Triết lý giáo dục là gì

“Triết lý giảng dạy của tôi là học sinh sẽ học tập một cách hiệu quả nhất khi chúng ở trong một môi trường học tập tích cực, nơi mà chúng cảm thấy mình được chào đón, thoải mái và an toàn với bạn bè và giáo viên.”- Cô Blackwell, dự án “Carpet Time for Sharing and Collaboration”.

“Triết lý giảng dạy của tôi là duy trì một lớp học thân thiện và tích cực để khiến trường học là nơi ngập tràn niềm vui. Khả năng học tập sẽ là vô tận nếu bạn có những công cụ cần thiết cho việc học.”- Cô Monahan, dự án “Help Us Fulfill Basis Needs First and Innovation Will Follow!”

“William Bulter Yeats đã nói “Giáo dục không giống như việc đổ nước cho đầy một cái thùng, mà đó là việc thắp lên một ngọn lửa”. Câu nói này cũng chính là triết lý giáo dục của tôi. Tôi nghĩ rằng lớp khoa học của tôi thú vị đối với học sinh vì những trải nghiệm các em có được ở lớp tôi đều thực tế và ý nghĩa.” – Cô Sherburn, dự án “A GIANT Polymer Periodic Table”.

3. Khuyến khích đóng góp cộng đồng thông qua triết lý giáo dục của bạn

“Câu nói tâm đắc của tôi là “Mục đích của việc giáo dục là để giúp đỡ người khác” của Cesar Chavez. Triết lý giáo dục của tôi xoay quanh câu nói ấy. Tôi là một giáo viên truyền cảm hứng và động lực cho học sinh của mình trở thành những người tốt và biết quan tâm đến mọi người.” – Thầy Gonzalez, dự án “Unit: Night by Elie Wiesel”.

“Nelson Mandela đã từng nói rằng, “Giáo dục là vũ khí mạnh nhất bạn có thể dùng để thay đổi thế giới”. Câu nói này là nền tảng cho triết lý giáo dục của tôi. Thế hệ học sinh hôm nay chính là những nhà lãnh đạo ngày mai.” – Cô DeTrolio, dự án “Exploring Environmental Science through Inquiry”.

4. Triết lý giảng dạy tập trung vào sự sáng tạo

“Học sinh lớp 2 tại trường tôi được khơi gợi sự hứng thú, trí tò mò và có những trải nghiệm thực tế. Triết lý giảng dạy của tôi bắt nguồn từ câu nói của Maya Angelou, “Tôi học được rằng người ta sẽ quên những gì bạn nói, người ta sẽ quên những gì bạn làm, nhưng họ sẽ không bao giờ quên bạn đã khiến họ cảm thấy như thế nào.”- Cô Marchio, dự án “Classroom Materials for 2nd Graders”.

“Câu nói này diễn tả triết lý giảng dạy của tôi một cách hoàn hảo: “Đó không chỉ là sự sáng tạo mà là về con người mà bạn sẽ trở thành trong lúc bạn sáng tạo; Tôi xem việc nuôi dưỡng sự tự tin về nghệ thuật của học trò, phát triển kỹ năng của chúng, và dạy chúng cách tận hưởng quá trình sáng tạo nghệ thuật là một nhiệm vụ hằng năm của mình.” – Cô Rensing, dự án “Eager Artists: Raising Art Confidence with Helpful Technology”.

Để biết nhiều hơn về các kiến thức và triết lý giảng dạy, xin mời tham khảo các khóa học TESOL tại đây.

Cuộc sống của con người không thể nào tách rời khỏi triết lý. Những triết lý được nghiên cứu và đúc rút thành những kết luận chắc chắn. Vì thế mà người ta thường có xu hướng đánh giá cao tính ứng dụng của triết lý và đưa chúng vào trong nhiều lĩnh vực nhất định. Vậy triết lý là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Triết lý là gì?

Có nhiều định nghĩa về triết lý. 1 trong số những định nghĩa phổ biến và được công nhận rộng rãi là: Triết lý là hệ thống tư tưởng của con người nhằm nghiên cứu đời sống của con người và vũ trụ mà con người đang sống.

Những triết lý này được đúc kết từ thực tiễn của đời sống và vũ trụ xoay quanh cuộc sống con người. Vì thế, các vấn đề mà triết lý hướng tới vô cùng phong phú. 

Tuy nhiên, để hình thành triết lý và thuyết phục mọi người tin tưởng, ứng dụng, cần phải đảm bảo tính chính xác, chắc chắn. Một triết lý đúng đắn, có giá trị thường sẽ được áp dụng trong lĩnh vực tương ứng với tầm quan trọng cao.

Triết học trong giáo dục đóng vai trò quan trọng

Triết lý giáo dục là triết lý được áp dụng cho giáo dục như một lĩnh vực chuyên biệt trong quá trình nghiên cứu của nhân loại. Triết lý về giáo dục liên quan đến những tác động đặc trưng của triết học ảnh hưởng đến giáo dục.

Triết học của giáo dục không tự nhiên mà có. Nó xuất hiện trong bối cảnh lịch sử và bối cảnh cụ thể, có thể xác định được.

Nói đến triết học giáo dục, chúng ta có thể xét trên 3 phương diện lần lượt là cá nhân, công chúng và chuyên nghiệp.

Nếu xét trên khía cạnh cá nhân, thì triết học giáo dục liên quan đến điều tốt, lẽ phải và đánh giá trong giáo dục.

Nếu xét trên khía cạnh công chúng, thì có nghĩa là tập trung định hướng hoạt động cho nhiều người.

Nếu xét trên khía cạnh chuyên nghiệp, thì triết học giáo dục cung cấp những giải pháp cụ thể cho giảng dạy.

Triết học giáo dục góp phần định hướng nền giáo dục của 1 quốc gia

Nếu như tìm hiểu, bạn sẽ thấy triết lý giáo dục của 1 số quốc gia không giống nhau. Dưới đây là triết lý về giáo dục của những nước có hệ thống giáo dục được đánh giá cao.

Triết lý giáo dục của Singapore

Triết lý giáo dục của Singapore đề cao việc nắm bắt tốt tiếng Anh, tiếng mẹ đẻ và toán học. Ngoài ra, họ còn nhấn mạnh tới yếu tố đạo đức trong hệ thống giáo dục.

Triết lý giáo dục của Mỹ

Ở Mỹ, triết lý giáo dục sẽ dựa trên tính dân chủ, tự do, như chính cuộc sống của người dân ở quốc gia này. Triết lý giáo dục này có phần kế thừa của các nước châu Âu.

Triết lý giáo dục của Hy Lạp

Quốc gia này đề cao vai trò của giáo dục đối với nền kinh tế của đất nước. Vì thế triết lý giáo dục của Hy Lạp luôn gắn liền với câu hỏi “Tại sao cần có triến lý giáo dục? Và cái nó tạo ra là gì?”

Có thể nói, triết lý là 1 công trình khoa học mà những thế hệ trước đã nghiên cứu và để lại cho thế hệ sau. Vì thế, chúng ta nên có sự trân trọng và gìn giữ. Đặc biệt, triết lý cũng có tính ứng dụng  cao. Đừng quên áp dụng triết lý 1 cách phù hợp trong cuộc sống của bạn nhé.

Xem thêm:

Tôn sư trọng đạo là gì? Biểu hiện của sự tôn…

Phúc khảo là gì? Khi nào nên phúc khảo?

Nghĩa đen, nghĩa bóng là gì? Làm sao để phân biệt?

Bạn đang đọc bài viết Triết lý là gì? Một số triết lý trong giáo dục tại chuyên mục Khái niệm hay, trên website Ngoaingucongdong.com

Video liên quan

Chủ Đề