơ trước khi bón

Phân hữu cơ được sản xuất từ những nguyên vật liệu tự nhiên như phân động vật hoang dã [ bò, gà, heo … ], phế phẩm nông nghiệp như vỏ chuối, vỏ trứng, bã cafe, rác thải và những loại cây xanh [ cây họ đậu ]. Người dân hoàn toàn có thể tận dụng những phế phẩm quen thuộc để ủ phân hữu cơ trước khi bón .

Đối với phân chuồng

Để ủ phân hữu cơ trước khi bón hiệu quả, bạn nên tìm hiểu nguồn gốc của phân chuồng lấy về. Bạn nên lưu ý về khu vực nuôi là nước mặn hay nước ngọt  ảnh hưởng đến lượng muối trong phân. Bạn cũng nên xem xét vấn đề vệ sinh sạch sẽ chuồng trại.

Bên cạnh đó, thức ăn nuôi phải khá đầy đủ chất dinh dưỡng, phong phú thành phần như : rơm, cỏ, cháo bò. Thức ăn tốt thì chất lượng phân bón mới tốt. Cuối cùng, bạn cần giải quyết và xử lý sơ qua [ phơi khô ] phân chuồng vì trong phân tươi còn có những vi trùng gây bệnh và những loại nấm … hoàn toàn có thể gây ảnh hưởng tác động tới chất lượng phân sau này .

Đối với phân xanh

  • Nên băm nhỏ những cây dài, để thuận tiện trong quy trình ủ phân trước khi bón .
  • Mang đi phơi héo để giảm thể tích và khối lượng tổng thể và toàn diện .

Cách ủ phân hữu cơ trước khi bón hiệu quả

Để ủ phân hữu cơ trước khi bón hiệu suất cao, bạn cần thực thi những bước sau :

Bước 1: Chuẩn bị thùng ủ

Chuẩn bị thùng ủ phân hữu cơ. Có thể là thùng gỗ, thùng xốp hoặc thùng nhựa và có đục lỗ để thoát nước và dễ dàng thông thoáng. Dung tích từ 20 – 120 lít.

Bước 2: Lựa chọn vị trí thích hợp đặt thùng ủ

  • Nên lựa chọn nơi ủ phân cách xa nơi sinh sống vì trong quy trình ủ phân sẽ có mùi, lúc đó những phế phẩm và phân sẽ khởi đầu phân hủy .
  • Nên đặt cách xa nguồn nước hoạt động và sinh hoạt để tránh ảnh hưởng tác động đến sức khoẻ .
  • Đặt tại nơi thoáng mát, tránh tiếp xúc ánh nắng trực tiếp và không bị ướt khi trời mưa .

Bước 3: Chuẩn bị và phân loại các loại rác như rác nâu, rác xanh

  • Rác nâu: cây khô, mạt cưa, vỏ trứng…

  • Rác xanh: bã cà phê, các loại trái cây tươi…

Lưu ý: Không dùng thịt, cá, xương động vật, lòng trứng, gỗ đã qua xử lý…

Bước 4: Tiến hành ủ phân

  • Đầu tiên, rải một lớp khoảng chừng 10 cm gồm những cây khô, cỏ khô, rơm, rạ phía dưới đáy thùng .
  • Tiếp theo, cho vào thùng ủ một lớp phân nâu khoảng chừng 10 cm .
  • Kế tiếp, cho đất phì nhiêu xanh tươi vào thùng ủ 1 lớp mỏng mảnh và tưới một chút ít lên trên bề mặt bằng bình tưới vòi sen .
  • Tương tự, ủ từng lớp vào thùng ủ EcoClean .

Bước 5: Quá trình sử dụng

Có thể mất thời hạn từ 2 tuần – 3 tháng để ủ xong phân hữu cơ trước khi bón cho cây xanh. Thời gian triển khai xong tùy vào thành phần nguyên vật liệu ủ và cách thực thi . Sau khi triển khai xong, phân ủ sẽ trở thành phân hữu cơ, đất trở nên mềm mịn, tơi xốp và có mùi tự nhiên. Lúc này hoàn toàn có thể sử dụng phân ủ hữu cơ để bón cho cây xanh .


Hy vọng với những thông tin có ích về ủ phân hữu cơ trước khi bón cho cây xanh sẽ giúp bạn tận dụng và khai thác tối ưu những nguyên vật liệu có sẵn để có cho mình một vườn rau xanh – sạch – đẹp .

CÔNG TY TNHH ECOCLEAN VIỆT NAM 

Địa chỉ : Số 62 Đường 64, P. Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, TP TP HCM đường dây nóng : 0909 752 990 – 0903 923 177 – 0909 925 177

E-Mail : [ email protected ]

Fanpage: Vi sinh ủ phân hữu cơ tại nhà – EcoClean Compost

Youtube: ECOCLEAN VIỆT NAM

Xem thêm: MKP PLUS – Nông Nghiệp Xanh HCM

>> Xem thêm chi tiết: Cách ủ phân hữu cơ tại nhà.

Source: //dienkimtrang.com
Category: Phân Bón

Video liên quan

Chủ Đề