Triết học của khoa học tự nhiên

Triết Học Trong Khoa Học Tự Nhiên - Nguyễn Như Hải

Mục lục:
  • Chương 1. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu triết học
  • Chương 2. Triết học trong toán học
  • Chương 3. Triết học trong vật lý
  • Chương 4. Triết học trong hóa học
  • Chương 5. Triết học trong sinh học

Đọc Onine

Download Ebook Triết học trong khoa học tự nhiên – Nguyễn Như Hải

Download PDF

Từ VLOS

Về Mối quan hệ giữa Triết học và Khoa học tự nhiên
Tên nguyên tác Về Mối quan hệ giữa Triết học và Khoa học tự nhiên
Năm xuất bản 1973
Tác giả Nguyễn Văn Nghĩa
Nhà xuất bản NXB Khoa học xã hội
ISBN-10 ISBN-10
ISBN-13 ISBN-13
Ngôn ngữ Tiếng Việt
Số trang 226

[Cuốn sách do tác giả Nguyễn Văn Nghĩa biên soạn, dịch và giới thiệu.]

"....Triết học được khoa học tự nhiên cung cấp cho những tài liệu nhận thức về tự nhiên và mỗi lần có một phát minh vạch thời đại, ngay cả trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, thì chủ nghĩa duy vật không tránh khỏi thay đổi hình thức của nó..."

"...Triết học đã đi trước khoa học tự nhiên trên nhiều lĩnh vực, và bằng những tư tưởng đúng đắn, bằng những dự kiến thiên tài, triết học đã không những vạch đường cho khoa học tự nhiên tiến lên và giúp cho khoa học tự nhiên phương hướng và những công cụ nhận thức để khắc phục những khó khăn trở ngại vấp phải trên đường đi của mình..."

Mặc dù không ít những nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên đã đọc cuốn "Về Mối quan hệ giữa Triết học và Khoa học tự nhiên" nhưng cũng là thiếu sót nếu Thư viện Khoa học [hiện chủ yếu chứa các bài viết về khoa học tự nhiên] lại không thể cung cấp cho bạn đọc những cuốn sách [dù không phải là mới nhưng vô cùng giá trị] như thế này.

Với các đoạn trích dẫn từ những tác phẩm nổi tiếng của Mác, Engen, Lênin như "Phép biện chứng của tự nhiên", "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán", "Về tác dụng của chủ nghĩa duy vật chiến đấu", "Chống Đuyrinh"..., cuốn sách này giúp các nhà khoa học tự nhiên hiểu sâu sắc hơn, toàn diện hơn về sự phát triển của lĩnh vực chuyên môn mình đang theo đuổi và mối quan hệ giữa các lĩnh vực khác nhau của khoa học tự nhiên cũng như sự "tương tác" giữa khoa học tự nhiên và triết học...

Vì sách in đã lâu và rất dễ hư hỏng nên, để lưu được lâu dài, chúng tôi mạn phép tác giả và Nhà xuất bản khoa học xã hội scan cuốn sách làm tài liệu cho bạn đọc VLoS.

NỘI DUNG

Giới thiệu của tác giả

I. Quan hệ qua lại giữa triết học và khoa học tự nhiên trong quá trình phát triển lịch sử.

II. Vai trò của khoa học tự nhiên đối với sự phát triển của triết học

1. Khoa học tự nhiên và sự phát triển của triết học trước Mác

2. Khoa học tự nhiên với sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin

III. Vai trò của triết học đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên

1. Triết học duy vật và biện chứng là cơ sở phương pháp luận của khoa học tự nhiên

2. Chủ nghĩa duy tâm và phương pháp siêu hình cản trở sự phát triển của khoa học tự nhiên

3. Phép biện chứng duy vật là phương pháp luận duy nhất đúng đắn của khoa học tự nhiên hiện đại

IV. Sự cần thiết của mối liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên

1. Những thành tựu mà khoa học tự nhiên đạt được đã buộc nó phải chuyển sang lĩnh vực lý luận - lĩnh vực triết học, buộc nó phải vận dụng tư duy lý luận, và các khoa học tự nhiên, dù muốn hay không, cũng phải tiến tới các kết luận chung về lý luận...

2. Các nhà khoa học tự nhiên đã có thái độ thế nào đi nữa họ cũng vẫn bị triết học chi phối. Khinh miệt phép biện chứng không thể không bị trừng phạt.

3. Một quan niệm vừa biện chứng, vừa duy vật về tự nhiên đòi hỏi người ta phải thông thạo toán học và khoa học tự nhiên. Triết học không hề có quyền được tồn tại đơn độc. Nó thu thập các tài liệu của mình từ trong các ngành khác nhau của khoa học thực chứng.

4. Sự liên minh giữa các nhà khoa học tự nhiên và các nhà triết học duy vật biện chứng là một yêu cầu cấp bách, đồng thời là một tất yếu của lịch sử thời đại

Phụ lục

Các nhà khoc học tự nhiên nói về mối liên hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên

1. Sự gắn bó khăng khít giữa triết học và khoa học tự nhiên

2. Vai trò của triết học đối với nghiên cứu khoa học tự nhiên

3. Tác hại của chủ nghĩa duy tâm và các biến dạng của nó đối với nghiên cứu khoa học tự nhiên

4. Vai trò của triết học Mác-Lênin đối với nghiên cứu khoa học tự nhiên

Mục lục danh từ riêng

Mục lục

Địa chỉ liên hệ: tiepthaibinh at yahoo chấm com

  • Giới thiệu Sách
  • Mục giới thiệu sách

Trang chủTư liệu Mác - LêninTiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của Triết học Mác - Lênin. Bài giảng tóm tắt

            - Ngoài những tiền đề về kinh tế - xã hội và lý luận, sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác với tư cách là học thyết cao nhất của chủ nghĩa duy vật, không thể tách rời những thành tựu của khoa học tự nhiên. Bởi vì, không dựa vào những thành tựu mới của khoa học tự nhiên thì không thể phê phán được chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, và không thể khắc phục được phương pháp luận siêu hình về thế giới.

            - Trong những phát hiện của khoa học tự nhiên từ những năm 30 đến những năm 50 của thế kỷ XIX, Mác và Ăngghen đặc biệt chú ý đến ba phát minh lớn, có ý nghĩa đối với sự hình thành chủ nghĩa duy vật biện chứng, đó là:

            + Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng [của nhà Vật lý học Rôbéc Mâye người Đức]

            + Học thuyết Tế bào [của nhà sinh vật học Slâyđen và S.Van người Đức]

            + Học thuyết tiến hóa [của Đắcuyn người Anh]

            - Về nội dung: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng đã chứng minh khoa học vế sự thống nhất, không tách rời nhau, sự chuyển hóa lẫn nhau và được bảo toàn giữa các hình thức vận động khác nhau của thế giới vật chất. Thuyết tế bào chứng minh cho sự thống nhất về mặt nguồn gốc, hình thái và cấu tạo vật chất của cơ thể thực vật, động vật và giải thích sự phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của thế giới sinh vật. Thuyết tiến hóa giải thích tính chất biện chứng của sự phát triển phong phú, đa dạng của các giống loài trong thế giới tự nhiên hữu sinh bởi tính di truyền, biến dị và mối liên hệ hữu cơ giữa các loài thực vật, động vật trong quá trình chọn lọc tự nhiên.

            - Về giá trị: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào, thuyết tiến hóa là những thành tựu khoa học bác bỏ tư duy siêu hình và quan điểm duy tâm tôn giáo về vai trò của Đấng sáng tạo; khẳng định tính đúng đắn quan điểm về thế giới vật chất là vô cùng, vô tận, tự tồn tại, tự vận động, tự chuyển hóa của thế giới quan duy vật biện chứng; khẳng định tính khoa học của tư duy biện chứng duy vật trong nhận thức và thực tiễn.

            Như vậy, sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác không phải là ngẫu nhiên mà là một hiện tượng hợp qui luật. Nó Do những nguyên nhân kinh tế, xã hội và sự phát triển của tư tưởng nhân loại trước đó. Khái quát kinh nghiệm của phong trào công nhân và những thành tựu của khoa học tự nhiên, nghiên cứu có phê phán những tư tưởng lý luận trước đó, Mác và Ăngghen đã thực hiện bước ngãặc vĩ đại trong triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.

[/tintuc]

và để được hỗ trợ nhanh chóng hơn!


Tags

Video liên quan

Chủ Đề