Trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn có nên cho uống lại

Trẻ em thường hay bị nôn trớ khi uống thuốc

Bác sỹ nhi khoa DR Paul - Người sáng lập và cựu giám đốc Trung tâm suyễn, Bệnh viện Nhi đồng Montreal, trả lời:

Chào bạn!

Nếu trẻ nôn trong vòng 20 phút sau khi uống acetaminophen và hầu hết các loại kháng sinh khác thì cha mẹ cần cho con uống lại vì thuốc có thể không được giữ lại trong cơ thể. Đối với các loại thuốc trị bệnh hen suyễn như theophyllines, một số loại thuốc điều trị tim mạch, thuốc ho và siro trị ho, bạn không nên cho trẻ dùng lại nếu bị nôn. Nguyên nhân là do các loại thuốc này xâm nhập vào máu nhanh, nếu bạn cho con uống thuốc lại thì nó có thể gây quá liều và khiến trẻ bị ngộ độc thuốc. Nếu con bạn đang dùng thuốc điều trị bệnh mạn tính cho con thì nên tham khảo ý kiến của bác sỹ về cách xử lý khi trẻ bị nôn trớ.

Trong trường hợp của con bạn, trẻ bị nôn trớ sau khi uống kháng sinh hoặc acetaminophen trong vòng 20 phút thì bạn nên cho con uống thuốc lại. Khi trẻ bị nôn, bạn cần đảm bảo để con không bị mất nước. Nếu trẻ nôn trớ thường xuyên khi uống thuốc, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sỹ xem con bạn có phải tiêm tĩnh mạch hay không. 

Thông thường, trẻ em thường không uống thuốc vì nó có vị đắng. Để con chịu uống thuốc, bạn nên thử một số cách sau:

- Đối với các loại thuốc không cần kê toa, cha mẹ nên lựa chọn các loại thuốc dạng lỏng như siro, thuốc dạng viên ngậm có thể tan ngay trong miệng  và có mùi vị dễ chịu. Không nên dùng thuốc dạng viên nén vì trẻ có thể bị hóc.

- Đối với các loại thuốc cần kê đơn, bạn nên trao đổi với bác sỹ về tần suất dùng thuốc. Con bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi uống thuốc một lần/một ngày thay vì ba hoặc bốn lần/một ngày.

- Để trẻ uống thuốc dễ hơn, bạn có thể nghiền nát thuốc và trộn với siro trái cây  hoặc  các thực phẩm có vị ngọt và cho trẻ uống. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sỹ trước khi áp dụng cách này vì không phải loại thuốc nào cũng có thể được dùng chung với thức ăn và nước trái cây.

- Nếu trẻ bị nôn sau khi uống thuốc, bạn cũng thể sử dụng thuốc đặt hậu môn đặc biệt là nhóm thuốc acetaminophen [thuốc giảm đau, hạ sốt]

Chúc bạn và gia đình sức khỏe!

Gia Hân H+ [Theo drpaul.com]

=>> Xem thêm chủ đề : Sức khỏe

Sốt là một bệnh rất phổ biến ở trẻ em, trung bình mỗi trẻ bị sốt từ 2-3 lần trong năm. Vào mùa đông lạnh giá, nhiệt độ biến động ngày đêm, cúm mùa đông chực chờ cơ hội, xung quanh trẻ có quá nhiều yếu tố bất trắc khiến trẻ dễ bị cảm, sốt. Vì vậy, việc gia đình phải chuẩn bị sẵn thuốc hạ sốt cho trẻ để phòng trường hợp bất trắc. Nhưng đôi khi, việc trẻ em thường không thích ứng được thuốc và nhiều khi có chứng “sợ thuốc”.  Dấu hiệu nôn khi bị uống thuốc ở trẻ xảy ra khá thường xuyên, và việc trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn có nên uống lại hay không ?  Tại sao nên làm vậy ? – Đó là những vấn đề mà đại đa số các bậc phụ huynh đều khá là quan tâm, đặc biệt là sức khỏe con trẻ. 

=>> Xem thêm chủ đề : Sức khỏe

Thuốc hạ sốt phổ biến ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh

Nói chung, khi nhiệt độ ở nách vượt quá 38,2 độ hoặc nếu có biểu hiện khó chịu rõ ràng do sốt và suy nhược, bạn nên dùng thuốc hạ sốt. Nên sử dụng ibuprofen [ví dụ như Merrill Lynch] hoặc acetaminophen [ví dụ: Tylenol] để hạ nhiệt kịp thời. Cả hai đều là những thành phần hạ sốt được sử dụng rộng rãi nhất được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị và sử dụng trong nhi khoa. Chúng có thể an toàn, hiệu quả và nhanh chóng Hạ sốt và bớt khó chịu cho bé.

=>> Xem thêm chủ đề : Sức khỏe

Có nên uống lại thuốc hạ sốt khi trẻ bị nôn hay không ?

Theo khuyến cáo của chuyên gia, nếu trong trường hợp trẻ nôn trong vòng 20 phút sau khi uống acetaminophen và hầu hết các loại kháng sinh khác thì cần cho con uống lại vì thuốc có thể không được giữ lại trong cơ thể.

Nếu trẻ bị nôn trớ sau khi uống acetaminophen trong vòng 20 phút thì chúng ta nên cho trẻ uống thuốc lại. Khi trẻ bị nôn, cần đảm bảo để bé không bị mất nước. 

Cách giúp trẻ tránh nôn sau khi uống thuốc

Thông thường, trẻ em thường không uống thuốc vì nó có vị đắng. Để trẻ chịu uống thuốc, bạn nên thử một số cách sau:
=>> Xem thêm chủ đề : Sức khỏe

– Thuốc không kê đơn: chọn các loại thuốc dạng lỏng như siro, thuốc dạng viên ngậm có thể tan ngay trong miệng, mùi ngọt, dễ uống. Tránh dạng viên nén vì trẻ có thể bị hóc.

– Thuốc cần kê đơn: thử trao đổi với bác sĩ về tần suất dùng thuốc. Trẻ cảm thấy thoải mái hơn khi uống thuốc một lần/một ngày thay vì ba hoặc bốn lần/một ngày.

– Có thể nghiền nát thuốc và trộn với siro trái cây  hoặc  các thực phẩm có vị ngọt và cho trẻ uống, cách này vì không phải loại thuốc nào cũng có thể được.

– Nếu trẻ bị nôn sau khi uống thuốc, bạn cũng thể sử dụng thuốc đặt hậu môn đặc biệt là nhóm thuốc acetaminophen [thuốc giảm đau, hạ sốt]

=>> Xem thêm chủ đề : Sức khỏe

Ngoài ra, để cải thiện cũng như duy trì tình trạng sức khỏe, bạn nên kết hợp tập luyện thể dục hằng ngày để có kết quả tốt hơn. Hãy tham khảo qua sản phẩm máy chạy bộ Elipsport của chúng tôi để có thêm nhiều lựa chọn nhé!

Bình luận

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn có nên uống lại? Theo các bác sĩ việc này còn tuỳ thuộc và loại thuốc, thời gian và tình trạng sức khoẻ của trẻ… mà bố mẹ có thể đưa ra quyết định. Vậy các mẹ cùng xem chi tiết những thông tin giải thích của bác sĩ ngay trong bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn vấn đề này.

Nội dung bài viết:

  • Trẻ uống thuốc hạ sốt xong nôn có nên uống lại?
  • Bí quyết để trẻ uống thuốc hạ sốt không bị nôn trớ

Trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn có nên uống lại hay không?

Như các mẹ đã biết, trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ có hệ miễn dịch rất yếu nên rất hay bị bệnh. Trong đó, bệnh phổ biến nhất mà con hay gặp phải là sốt. Nhưng chức năng nuốt của con chưa được hoàn thiện nên khó tránh khỏi việc bị sặc hay nôn trớ mất thuốc.

Bạn đang tìm kiếm:

Cha mẹ nên làm gì khi trẻ bị sốt? – Cách hạ sốt tại nhà

Trẻ bị sốt do mọc răng thì mấy ngày sẽ hết? Chăm sóc bé trong giai đoạn này ra sao?

Bên cạnh đó, có những thuốc hạ sốt có mùi không dễ chịu và hơi khó uống nên trẻ lại càng dễ nôn hết ra ngoài.

Trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn nên uống lại hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố

Theo các bác sĩ, trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn có nên uống lại hay không còn phụ thuộc vào loại  thuốc, thời gian và tình trạng sức khoẻ hiện tại của con… Cụ thể:

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

  • Nếu bố mẹ cho con uống thuốc hạ sốt, giảm đau acetaminophen và đa số các loại thuốc kháng sinh khác mà con bị nôn sau khoảng 20 phút thì nên cho con uống lại. Bởi đây là những loại thuốc phát huy được tác dụng cần nhiều thời gian.
  • Nếu bé uống thuốc hạ sốt paracetamol được 30 phút mà con nôn trớ thì mẹ không nên cho con uống lại vì sẽ ảnh hưởng đến gan và sức khoẻ của con.
  • Trường hợp, con uống thuốc hen suyễn như theophyllines hay thuốc điều trị bệnh tim, thuốc ho… thì không nên cho con uống lại khi bị nôn. Vì những loại thuốc này xâm nhập vào máu nhanh. Nếu mẹ cho con uống lại dễ bị ngộ độc.

Nếu con uống thuốc hạ sốt paracetamol 30 phút nôn thì không cần uống lại

Bác sĩ Chuyên khoa 2 Nguyễn Minh Tiến – Bệnh viện Nhi đồng Thành phố cho biết thêm, trẻ chỉ nên được cho uống thuốc hạ sốt khi sốt cao trên 38,5 độ C và cần được cho uống thuốc đúng liều lượng, có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Bé uống hạ sốt mà nôn có nên uống lại? Trong trường hợp trẻ uống thuốc trong vòng 30 phút mà bị nôn ói ra hết lượng thuốc đã dùng thì cha mẹ có thể cho trẻ uống lại toàn bộ liều thuốc đó.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Trường hợp bé có nôn mà nôn ít thì có thể lau mát thêm và tiếp tục theo dõi bé. Nếu trẻ vẫn tiếp tục sốt thì có thể tiếp tục lau mát và chờ khoảng 3 tiếng sau để cho uống liều thứ 2 để đảm bảo an toàn hơn cho trẻ.

Tất cả các loại thuốc đều có nguy cơ gây ra tác dụng phụ cho trẻ nên phụ huynh cần hết sức thận trọng khi chăm sóc trẻ.

Bí quyết giúp trẻ uống thuốc hạ sốt không bị nôn trớ

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Có loại thuốc vị ngọt mà cũng có loại vị đắng rất khó uống. Vì vậy, với những loại thuốc đắng thì bố mẹ cần có những mẹo nhỏ để con sẵn sàng hợp tác và tránh được nôn trớ khi uống thuốc.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Bạn đang tìm kiếm:

Nên làm gì khi trẻ bị sốt cao? – Hạ sốt đúng cách

Biểu hiện của sốt xuất huyết ở trẻ qua 3 giai đoạn bệnh

  • Nếu trẻ đã lớn hay có thể uống được viên thì nên cho con uống viên. Bố mẹ không nên nghiền nhuyễn vì nó chỉ làm tăng thêm vị đắng khiến con khó uống hơn mà thôi.
  • Với trẻ đang trong thời gian ăn dặm thì có thể pha với thức ăn hay nước uống. Mẹ cần chú ý là khi pha chỉ với liều lượng nhỏ tránh làm mất tác dụng của thuốc. Không được pha sữa với thuốc vì chúng sẽ phản ứng lại với nhau.
  • Cho trẻ uống thuốc nên để con ngẩng cao đầu, mặt hơi nghiêng rồi đưa thuốc vào bên trong cằm.
  • Mẹ nên dùng ống xi lanh cho trẻ uống thuốc. Bởi dụng cụ này có thể đo được liều lượng chính xác thuốc trẻ cần uống. Mẹ có thể đưa vào tận trong miệng của bé nên tránh được tình trạng nôn trớ hay bắn ra bên ngoài.
  • Khi cho uống thuốc mẹ nên đặt phần đầu ống thuốc vào mép trong của lưỡi để bé cảm nhận vị đắng ít hơn.
  • Nếu mẹ áp dụng nhiều cách uống thuốc hạ sốt mà bé vẫn nôn ra bên ngoài thì nên dùng thuốc đặt hậu môn.

Mẹ có thể dùng ống xi lanh cho trẻ uống thuốc hạ sốt cũng giảm bớt tình trạng nôn trớ

Kết luận

Thắc mắc trẻ uống thuốc hạ sốt bị nôn có phải uống lại hay không đang nhận được sự quan tâm của rất nhiều bà mẹ bỉm sữa. Bởi có nhiều bà mẹ muốn cho con uống lại vì sợ chưa đủ liều sẽ không hết bệnh. Còn với những bà mẹ khác lại có suy nghĩ, con không cần uống lại vì liều lượng tăng có thể gây hại cho con. Nhưng các bác sĩ thì khuyên các mẹ cần tìm hiểu kỹ loại thuốc hạ sốt vừa uống, thời gian đã uống được bao lâu và sức khoẻ hiện tại của con ra sao. Nếu mẹ làm rõ được những vướng mắc đó thì có nên uống thuốc hạ sốt hay không uống khi trẻ nôn ra nó đơn giản hơn rất nhiều. Chúc các mẹ  nuôi con khoẻ dạy con ngoan.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Nguồn tham khảo: Hạ sốt an toàn cho trẻ – Bệnh viện Nhi đồng Thành phố

Xem thêm:

Vào ngay Fanpage của theAsianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Video liên quan

Chủ Đề