Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMTIỂU LUẬNDẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCNhóm 31. Hoàng Thị Huyền2. Hồ Thị Kim Loan3. Phạm Thị Yến Ly4. Lê Thị Diễm My5. Châu Thị Bích NgọcThừa Thiên Huế, năm 2017MỞ ĐẦUChúng ta đang ở vào giai đoạn toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế - xã hội sâu rộng.Mặt khác, xã hội ngày càng phát triển, lượng thông tin khổng lồ, công nghệ thông tin cónhững bước tiến như vũ bão,… kéo theo yêu cầu đối với con người ngày một cao hơn.Trong tình hình đó, nhiệm vụ của giáo dục càng nặng nề thêm. Mục đích cuối cùng củagiáo dục là đào tạo ra những con người có nhân cách hoàn thiện, thích ứng với mọi hoàncảnh và biến đổi của xã hội. Trước yêu cầu đổi mới giáo dục thì việc tích cực hóa HĐNTcủa HS càng trở nên bức thiết hơn.Nếu bạn làm việc [học tập] tích cực thì kết quả thường như thế nào? Rất tốt và ítnhất bạn cảm thấy hưng phấn để tiếp tục làm [học] những việc tiếp theo. Nếu bạn luônlàm việc tích cực chắc chắn công việc của bạn sẽ trôi chảy, tiến bộ nhanh, được nânglương, thăng chức, cảm thấy hạnh phúc hơn, cuộc sống sung túc hơn… Nếu bạn luôn họctập tích cực thì tất nhiên bạn sẽ phát triển tư duy, có kết quả tốt, có học bổng, điểm cao,…Tại sao lại không truyền tính tích cực đó cho học sinh [HS]?Nếu HS luôn tích cực trong hoạt động nhận thức thì tính tích cực sẽ được rèn luyệnthường xuyên, dần trở thành một phần tính cách của HS, về sau các em sẽ dễ thành côngtrong cuộc sống, hữu ích cho xã hội.Là giáo viên, tôi nhận thấy sự cần thiết của việc tích cực hoạt động nhận thức củahọc sinh. Vậy nên tôi xin trình bày bài viết về “Một số khái niệm liên quan đến việc tíchcực hóa hoạt động nhận thức của học sinh”.NỘI DUNGChương 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬNTHỨC CỦA HỌC SINH1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS1.1. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HSTính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS là một hiện tượng sư phạm biểuhiện ở sự cố gắng hết sức cao về nhiều mặt trong hoạt động nhận thức của trẻ nói chung.Tính tích cực hoạt động học tập là sự phát triển ở mức độ cao hơn trong tư duy, đòi hỏimột quá trình hoạt động "bên trong" hết sức căng thẳng với một nghị lực cao của bảnthân, nhằm đạt được mục đích là giải quyết vấn đề cụ thể nêu ra.Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS thể hiện ở những hoạt động trí tuệlà tập trung suy nghĩ để trả lời câu hỏi nêu ra, kiên trì tìm cho được lời giải hay của mộtbài toán khó cũng như hoạt động chân tay là say sưa lắp ráp tiến hành thí nghiệm. Tronghọc tập hai hình thức biểu hiện này thường đi kèm nhau tuy có lúc biểu hiện riêng lẻ. Cácdấu hiệu về tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS thường được biểu hiện:– HS khao khát tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung cáccâu trả lời của bạn và thích được phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra.– HS hay thắc mắc và đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề các em chưa rõ.– HS chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã có để nhận thứccác vấn đề mới.– HS mong muốn được đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới nhận từ cácnguồn kiến thức khác nhau có thể vượt ra ngoài phạm vi bài học, môn học.Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS phổ thông có thể phân biệt theo3 cấp độ sau:- Sao chép, bắt chước: Kinh nghiệm hoạt động bản thân HS được tích luỹ dầnthông qua việc tích cực bắt chước hoạt động của giáo viên và bạn bè. Trong hoạt động bắtchước cũng có sự gắng sức của thần kinh và cơ bắp.- Tìm tòi, thực hiện: HS tìm cách độc lập suy nghĩ để giải quyết các bài tập nêura, mò mẫm những cách giải khác nhau và từ đó tìm ra lời giải hợp lý nhất cho vấn đềnêu ra.- Sáng tạo: HS nghĩ ra cách giải mới, độc đáo, hoặc cấu tạo những bài tập mớicũng như cố gắng tự lắp đặt những thí nghiệm để chứng minh cho bài học. Lẽ đươngnhiên là mức độ sáng tạo của HS có hạn nhưng đó là mầm móng để phát triển tính sángtạo về sau.1.2. Những đặc trưng của tích cực hoá hoạt động nhận thứcTích cực hóa hoạt động nhận thức trong học tập của HS thực chất là tập hợp cáchoạt động nhằm chuyển biến vị trí từ học bị động sang chủ động, tự bản thân đi tìm kiếmtri thức để nâng cao hiệu quả học tập.Đặc trưng cơ bản của tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong quá trình họctập là sự linh hoạt của HS dưới sự định hướng, tổ chức của người tự từ bỏ vai trò chủ thể[giáo viên] với mục đích cuối cùng là HS tự mình khám phá ra kiến thức cùng với cáchtìm ra kiến thức. Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực trong hoạt động nhậnthức của HS thì quá trình dạy học đó phải diễn biến sao cho:– HS được đặt ở vị trí chủ thể, tự giác, tích cực, sáng tạo trong hoạt động nhậnthức của bản thân.– Giáo viên là người định hướng trong hoạt động dạy học.– Quá trình dạy học phải dựa trên sự nghiên cứu những quan niệm, kiến thức sẵncó của người học, khai thác những thuận lợi đồng thời nghiên cứu kỹ những chướng ngạicó khả năng xuất hiện trong quá trình dạy học.– Mục đích dạy học không chỉ dừng lại ở việc cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảomà còn phải dạy cho HS cách học, cách tự học, tự hoạt động nhận thức nhằm đáp ứng cácnhu cầu của bản thân và xã hội.2. Dạy học vật lý theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức2.1. Quan niệm về phương pháp dạy học theo hướng tích cựcKhi nói tới phương pháp tích cực, thực tế là nói tới một nhóm các phương pháp dạyhọc theo hướng phát huy tính tích cực của HS.Trong quá trình dạy học cần kích thích sự hứng thú trong học tập cho HS, cần pháthuy tính tích cực, tính tự lực sáng tạo trong học tập của HS. Để làm điều đó đòi hỏi ngườithầy giáo phải lựa chọn, tìm tòi những phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bàihọc, đặc điểm của đối tượng, điều kiện vật chất, và đây là một hoạt động sáng tạo củangười thầy trong hoạt động dạy. Phương pháp dạy học theo hướng tích cực cần thể hiệnđược sự phản ánh quá trình hoạt động nhận thức của HS nhằm đạt được mục đích đã đềra trong đó giáo viên tổ chức cho HS hoạt động theo hướng tích cực, giúp HS tự giác tiếpnhận kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm đạt được mục đích đề ra với kết quả cao.2.2. Những đặc trưng của phương pháp dạy học theo hướng tích cựcPhương pháp dạy học theo hướng tích cực có những điểm mạnh riêng của nó màcác phương pháp khác không thể có được, đó là HS lĩnh hội kiến thức bằng chính sự hoạtđộng tích cực cao độ của bản thân, tự họ chủ động sáng tạo nên các vấn đề, các tìnhhuống để nghiên cứu... Phương pháp dạy học theo hướng tích cực thể hiện bởi các đặctrưng cơ bản sau:2.2.1. Dạy học hướng vào HSDạy học hướng vào HS là lối dạy học do người học chủ động điều khiển, cá nhâncủa người học vừa là mục đích vừa là chủ thể của quá trình học tập để cho tiềm năng củamỗi cá nhân được phát triển đầy đủ.Phương pháp dạy học tích cực đề cao vai trò chủ thể của người học, xem HS vừa làchủ thể, vừa là đối tượng của quá trình dạy học. Dĩ nhiên việc đề cao vai trò của chủ thểtích cực chủ động của người học không phủ nhận vai trò chủ đạo của người dạy.2.2.2. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động cho HSTheo lý thuyết hoạt động được Vưgôtxki khởi xướng và A.N.Lêônchip phát triển:bằng hoạt động và thông qua hoạt động, mỗi người tự sinh thành ra mình, tạo dựng vàphát triển ý thức cũng như nhân cách cho bản thân.Vận dụng vào dạy học, việc học tập của HS có bản chất hoạt động: Bằng hoạt độngvà thông qua hoạt động của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành và phát triểnnăng lực trí tuệ cũng như quan điểm đạo đức, thái độ. Kết quả của việc học tập phụ thuộcchủ yếu vào hoạt động học của HS.Nhiệm vụ chính của giáo viên là tổ chức, hướng dẫn hoạt động học của HS để thôngqua hoạt động đó mà HS lĩnh hội được nền văn hoá xã hội, tạo ra sự phát triển nhữngphẩm chất, tâm lý và hình thành nhân cách cho chính bản thân. Muốn tổ chức, hướng dẫntốt hoạt động học tập vật lý của HS mà thực chất là hoạt động nhận thức vật lý, ngườigiáo viên cần nắm vững quy luật chung nhất của quá trình nhận thức khoa học, lôgic hìnhthành các kiến thức vật lý, những hành động thường gặp trong quá trình nhận thức vật lý,những phương pháp nhận thức vật lý phổ biến để hoạch định những hành động, thao táccần thiết của HS trong quá trình chiếm lĩnh một kiến thức hay một kỹ năng xác định vàcuối cùng là nắm được những biện pháp để động viên khuyến khích HS tích cực, tự lựcthực hiện các hành động đó, đánh giá kết quả hành động.2.2.3. Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tự học, tựnghiên cứuMuốn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học thì cần xem việc rènluyện phương pháp học tập cho HS không chỉ là một phương tiện nâng cao hiệu quả dạyhọc mà phải xem đó là một mục tiêu dạy học. Trong một xã hội hiện đại đang biến đổinhanh với sự bùng nổ thông tin, khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão thì việc dạyhọc không thể hạn chế ở chức năng dạy kiến thức mà phải chuyển mạnh sang dạy cảphương pháp học.2.2.4. Dạy học chú trọng đến việc trau dồi kiến thức và bồi dưỡng kĩ năng,kĩ xảoQuá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức, HS phải tự nỗ lực,tích cực cao trong hoạt động nhận thức của bản thân. Tính tích cực thể hiện ở nhiều mứcđộ và dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng kỹ năng, kỹ xảo thể hiệnrõ trong việc tích cực hoá hoạt động nhận thức, kỹ năng bao gồm các kỹ năng thu nhậpvà xử lý thông tin như: quan sát, thực nghiệm, lấy số liệu, tra cứu, lập bảng biểu, vẽ đồthị, rút ra kết luận, xây dựng các dự đoán, các giả thuyết khoa học... Các kỹ năng này sẽđược trau dồi thông qua hoạt động tích cực của bản thân trong quá trình lĩnh hội kiếnthức. Cũng thông qua hoạt động này ta đã rèn luyện cho HS tác phong làm việc khoa học,thể hiện tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, chính xác, trung thực và có kế hoạch cụ thể trong học tậpcũng như trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học theo hướng tích cực hoá.Chương 2.PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM1. Khái niệmDạy học chia nhóm được hiểu là cách dạy học, trong đó các học sinh được chiathành các nhóm nhỏ, cùng nhau nghiên cứu giải quyết các vấn đề mà giáo viên đặtra, từ đó giúp học sinh tiếp thu được một kiến thức nhất định nào đó. Nhằm giúphọc sinh phát triển kĩ năng giao tiếp. Phát triển năng lực nhận thức và tư duy củahọc sinh. Phát triển nhân cách học sinh.Theo A.T.Francisco [1993]: " Học tập nhóm là một ph ương pháp h ọc t ập mà theophương pháp đó học viên trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và hợp tác v ới nhau tronghọc tập"2. Bản chất của phương pháp dạy học theo nhóm-Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát tri ển thì yêu cầu làmviệc theo nhóm là cần thiết hơn bao giờ hết. Đơn giản là vì không ai hoàn h ảo, làmviệc theo nhóm có thể tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung, hoànthiện cho nhau những điểm yếu.- Dạy học theo nhóm đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học,lựa chọn những nội dung thực sự phù hợp với hoạt động nhóm và thiết kế được cáchoạt động giúp các em lĩnh hội, khám phá kiến thức mới một cách tốt nhất.- Tổ chức dạy học nhóm là một hình thức dạy học mới. Đó là một trong nhữnghình thức thực hiện tốt việc dạy học phát huy tính tích cực và tương tác của h ọcsinh. Với hình thức này, học sinh được hấp dẫn, lôi cuốn vào các hoạt động học, thulượm kiến thức bằng chính khả năng của mình với sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáoviên.- Phương pháp dạy học theo nhóm được sử dụng nhằm khai thác vốn kiến thứcmà các em đã tích luỹ, những hiểu biết thực tế trong đời sống hoặc vận dụng kiếnthức vào cuộc sống lao động sản xuất.3. Đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp dạy học theo nhóm3.1.Ưu điểm- Hoạt động hợp tác trong nhóm sẽ làm cho từng thành viên quen dần v ới s ự phâncông hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là lúc ph ảigiải quyết những vấn đề gây cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa cáccá nhân để hoàn thành công việc.- Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động là của toàn nhóm, nhưng mỗi cánhân được phân công một nhiệm vụ cụ thể, phối hợp nhau để đạt mục tiêu chung :Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chu ẩn bị chohọc sinh thích ứng với đời sống xã hội trong đó mỗi người sống và làm vi ệc theo sựphân công hợp tác với tập thể cộng đồng.- Tất cả các thành viên trong nhóm đều có cơ hội tham gia chia sẻ ý kiến và kinhnghiệm của mình với cả nhóm. Trong quá trình quan sát các nhóm làm việc giáoviên có thể thay đổi cấu trúc của nhóm để tạo cơ hội cho các thành viên có dịp traođổi nhiều người với nhau. Xây dựng ý thức làm việc theo nhóm.3.2. Nhược điểm- Dạy học theo nhóm có thể gây ồn trong lớp khó kiểm soát, vì vậy giáo viên cầnchú ý giáo dục và rèn luyện kỷ năng hoạt động hợp tác trong nhóm cho h ọc sinh.- Nhiều học sinh không thích học theo nhóm, vì muốn chứng tỏ khả năng của mìnhvới giáo viên hơn là với bạn.- Trong nhóm có thể có 1 số học sinh tích cực, một số khác ỷ lại vào các bạn trongnhóm.- Việc phân nhóm khó khăn mất nhiều thời gian khó có thể đánh giá trên kết quảthảo luận của nhóm. Vì vậy giáo viên cần kết hợp đánh giá của thầy với đánh giácủa trò.4. Yêu cầu thực hiện phương pháp dạy học theo nhóm- Cần kết hợp phương pháp dạy học theo nhóm với các phương pháp đặc trưngbộ môn trên cơ sở nội dung bài học . Các phương pháp nầy phát huy tính tự giác,tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh dưới sự tổ chức chỉ đạo của giáo viên.- Việc lựa chọn đúng và sự kết hợp hài hoà các phương pháp dạy học nhằm đạthiệu quả cao phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, nghệ thuật sư phạm và lòng nhiệttình, ngoài trình độ chuyên môn , nghiệp vụ và vốn sống của người thầy.- Lớp học được chia làm 4 -6 nhóm mỗi nhóm có khoảng 6-8 học sinh.- Nhóm tự bầu ra 1 nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của nhóm , một thư kýđể ghi chép kết quả thảo luận của nhóm.- Mỗi thành viên trong nhóm đều phải làm việc tích cực không được ỷ lại 1 vàingười có hiểu biết và năng động hơn các thành viên trong nhóm giúp đỡ l ẫn nhautìm hiểu vấn đề trong không khí thi đua với các nhóm khác. Kết quả làm việc củamỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp.- Đến khâu trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp, nhóm cử 1 đại diệnhoặc nhóm trưởng phân công thành viên trình bày.- Phương pháp tiến hành: Trình tự của phương pháp dạy học theo nhóm gồm 3bướca.Làm việc chung của cả lớp.-Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.-Tổ chức các nhóm làm việc thông báo thời gian.-Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm để việc thảo luận đạt hiệu quả 1 giáo viêncần xác định mục đích chỉ dẫn nhiệm vụ cần thực hiện, ấn định thời gian, nghĩa làhọc sinh phải hiểu ý nghĩa, mục đích việc sắp làm, nắm vững các bước thực hiện vàbiết trước thời gian cần thực hiện nhiệm vụ bao lâu.b.Làm việc theo nhóm.-Phân công trong nhóm.-Trao đổi ý kiến , thảo luận trong nhóm.-Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.-Sau khi xác định nhiệm vụ cần thực hiện học sinh thực hi ện nhi ệm vụ theo cánhân, sau đó trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm đ ể rút ra v ấn đ ề chung cu ốicùng đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.c.Thảo luận tổng kết trước lớp.-Các nhóm báo cáo kết quả -Thảo luận chung .-Giáo viên nhận xét , bổ sung tổng kết khi thời gian thảo luận kết thúc giáo viên tổchức để đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khácnêu nhận xét bổ sung.Nếu kết quả thảo luận của các nhóm chưa thống nhất, giáo viên đưa vấn đề rathảo luận chung cả lớp rồi mới đưa ra đáp án đúng, hoàn chỉnh ki ến thức cho h ọcsinh đồng thời đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.Chương 3.GIÁO ÁNSau đây tôi xin đề xuất tiến trình dạy học theo định hướng phát tri ển năng l ựccủa HS trong bài “Lực ma sát”, Vật lý 10 nâng cao.Tiết 22: LỰC MA SÁT [Vật lý 10 nâng cao]I – Mục tiêu1. Kiến thức- Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.- Viết được công thức tính lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trượt.2. Kỹ năng- Vận dụng được công thức của lực ma sát để giải các bài tập- Hoạt động nhóm, phát triển kỹ năng ứng dụng CNTT của HS.3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực hợp tác.II – Phương pháp và kỹ thuật giảng dạy: Phương pháp dạy học hợp tác, họctheo dự án; kỹ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực...III – Chuẩn bị1. Giáo viên:- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm: 5 khối gỗ hình hộp chữ nhật có một mặtkhoét các lỗ để đựng quả cân, một số quả cân, 5 lực kế.- Các phiếu học tập:+ Phiếu học tập 1: Photo và phát cho từng HS từ tiết trước [phân nhóm vàphân công nhiệm vụ cụ thể]+ Phiếu học tập 2 và 3: Photo đủ cho từng HS- Bài giảng điện tử.- Máy tính xách tay, Camera cho máy vi tính.2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn ở phiếu học tập 1IV – Tiến hành bài dạy1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Trò chơi ô chữ3. Nội dung bài mớia, Đặt vấn đềCho HS xem 1 đoạn phim → Lúc kéo cần đàn trên dây đàn violon, nhờ lực masát giữa cần và dây mà đàn phát ra âm thanh → Lực ma sát có đặc đi ểm gì, được xácđịnh như thế nào?b, Triển khai bài dạy*Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm của các lực ma sátNội dung chính:I – Các loại lực ma sátĐặcLực ma sát nghỉLực ma sát trượtLực ma sát lănđiểmĐiều- Tại mặt tiếp xúc- Tại mặt tiếp xúc- Tại mặt tiếp xúckiện- Khi có ngoại lực tác- Khi các vật trượt trên- Khi các vật lăn trênxuấtdụng lên vật làm vậtbề mặt của nhau.bề mặt của nhau.hiệnđang có xu hướngPhương,chuyển động.- Giá nằm trong mặtCùng phương, ngược chiều với vận tốc tươngchiềutiếp xúcđối của vật đó đối với vật kia.- Ngược chiều ngoạilựcHoạt động của giáo viên- Thu bài báo cáo phiếu học tập 1 trêngiấy của các nhóm [file powerpoint đượcnộp trước giờ học].- Gọi một nhóm bất kỳ báo cáo phần“1. Ôn tập về lực ma sát” trong nội dungHoạt động của HS- Các nhóm nộp báo cáo.của phiếu học tập.- Ghi nhận và ghi bài.- ? Bạn vừa nêu có 3 loại lực ma sát →Bạn nào có ý kiến khác không?→ Mỗi loại lực ma sát có đặc điểm, tính- ...chất gì?- Ghi nhận và ghi bài.→ Ghi đề mục “I – Các loại lực ma sát”lên bảng [kẻ bảng].- ? Theo như báo cáo của nhóm vừa rồi,- Ghi bài.có bạn nào có ý kiến bổ sung về điềukiện xuất hiện các lực ma sát không? ...- Giá nằm trong mặt tiếp xúc, ngược→ Ghi bảng phần “Điều kiện xuất hiện”chiều ngoại lực- ? Theo sự tìm hiểu ở nhà và kiến thức- Cùng phương, ngược chiều với vận tốctương đối của vật đó đối với vật kia.cũ, các em đều biết rằng lực ma sát làlực cản trở chuyển động. → Lực ma sát- Giải thích…có phương, chiều như thế nào?→ Ghi bảng “Phương chiều”- ? Em hãy cho biết phương, chiều củalực ma sát nghỉ?- ? Em hãy cho biết phương, chiều củalực ma sát trượt [lăn]?→ Em có thể giải thích không?*Hoạt động 2: Khảo sát độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ cựcđ ạiNội dung chính:ĐộFmsn ≤ FMFmst = μt.NFmsl = μl.NlớnFM = μn.N: lực ma sát cựcμt: hệ số ma sátμl: hệ số ma sát lănđạitrượtμn: hệ số ma sát nghỉVới N: áp lực lên mặt tiếp xúcHoạt động của giáo viên- Cho HS xem 1 đoạn phimGV phát vấn HS:Hoạt động của HS- Theo dõi → Lực kéo chưa đủ để thắng→ ? Mặc dù chịu tác dụng của lực kéolực ma sát.nhưng vật vẫn đứng yên, vì sao?- có Fmsn = Fk+ ? Nếu tiếp tục kéo thì có nhận xét gì vềđộ lớn của Fmsn và Fk?+ ? Khi tiếp tục kéo thì độ lớn Fk như thế- Tăngnào?- Tăng→ Độ lớn Fmsn như thế nào?- Không. Nếu tiếp tục tăng lực kéo thì→ Độ lớn Fmsn có tăng mãi được không?vật sẽ trượt [sẽ chuyển động]Nếu không thì khi cứ kéo mãi vật sẽ nhưthế nào?- Có giá trị cực đại[Fmsn ≤ FM]? Vậy em có nhận xét gì về giá trị của lựcma sát nghỉ?- Đặt vấn đề: Độ lớn lực ma sát nghỉ cựcđại và lực ma sát trượt, cũng như lực masát lăn được xác định như thế nào? → ghi - Phụ thuộc diện tích tiếp xúc, áp lực lênbảng[Độ lớn].mặt tiếp xúc, vật liệu và tình trạng của- ? Trước tiên, theo các em, độ lớn củahai mặt tiếp xúc...lực ma sát phụ thuộc những yếu tố nào?- Do điều kiện thời gian, dụng cụ takhông làm được thí nghiệm kiểm chứng- Xem phim → KL: Độ lớn lực ma sát cósự phụ thuộc của lực ma sát vào vật liệuphụ thuộc vào vật liệu và tình trạng củavà tình trạng của hai mặt tiếp xúchai mặt tiếp xúc.→ Mời các em xem đoạn phim sau và rútra KL.- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm: Sựphụ thuộc của độ lớn lực ma sát vào hai- HS nhận nhiệm vụ, dụng cụ và làmyếu tố còn lại, các em làm việc nhóm đểviệc theo nhóm.kiểm tra.→ Giới thiệu dụng cụ, chiếu slide hướngdẫn và giao phiếu học tập, dụng cụ chocác nhóm.→ Quy định hình thức báo cáo và thờigian thực hiện- Nhóm đại diện báo cáo, các nhóm còn→ Quan sát, hỗ trợ cho HSlại theo dõi, bổ sung.- Hướng dẫn HS báo cáo kết quả hoạtđộng nhóm- Theo dõi dẫn dắt của GV để hình thànhcông thức- Nhận xét: Từ kết quả thí nghiệm 1, 2ta thấy độ lớn lực ma sát không phụthuộc diện tích mặt tiếp xúc mà phụthuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc.Ta thấy Fms ~ N, N tăng thì Fms tăng- Ghi bài→ Đặt Fms = μN với μ là hệ số ma sát- Từ thí nghiệm 3, ta thấy mối quan hệgiữa Fmsn và Fmst. Trong thực tế, làmnhiều thí nghiệm ở nhiều môi trườngkhác nhau, người ta thấy hệ số ma sátnghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn là khácnhau→ ta có các biểu thức … → Ghi bảng.- Chiếu slide và phim cho thấy lực masát trượt lớn hơn ma sát lăn- Theo dõi, ghi nhận.- Giới thiệu áp lực trong trường hợpvật nằm trên mp ngang.*Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò lực trò của lực ma sát trong đời sốngNội dung chính:II – Vai trò của lực ma sát trong đời sốngHoạt động của giáo viên- Đặt vấn đề: Các em đã tìm hiểu xongHoạt động của HScác đặc điểm của lực ma sát → Lực masát có vai trò như thế nào trong đờisống?- Các nhóm báo cáo.→ ghi đề mục II lên bảng- Các nhóm còn lại theo dõi, bổ sung- Các em đã được giao nhiệm vụ tìmhiểu vấn đề này ở nhà → mời các nhómbáo cáo.- Nhận xét → Cho HS xem phim và 1 sốhình ảnh [nếu còn thời gian]*Hoạt động 4:Củng cố, dặn dòHoạt động của giáo viên1. Củng cố:- Chiếu phim và hình ảnh giáo dục antoàn giao thông- Trò chơi ô chữ- Cho HS làm bài tập 1 trong phiếu họcHoạt động của HS- Phát biểu ý kiến về an toàn giaothông- Làm bài tập củng cố theo hướng dẫncủa GV.tập.2. Dặn dò:- Hướng dẫn HS phân tích lực để tìm áplực khi vật chuyển động trên mặt phẳng- Theo dõinghiêng.- Nhận nhiệm vụ- Ôn tập:+ Công thức, đặc điểm các lực ma sát+ Các định luật Niu-tơn+ Điều kiện cân bằng của chất điểm- BTVN:+ Các BT 1,2,3,4,5 tr.93 SGK+ Các BT trong phiếu HT 2V – Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………PHIẾU HỌC TẬP 1I – Nhiệm vụ và hình thức báo cáo- Nhiệm vụ: Làm việc nhóm để hoàn thành nội dung của phiếu học tập- Hình thức báo cáo: gồm 2 bản thuyết minh+ bằng 1 file powerpoint+ bằng giấy A4 theo mẫu trong phiếu học tậpII – Nội dung1. Ôn tập về lực ma sátXem lại bài 6 “Lực ma sát” ở SGK Vật lý 8 kết hợp đọc SGK Vật lý 10NC bài 20 “L ựcma sát”, em hãy trả lời các câu hỏi sau:- Lực ma sát là gì? Lực ma sát có tác dụng gì?- Có mấy loại lực ma sát? Các lực ma sát này xuất hiện khi nào? Ở đâu?2. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuậtLực ma sát có lợi hay có hại? Hãy tìm các hình ảnh, các đoạn phim v ề sự có l ợi hoặccó hại này trong đời sống và kỹ thuậtBÁO CÁO PHIẾU HỌC TẬP 1Nhóm:…… Lớp:……1. Ôn tập về lực ma sát- Lực ma sát là gì? Lực ma sát có tác dụng gì?....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................- Có mấy loại lực ma sát? Các lực ma sát này xuất hiện khi nào? Ở đâu?......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuậtLực ma sát có lợi hay có hại? ……………………………………………………………………………- Có lợi trong các trường hợp:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................- Có hại trong các trường hợp:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Danh sách nhóm:STTHọ và tênNhiệm vụ đượcphân côngĐiểmCá nhân tựnhận1.2.3.4.5.6.7.Tổ chấmGV chấm8.9.10.11.12.PHIẾU HỌC TẬP 2Nhóm …. Lớp…Làm việc theo nhóm, tiến hành các thí nghiệm sau và trả lời các câu h ỏi trongphiếu học tậpI – Thí nghiệm1.Thí nghiệm 1: Khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát vào diện tích tiếp xúcMóc lực kế vào khối gỗ và kéo để khối gỗ trượt đều trên mặt bàn với cácmặt 1, 2 → ghi số chỉ của lực kế trong 2 trường hợp → Nhận xét và nêu kết luận 1.2.Thí nghiệm 2: Khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát vào áp lực lên mặt ti ếpxúc- Đặt 1 quả nặng lên khối gỗ → kéo khối gỗ trượt đều trên mặt bàn → ghi lại số chỉcủa lực kế- Làm tương tự khi đặt 2 quả nặng và khi đặt 3 quả nặngGia trọng1 quảSố chỉ lực kếF1 = …..nặng2 quảF2 = …..nặng3 quảF3 = …..nặng- So sánh F1, F2, F3 và rút ra kết luận 23.Thí nghiệm 3: Đo độ lớn của lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trượt- Móc lực kế vào khối gỗ và kéo từ từ đến trước khi khối gỗ trượt trên mặt bàn →Đọc số chỉ lực kế F1- Kéo đến khi khối gỗ trượt đều trên mặt bàn → Đọc số chỉ lực kế F 2.- So sánh hai giá trị trên và rút ra kết luận 3II – Kết luận1. Kết luận 1: Lực ma sát có phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc không?-...................................................................................................................................-...................................................................................................................................2. Kết luận 2: Lực ma sát có phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc không? Phụthuộc như thế nào?-...................................................................................................................................-...................................................................................................................................-...................................................................................................................................3. Kết luận 3: Nhận xét về độ lớn của lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sáttrượt-...................................................................................................................................-...................................................................................................................................-...................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP 3Làm việc cá nhân để hoàn thành các bài tập sau:Bài 1: Một ô tô khối lương 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang.Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,08. Tính lực phát động đặt vào xe...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................rBài 2: Một vật khối lượng 2kg được kéo bởi một lực F hướng lên hợp với phươngrngang một góc  = 300. Lực F có độ lớn 8N. Biết sau khi bắt đầu chuyển động 2stừ trạng thái đứng yên, vật đi được quãng đường 4m. Lấy g = 10m/s 2.a. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang.rb. Để cho vật có thể chuyển động thẳng đều thì F có độ lớn là bao nhiêu?................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 3: Một vật trượt không vận tốc đầu đỉnh dốc nghiêng dài 8m, cao 4m. Bỏ quama sát. Lấy g= 10 m/s2. Hỏia. Sau bao lâu vật đến chân dốc?b. Vận tốc của vật ở chân dốc.c. Giải lại bài toán trên khi hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,2.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 4: Một khúc gỗ trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài7,5 m, góc nghiêng α = 300 rồi tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang cho đến khi dừng lại.Biết hệ số ma sát trên suốt đoạn đường là μ = 0,5. Tính vận tốc của khúc gỗ ở chân mặtphẳng nghiêng và đoạn đường khúc gỗ đi được trên mặt phẳng ngang.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 5: Xe chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi là 54 km/h, lực masát là 250 N có trị số không đổi suốt bài toán.a. Tính lực kéo của động cơ.b. Với vận tốc 54 km/h xe lên dốc nghiêng có góc nghiêng α với sinα = 0,1. Muốn giữcho vận tốc xe không đổi thì lực kéo của động cơ phải là bao nhiêu?c. Nếu xe lên dốc với vận tốc ban đầu là 54 km/h và sau khi đi được 500 m thì vậntốc còn lại là 5 m/s. Tính lực kéo của động cơ.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TRÒ CHƠI Ô CHỮ [kiểm tra bài cũ và củng cố bài học]1. Kiểm tra bài cũHàng ngang số 1: [18 chữ cái] Ðiền từ vào chỗ trống“Trạng thái cân bằng của chất ðiểm là trạng thái chất ðiểm ðứng yên hoặc ….”Hàng ngang số 2: [13 chữ cái] Hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá, cùngðộ lớn nhýng ngýợc chiều, ðýợc gọi là gì?Hàng ngang số 3: [9 chữ cái] Ðiền từ vào chỗ trống: “Một chất ðiểm ở trạng tháicân bằng khi hợp lực tác dụng lên nó …..”2. Củng cốHàng ngang số 4: [9 chữ cái] Trên lốp xe ô tô phải có các rãnh sâu để làm gì?Hàng ngang số 5: [9 chữ cái] Ðể thực hiện ðýợc ðộng tác nhảy xa của mình thìvận động viên đã vận dụng lực nào? [kiến thức liên môn với môn thể dục]Hàng ngang số 6: [8 chữ cái] Ổ bi trong xe ðạp, ô tô có tác dụng làm giảm ma sátdo thay lực ma sát trượt bằng lực nào?

Video liên quan

Chủ Đề