Trình bày sự khác biệt cơ bản giữa hai loại hình quần cư thành thị và quần cư nông thôn

Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa – Bài 2 trang 97 sgk Địa lí lớp 10. Trình bày sự khác biệt cơ bản giữa hai loại hình quần cư

Trình bày sự khác biệt cơ bản giữa hai loại hình quần cư thành thị và quần cư nông thôn?

Hướng dẫn giải:

-Quần cư nông thôn:+ Xuất hiện sớm, phân tán trong không gian, gắn với chức năng sản xuất nông nghiệp.+ Nông nghiệp là hoạt động chính của quần CƯ nông thôn, ngoài ra còn có thêm chức năng khác như công nghiệp (chủ yếu là chế biến sản phẩm nông nghiệp), thủ công nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, thể thao…

– Quần cư thành thị: gắn với chức năng sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ), quy mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao.

Bài làm:

  • Quần cư nông thôn:
    • Xuất hiện sớm, phân tán trong không gian, gắn với chức năng sản xuất nông nghiệp.
    • Nông nghiệp là hoạt động chính của quần CƯ nông thôn, ngoài ra còn có thêm chức năng khác như công nghiệp (chủ yếu là chế biến sản phẩm nông nghiệp), thủ công nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, thể thao,…
  • Quần cư thành thị: gắn với chức năng sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ), quy mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao.

Câu hỏi Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa hai loại hình quần cư thành thị và quần cư nông thôn? được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Quần cư nông thôn:

  • Có mật độ dân số thấp.
  • Sống theo làng mạc, thôn xóm.
  • Chủ yếu là nhà sàn gắn liền với ruộng nương.
  • Sống theo quản hệ thị tộc (dòng máu).
  • Nghề chủ yếu là sản xuất nông, lâm ngư nghiệp.


Quần cư đô thị:

  • Có mật độ dân số cao.
  • Sống theo khối, phường.
  • Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt thự...
  • Sống trong một cộng đồng có luật pháp.
  • Nghể chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ.

Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa

Bài 2 trang 97 Địa Lí 10

Trình bày sự khác biệt cơ bản giữa hai loại hình quần cư thành thị và quần cư nông thôn.

Lời giải:

Nội dung

Quần cư thành thị

Quần cư nông thôn

Mật độ dân số

Cao

Thấp

Lối sống

Sống theo phố, phường, quận

Sống theo làng mạc, thôn xóm

Quang cảnh

nhiều nhà cao tầng san sát, chung cư,..

Chủ yếu là đông ruộng, nhà bé

Quy tắc

Sống trong cộng đồng có pháp luật

Sống theo quan hệ thị tộc

Hoạt động sản xuất

Chủ yếu là công nghiệp, dịch vụ

Chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp

Xem toàn bộGiải Địa 10: Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa

Câu hỏi: Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn?

Trả lời:

- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.

- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết về quần cư đô thị và quần cư nông thôn nhé

1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị

Có hai kiêu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư đô thị.

Quần cư nông thôn hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.

Quần cư đô thị là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Nhà cửa tập trung với mật độ cao.

Lối sống nông thôn và lối sống đô thị cũng có những điểm khác biệt.

Trên thế giới, tỉ lệ người sống trong các đô thị ngày càng tăng trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm dần.

2. Đô thị hóa, các siêu đô thị

- Đô thị hóa là quá trình biến đổi và phân bố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.

- Các đô thị có từ thời cổ đại.

+ A-ten: Hy Lạp

+ Rôma: Italia

+ Cairô: Ai Cập

+ Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy lạp, La Mã (là lúc có trao đổi hàng hóa).

- Dân số thế giới sống trong đô thị tăng từ 5% (thế kỉ XVIII) lên46% (2001).

- Đô thịphát triển mạnh nhất (thế kỷ XIX) lúc công nghiệp phát triển.

- Dự kiến đến năm 2025 dân số đô thị sẽ là 5 tỉ người

- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng thành siêu đô thị nhất làở các nước phát triển.

-Đô thị hoá là xu thế của thế giới hiện nay, nhưng quá trình phát triển tự phát của nhiều siêuđô thị và cácđô thị mới cũngđể lại hậu quả nghiêm trọng cho môi trường, sức khoẻ, giao thông,..của người dânđô thị.

3. Trả lời câu hỏi trong SGk

Câu hỏi (trang 10 sgk Địa Lí 7):- Quan sát hai hình ảnh dưới đây và dựa vào sự hiểu biết của mình, cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đường sá ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau?

Trả lời:

- Hình 3.1: nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán

- Hình 3.2: nhà cửa tập trung san sát thành phố sá.

Câu hỏi (trang 11 sgk Địa Lí 7): Đọc hình 3.3, cho biết:

- Châu lục nào có nhiều đô thị từ 8 triệu dân số trở lên nhất?

- Tên của các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu trở lên?

Trả lời:

- Châu lục có nhiều đô thị từ 8 triệu dân số trở lên nhất: Châu Á

- Các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu trở lên : Bắc Kinh, Thiên Tân, Xơ – un, Tô – ki – ô, Ô – xa – ca – Cô – bê, Thượng Hải , Ma – ni – la, Gia – các – ta , Niu Đê – li, Côn – ca – ta, Mum – bai, Ka – ra – si.

4. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài

Giải bài tập 2 trang 12 SGK địa lý 7: Dựa vào bảng thống kê (SGK), cho nhận xét về sự thay đổi dân số và thay đổi ngôi thứ của 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000. Các siêu đô thị này chủ yếu thuộc châu lục nào?

Trả lời:

– Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 đến 20 triệu, rồi đến 27 triệu.

– Theo ngôi thứ:

+ Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và 1975, xuống thứ hai năm 2000.

+ Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975, ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000.

+ Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000.

+ Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ ba năm 1975 và tụt xuống thứ sáu năm 2000.

+ Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ được vị trí thứ tư vào năm 2000.

+ Lốt An-giơ-let: không có tên trong danh sách siêu đô thị nám 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống vị trí thứ tám vào năm 2000.

+ Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ sáu năm 1975 và lên vị trí thứ ba vào năm 2000.

+ Bắc Kinh: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và lên vị trí thứ bảy vào năm 2000.

+ Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000.

+ Pa-ri: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000.

– Theo châu lục:

+ Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu.

+ Năm 1975 : có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ.

+ Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ.

- Quần cư nông thôn:

   + Xuất hiện sớm, phân tán trong không gian, gắn với chức năng sản xuất nông nghiệp.

   + Nông nghiệp là hoạt động chính của quần CƯ nông thôn, ngoài ra còn có thêm chức năng khác như công nghiệp (chủ yếu là chế biến sản phẩm nông nghiệp), thủ công nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, thể thao,...

- Quần cư thành thị: gắn với chức năng sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ), quy mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới hiện nay. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố đó.

Xem đáp án » 21/03/2020 7,812

Em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kì 1900 - 2005.

Xem đáp án » 21/03/2020 830

Dựa vào bảng số liệu (trang 97 - SGK), hãy:

- Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục.

- Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mật độ dần số thế giới và các châu lục.

Xem đáp án » 21/03/2020 575

Căn cứ vào hình 24 (trang 96 - SGK), em hãy cho biết:

- Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân thành thị cao nhất?

- Nhũng châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất?

Xem đáp án » 21/03/2020 385

Dựa vào báng 24.2 (trang 94 - SGK), hãy nêu sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư trên thế giới trong thời kì 1650 - 2005.

Xem đáp án » 21/03/2020 290

Dựa vào bảng số liệu 24.1 (trang 93 - SGK), em hãy nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế giới.

Xem đáp án » 21/03/2020 277