Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là gì

Câu hỏi:

Thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là gì?

A.
Sử dụng chưa có hiệu quả các nguồn vốn vay nợ.

B.
Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường thế giới.

C.
Sự chênh lệch về trình độ khi tham gia hội nhập.

D.
Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.

Đáp án đúng: B

Đăng bởi: Monica.vn

Bạn đang xem: Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là gì?

Chuyên mục: Câu hỏi Trắc nghiệm

Tag: Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là gì?

Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là


A.

chưa tận dụng nguồn bốn và kĩ thuật từ bên ngoài.

B.

trình độ của người lao động còn thấp.

C.

sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.

D.

trình độ quản lí, kĩ thuật còn thấp.

81 điểm

Phương Lan

Xu thế toàn cầu hóa tạo ra thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt là gì? A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế. B. Trình độ của người lao động còn thấp. C. Trình độ quản lí còn thấp.

D. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A Toàn cầu hòa là xu thế đang có tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế . Bởi vì nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung. ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế; tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp; kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, … => Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Vì sao ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, hoà bình lập lại, nhân dân miền Bắc phải tiến hành cải cách ruộng đất? A. Chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn rất phổ biến. B. Nông nghiệp còn lạc hậu, năng suất lao động thấp. C. Để làm hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn ở miền Nam. D. Khắc phục hậu quả chiến tranh
  • Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ? A. Chủ nghía Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam. B. Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn. C. Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác D. Ảnh hưởng từ Nhật Bản.
  • Ngày 17 tháng 8 năm 1961 tỉnh Bến Tre tổ chức 2 thuyền xuất phát ra Bắc, ai là thuyền trưởng của thuyền thứ nhất?
  • Bản “Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban thường vụ Trung ương Đảng [12-3-1945] đã xác định hình thức đấu tranh của cách mạng? Chuyển sang thời kì khởi nghĩa từng phần giành chính quyền từng bộ phận. B. Từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện. C. Chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. D. Chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp khởi nghĩa vũ trang.
  • Liên học quốc quyết định lấy ngày 24-10 hằng năm làm “Ngày Liên hợp quốc” vì đó là ngày A. kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai. B. bế mạc Hội nghị Ianta C. Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực D. Khai mạc Lễ thành lập Liên hợp quốc
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra chủ trương gì để giải quyết nạn dốt sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Thành lập hệ thống trường học các cấp. B. Kêu gọi nhân dân cả nước tham gia xóa nạn mù chữ. C. Ra Sắc lệnh thành lập “Nha Bình dân học vụ”. D. Nhanh chóng mở khai giảng các trường học cấp phổ thông
  • Cũng như cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay diễn ra là do A. Kế thừa những thành quả của cách mạng công nghiệp. B. Chính sách tích cực của bộ phận lãnh đạo. C. đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
  • Sau khi kí hiệp định Pa-ri và rút quân về nước Mĩ vẫn có hành động gì để thể hiện âm mưu tiếp tục kéo dài chiến tranh ở Việt Nam? A. Giữ lại hơn 2 vạn cố vấn, lập bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam, tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn B. Tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn C. Tăng cường quân một số nước Đồng minh của Mĩ D. Tăng cường viện trợ vũ khí, phương tiện chiến tranh cho quân đội Sài Gòn
  • Khó khăn cơ bán nhắt của đất nước ta sau 1975 là gì? A. Số người mù chữ, số người thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao. B. Bọn phản động trong nước vẫn còn. C. Nền kinh tế nông nghiệp vẫn còn lạc hậu. D. Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mĩ để lại rất nặng nề.
  • Để vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh xâm lược Việt Nam, trong kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi [1950] thực dân Pháp chú trọng A. Tập trung xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh. B. Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm. C. Xây dựng phòng tuyến công sự bằng xi măng cốt sắt. D. Đánh phá hậu phương kháng chiến bằng biệt kích, thổ phỉ

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề