Trong công thức e=f/q thì e tỉ lệ thuận với f

04/10/2019 27,739

A.F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.

B.F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.

C.F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

D.F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

Đáp án chính xác

Chọn D.

F là tổng hợp lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chào các bạn đọc đến với bài viết của ngày hôm nay - 5 Câu Hỏi Quan Trọng Trong Đề Cương Ôn Tập Vật Lý 11 Học Kì 1 đề chuẩn bị cho kì thi học kì 1 sắp tới. Dưới đây sẽ là những câu hỏi thiết yếu và rất quan trọng khi chúng ta ôn tập cho kì thi.

5 câu hỏi trong đề cương ôn tập vật lý 11 học kì 1 dưới đây được trải dài mang kiến thức của 3 chương học trong học kì 1 bao gồm: Điện tích điện trường, dòng điện không đổi, dòng điện trong các môi trường. 

Ngoài ra các cũng nên ôn tập lại tổng quát các kiến thức đã được học, bên cạnh đó là thực hành làm lại tất cả các dạng bài tập trong những bài viết trước của Kiến Guru để có kết quả làm bài thật tốt nhé. Nào bây giờ chúng ta cùng bắt đầu.

I. Câu hỏi trong đề cương ôn tập vật lý 11 học kì 1

1. Phát biểu định luật Cu-lông ? Viết công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức và đơn vị. Cho biết đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm ?

2. Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường. Đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. Đơn vị cường độ điện trường ?

3. Phát biểu định nghĩa và viết công thức hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện thế. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế ?

4. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Sự phụ thuộc của điện trở suất theo nhiệt độ? Hiện tượng siêu dẫn là gì ?Hiện tượng nhiệt điện là gì ?

5. Nêu bản chất dòng điện trong chất khí và điều kiện tạo ra tia lửa điện?Điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện ?


II. Đáp án 5 câu hỏi trong đề cương ôn tập vật lý 11 học kì 1

1. Định luật Cu-lông :

Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng :

F là lực tác dụng đo bằng đơn vị niutơn [N],

r là khoảng cách giữa hai điện tích, đo bằng mét [m],

q1, q2 là các điện tích, đo bằng culông [C],

k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị đo. Trong hệ SI, 

- Đặc điểm của lực điện: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.

- Khi hai điện tích được đặt trong điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian, có hằng số điện môi ε, thì: 

- Hằng số điện môi của không khí gần bằng hằng số điện môi của chân không [ε = 1]

2. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q [dương] đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

trong đó E là cường độ điện trường tại điểm ta xét.]

 

[trong đó E là cường độ điện trường tại điểm ta xét]

Cường độ điện trường là một đại lượng vectơ :

Vector E có điểm đặt tại điểm đang xét, có phương chiều trùng với phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương đặt tại điểm đang xét và có độ dài [mô đun] biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét [V/m]

3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ điểm M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự dịch chuyển từ M đến N và độ lớn của q.

- Công thức 

- Trong hệ SI, đơn vị hiệu điện thế là vôn [V]. Nếu UMN = 1V, q = 1C thì AMN = 1J. Vôn là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường mà khi một điện tích dương 1C di chuyển từ điểm M đến điểm N thì lực điện sẽ thực hiện một công dương là 1J.

Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường

hay U=E.d

4. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

- Điện trở suất ρ của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng với hàm bậc nhất sau:

ρ = ρ0[1 + α[t - t0]]

- Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở suất của một số vật liệu giảm đột ngột xuống bằng 0 khi nhiệt độ của vật liệu giảm xuống thấp hơn một giá trị Tc nhất định, gọi là nhiệt độ tới hạn. Giá trị này phụ thuộc vào bản thân vật liệu.

- Hiện tượng nhiệt điện là hiện tượng xuất hiện một suất điện động trong mạch của một cặp nhiệt điện

khi hai mối hàn được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau 

5. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này sinh ra do chất khí bị ion hoá.

- Điều kiện tạo ra tia lửa điện:

+ Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành các ion dương và các electron tự do.

+ Tia lửa điện có thể xảy ra trong không khí ở điều kiện thường, khi điện trường đạt đến giá trị ngưỡng vào khoảng 3.106 V/m.

- Điều kiện để chúng ta tạo ra hồ quang điện: Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ cao của catot để catot phát được electron bằng hiện tượng phát xạ nhiệt của electron.

- Ứng dụng: Hồ quang điện có nhiều ứng dụng như hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu,… 

Thế là chúng ta đã đi qua 5 câu hỏi quan trọng đề cương ôn tập vật lý 11 học kì 1. Mong rằng phần nào có thể giúp các bạn tổng hợp kiến thức và ôn tập cho kì thi sắp tới.

Ngoài ra, các bạn cũng nên dành thời gian ôn tập lại toàn bộ kiến thức cơ bản. Trong quá trình ôn tập phải tự nhận ra những kiến thức nào còn yếu và tập trung vào bổ sung kiến thức. Giải nhiều bài tập [cơ bản + nâng cao] ở học kỳ 1, chú trọng câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và một số dạng bài tập cơ bản; Cuối giai đoạn ôn tập, nên thường xuyên giải các đề thi có cấu trúc giống như thấy cô hướng dẫn để biết được năng lực và những thiếu sót của mình.

Page 2

Chào các bạn đọc đến với bài viết của ngày hôm nay - 5 Câu Hỏi Quan Trọng Trong Đề Cương Ôn Tập Vật Lý 11 Học Kì 1 đề chuẩn bị cho kì thi học kì 1 sắp tới. Dưới đây sẽ là những câu hỏi thiết yếu và rất quan trọng khi chúng ta ôn tập cho kì thi.

5 câu hỏi trong đề cương ôn tập vật lý 11 học kì 1 dưới đây được trải dài mang kiến thức của 3 chương học trong học kì 1 bao gồm: Điện tích điện trường, dòng điện không đổi, dòng điện trong các môi trường. 


Ngoài ra các cũng nên ôn tập lại tổng quát các kiến thức đã được học, bên cạnh đó là thực hành làm lại tất cả các dạng bài tập trong những bài viết trước của Kiến Guru để có kết quả làm bài thật tốt nhé. Nào bây giờ chúng ta cùng bắt đầu.

I. Câu hỏi trong đề cương ôn tập vật lý 11 học kì 1

1. Phát biểu định luật Cu-lông ? Viết công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức và đơn vị. Cho biết đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm ?

2. Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường. Đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. Đơn vị cường độ điện trường ?

3. Phát biểu định nghĩa và viết công thức hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện thế. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế ?

4. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Sự phụ thuộc của điện trở suất theo nhiệt độ? Hiện tượng siêu dẫn là gì ?Hiện tượng nhiệt điện là gì ?

5. Nêu bản chất dòng điện trong chất khí và điều kiện tạo ra tia lửa điện?Điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện ?



II. Đáp án 5 câu hỏi trong đề cương ôn tập vật lý 11 học kì 1

1. Định luật Cu-lông :

Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng :

F là lực tác dụng đo bằng đơn vị niutơn [N],

r là khoảng cách giữa hai điện tích, đo bằng mét [m],

q1, q2 là các điện tích, đo bằng culông [C],

k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị đo. Trong hệ SI, 

- Đặc điểm của lực điện: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.

- Khi hai điện tích được đặt trong điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian, có hằng số điện môi ε, thì: 

- Hằng số điện môi của không khí gần bằng hằng số điện môi của chân không [ε = 1]

2. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q [dương] đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

trong đó E là cường độ điện trường tại điểm ta xét.]

 

[trong đó E là cường độ điện trường tại điểm ta xét]

Cường độ điện trường là một đại lượng vectơ :

Vector E có điểm đặt tại điểm đang xét, có phương chiều trùng với phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương đặt tại điểm đang xét và có độ dài [mô đun] biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét [V/m]

3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ điểm M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự dịch chuyển từ M đến N và độ lớn của q.

- Công thức 

- Trong hệ SI, đơn vị hiệu điện thế là vôn [V]. Nếu UMN = 1V, q = 1C thì AMN = 1J. Vôn là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường mà khi một điện tích dương 1C di chuyển từ điểm M đến điểm N thì lực điện sẽ thực hiện một công dương là 1J.

Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường

hay U=E.d

4. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

- Điện trở suất ρ của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng với hàm bậc nhất sau:

ρ = ρ0[1 + α[t - t0]]

- Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở suất của một số vật liệu giảm đột ngột xuống bằng 0 khi nhiệt độ của vật liệu giảm xuống thấp hơn một giá trị Tc nhất định, gọi là nhiệt độ tới hạn. Giá trị này phụ thuộc vào bản thân vật liệu.

- Hiện tượng nhiệt điện là hiện tượng xuất hiện một suất điện động trong mạch của một cặp nhiệt điện

khi hai mối hàn được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau 

5. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này sinh ra do chất khí bị ion hoá.

- Điều kiện tạo ra tia lửa điện:

+ Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành các ion dương và các electron tự do.

+ Tia lửa điện có thể xảy ra trong không khí ở điều kiện thường, khi điện trường đạt đến giá trị ngưỡng vào khoảng 3.106 V/m.

- Điều kiện để chúng ta tạo ra hồ quang điện: Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ cao của catot để catot phát được electron bằng hiện tượng phát xạ nhiệt của electron.

- Ứng dụng: Hồ quang điện có nhiều ứng dụng như hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu,… 

Thế là chúng ta đã đi qua 5 câu hỏi quan trọng đề cương ôn tập vật lý 11 học kì 1. Mong rằng phần nào có thể giúp các bạn tổng hợp kiến thức và ôn tập cho kì thi sắp tới.

Ngoài ra, các bạn cũng nên dành thời gian ôn tập lại toàn bộ kiến thức cơ bản. Trong quá trình ôn tập phải tự nhận ra những kiến thức nào còn yếu và tập trung vào bổ sung kiến thức. Giải nhiều bài tập [cơ bản + nâng cao] ở học kỳ 1, chú trọng câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và một số dạng bài tập cơ bản; Cuối giai đoạn ôn tập, nên thường xuyên giải các đề thi có cấu trúc giống như thấy cô hướng dẫn để biết được năng lực và những thiếu sót của mình.

Video liên quan

Chủ Đề