Vật liệu làm mạch từ máy biến áp

Máy biến áp Đông Anh bao gồm rất nhiều các bộ phận. Máy biến áp có thể đặt ngoài trời hoặc trong nhà. Dù có đặt ở đâu thì máy biến áp luôn bền và có khả năng chịu nhiệt rất tốt. Tại sao vậy? Để có câu trả lời thỏa đáng với những gì mình đang tò mò thì chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nguyên vật liệu chế tạo máy biến áp qua bài viết sau đây.

Tiêu chuẩn áp dụng

Máy biến áp 1 pha có dung lượng từ 1kVA đến 500kVa

Máy biến áp 3 pha dung lượng từ 1kVA đến 2000kVA

Máy biến áp của công ty được thiết kế, chế tạo và thử nghiệm theo tiêu chuẩn IEC 76:1993, IEC 76-11; 2004; TCNV 6306:1997. TCVN 1984 : 1994; TCVN 1985 : 1994

Máy biến áp khô hoặc máy biến áp dùng dây dẫn đặc biệt có khả năng chống cháy lắp đặt cho các khu vực có yêu cầu đặc biệt về phòng chống cháy nổ.

Mạch từ của các máy biến áp được thiết kế ché tạo bằng thép cán nguội, dẫn từ co hướng và công suất tổn hao thấp.

Lá thép mạch từ được chế tạo bằng công nghệ cắt bấm, cắt chéo liên tiếp, lắp ghép với độ chính xác cao. Vì vậy, giảm được tổn hao không tải, dòng điện không tải và độ ồn trong quá trình vận hành.

Chế tạo vỏ máy biến áp

Vỏ máy biến áp được làm bằng kim loại và gấp kỹ thuật cao. Nó có thể chịu được lực và chịu được rung trong quá trình vận hành. Được kiểm tra độ kín bằng đèn cực tím và dung dịch chuyên dùng.

Vỏ thùng máy biến áp được làm sạch bằng phun bi và được sơn bằng loại sơn Poliester với công nghệ sơn tĩnh điện. Việc này tạo nên một lớp bảo vệ vững chắc lâu dài chống sự ăn mòn do tiếp xúc với không khí nóng, ẩm, ánh sáng hay hơi nước biển và axit.

Chế tạo lõi biến áp

Lõi máy biến áp được chế tạo từ thép cán lạnh chất lượng cao. Từ thông được truyền tới xả một cách dễ dàng nhờ việc ghép mối gối đan xen nhau giữa các lá tôn silic – giữa các tấm trụ và xà. Các lá thép có thể ghép mối theo kiểu đân nhiều cấp.

Các lá thép được cắt với góc 450 làm giảm tổn hao không tải và dòng điện không tải cũng giúp giảm độ ồn và làm tăng độ cúng cơ học. Tiết diện cắt ngang của xà và trụ là hình ô van hoặc tròn nhờ chiều rộng của lá thép được xếp theo nhiều caaso.

Các lá tôn silic được cắt theo định hướng cơ học. Được cắt trên dây truyền cắt tôn tự động, có hệ thống điều khiển bằng máy tính. Các trụ và xà dưới được ghép trên các thiết bị chuyên dùng. Lõi tôn silic được kẹp chặt bằng các kẹp trên và dưới có chân để giữ cho mặt máy không bị xe dịch do chấn động.

Chế tạo cuộn dây biến áp

+ Cuộn hạ thế: Các máy biến áp có cuộn dây hạ thế được làm bằng đồng lá với mục đích làm giảm tổn thất ngắn mạch và triệt tiêu lực dọc trục và đảm bảo an toàn cho máy biến áp trong quá trình ngắn mạch.

+ Cuộn cao thế: Cuộn cao thế được quấn theo lớp, được phân bố đều điện áp khi có quá áp hoặc sét gây ra. Các lớp cách điện bằng một loại giấy đặc biệt có độ bền cơ cao, khả năng chịu nhiệt và độ cách điện cao. Bên cạnh đó, còn có lớp keo kết dinh giữa các vòng dây để chông rung và lực dọc trục trong quá trình máy biến áp làm việc và ngắn mạch.

Sau khi tham khảo những thông tin phía trên. Chắc các bạn đã có câu trả lời cho mình rồi đúng không ạ. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết nhé! Nhớ luôn theo dõi và ủng hộ chúng tôi để cập nhập những thông tin mới nhất nha.

>>> Đọc thêm: Máy biến áp, máy biến thế có tác dụng gì

Việt Khang

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Biết được một số loại vật liệu thông dụng để chế tạo máy biến áp.

 - Biết công dụng và phạm vi sử dụng các loại vật liệu đó.

2.Kỹ năng:

Nhận biết được một số loại vật liệu thông dụng để chế tạo máy biến áp, công dụng và phạm vi sử dụng các loại vật liệu đó

3.Thái độ:

 Giáo dục học sinh có ý thức tìm tòi, ham hiểu biết.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điện 11 - Thuyết: vật liệu chế tạo máy biến áp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Nhiệt liệt chào mừng các thầy,cô giáo đến dự giờ thăm lớp. Điện 11B5 :THPT VL Sĩ số : 20 Vắng:Thi đua dạy tốt,học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20-11NGƯỜI THỰC HIỆNGi¸o viªn: Trần Văn VĩnhI. MỤC TIÊU:Kiến thức:- Biết được một số loại vật liệu thông dụng để chế tạo máy biến áp. - Biết công dụng và phạm vi sử dụng các loại vật liệu đó.2.Kỹ năng: Nhận biết được một số loại vật liệu thông dụng để chế tạo máy biến áp, công dụng và phạm vi sử dụng các loại vật liệu đó3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tìm tòi, ham hiểu biết.Tiết thứ : THUYẾT: VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY BIẾN ÁP II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ1-Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu.- Một số loại vật liệu chính dụng để chế tạo MBA gồm: Vật liệu dùng làm mạch từ, vật liệu dùng cho các dây quấn, vật liệu cách điện.- Vở ghi chép, SGK, dụng cụ học tập.I.VẬT LIỆU DÙNG LÀM MẠCH TỪ- Gồm các lá thép KTĐ ghép lại có bề dày 0,18 đến 0,5mm Có nhiều hình dạng khác nhau như chữ I,E,U... ghép lại. - Các lá thép KTĐ có hàm lượng silic tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà nhà chế tạo lá thép KTĐ có hàm lượng silic hay ít [nhiều thì khó chế tạo].- Dựa vào bảng 10-1 SGK TR58 ta chọn thép KTĐ để làm mạch từ.2. DÂY QUẤN MÁY BIẾN ÁP.- Máy biến áp gồm có hai cuộn dây cách điện với nhau.- Dây quấn thường làm bằng đồng và có tiết diện khác nhau.- Dây quấn máy biến áp có công suất lớn thì tiết diện là hình chữ nhật, còn dây quấn máy biến áp có công suất nhỏ thì tiết diện là hình tròn.- Dây quấn M.B.A thường cách điện với nhau bằng từng bối hoặc từng lớp.. III. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CỦA MBALoại dây tráng men được tráng lớpsơn êmay bên ngoài.Dây emay được dùng rất nhiều để quấn các loại máy biến áp nhỏ.Nó có ưu điểm là ít hút ẩm.2.Cách điện giữa các lớp dây- Cách điện giữa các lớp dây bằng một hoặc nhiều lớp giấy paraphin hoặc tẩm nhựa cách điện.- Giấy cách điện giữa các lớp cần phải thừa ra ở hai đầu các cuộn dây. [Với điện áp từ 100-200V thì độ thừa là 7mm để sau đó gấp mép lại]Bảng 10-2 SGK Tr 60 cho ta số liệu giấy cách điện giữa các lớp.1.Cách điện giữa các lớp dây3. Cách điện giữa các dây quấn với nhau và với võ.- Điện áp thí nghiệm giữa các dây quấn và giữa dây quấn với vỏ máy biến áp bằng: 2Uđm + 1000V- Điện áp thí nghiệm này không nhỏ hơn 2000V . Cách điện giữa các dây quấn cần chịu đựng được điện áp thí nghiệm đó là 5 phút mà không xảy ra phóng điện.- Hệ số an toàn là 5 : 2000/1000*5 = 10 lớp.- Để cách điện giữa dây quấn và lõi thép,người ta dùng giấy bìa làm khuôn cho các dây quấn.- Bảng 10-3 SGK Tr 61 cho ta biết điện áp đánh thủng của một số giấy và vải cách điện dùng cho máy biến áp.IV/ Củng cố: Nhắc lại các bước I.VẬT LIỆU DÙNG LÀM MẠCH TỪ II. DÂY QUẤN MÁY BIẾN ÁP III. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CỦA MBAV/ Dặn dò: Chú ý các quyi trình thục hành và các kỹ năng thục hành chuẩn bị cho tuần sau thục hành tiếp.

File đính kèm:

  • giao an 11[1].pptx

  • Dây quấn máy điện thường làm bằng đồng vì có điện trở suất nhỏ [ở 200C, ρCu = 0,0172 Ωmm2/m], ngoài ra còn dùng nhôm [ρAl = 0,0282 Ωmm2/m] và một số hợp kim khác.
  • Dây đồng và dây nhôm được chế tạo theo tiết diện tròn hoặc chữ nhật có bọc cách điện.
  • Khi có yêu cầu đặc biệt, người ta dùng các hợp kim của đồng, nhôm hoặc dùng thép.

Hình 1. Lõi dây đồng trong máy biến áp.

2. Vật liệu dẫn từ

  • Để chế tạo mạch từ của máy điện có từ thông biến đổi với tần số 50Hz hoặc 60Hz, người ta dùng các loại thép từ tính khác nhau nhưng chủ yếu là thép lá kỹ thuật điện, có hàm lượng silic khác nhau nhưng không quá 4,5% [2% – 4,5% silic] để hạn chế tổn hao do từ trễ và tăng điện trở của thép nhằm giảm tổn hao do dòng điện xoáy [dòng điện Foucault].
  • Mạch từ máy điện thường do các lá thép kỹ thuật dày từ [0,35 – 0,5]mm ghép lại [giảm dòng điện xoáy].
  • Lá thép kỹ thuật điện được chế tạo bằng phương pháp cán nóng hoặc cán nguội.

Hình 2. Phương pháp Thép cán nguội [Cold Roll Steel] và Thép cán nguội [Cold Roll Steel].

  • Phương pháp cán nguội cho độ từ thẩm cao hơn và tổn hao lõi [từ trễ, dòng Foucault] thấp hơn.
  • Để chế tạo mạch từ của máy điện có từ thông không đổi [không bị tổn hao từ trễ và dòng Foucault] ta dùng thép đúc, thép rèn.
  • Để chế tạo võ máy ta dùng gang vì dễ đúc.

3. Vật liệu cách điện

Hình 3. Dây cáp có vỏ bọc PVC bảo vệ lõi đồng bên trong.

– Để cách điện giữa các bộ phận mang điện với các bộ phận không mang điện người ta dùng vật liệu cách điện.

– Vật liệu cách điện phải có độ bền điện cao, độ dẫn nhiệt tốt, chịu ẩm, chịu được hóa chất và có độ bền cơ nhất định.

– Độ bền vững về nhiệt của chất cách điện bọc dây dẫn quyết định nhiệt độ cho phép của dây dẫn và do đó quyết định tải của nó.

– Khi máy làm việc, do tác động của nhiệt độ, chấn động và các tác động hóa lý khác, cách điện sẽ bị lão hóa, mất dần tính bền về điện và cơ.

– Cấp cách điện [Insulation Class]:

  • Khi một máy điện được khởi động, nhiệt độ của nó sẽ bắt đầu tăng trên nhiệt độ của môi trường xung quanh.
  • Mỗi cấp cách điện có một độ tăng nhiệt độ cho phép. Khi cộng độ tăng nhiệt độ này với nhiệt độ môi trường [được qui định bởi nhà sản xuất, ví dụ hãng Seimen có tiêu chuẩn nhiệt độ của môi trường xung quanh là 400C] thì được nhiệt độ tối đa của dây quấn.
  • Giới hạn này được tính cho một điểm nóng ở tâm của các cuộn dây của máy điện.
  • Một động cơ hoạt động trên giới hạn của cấp cách điện sẽ làm giảm tuổi thọ trung bình của nó.
  • Khi nhiệt độ tăng quá nhiệt độ làm việc cho phép 8 – 100C thì tuổi thọ của vật liệu cách điện giảm đi một nửa.

Phần lớn cách điện trong máy điện ở thể rắn, gồm có:

  • Chất hữu cơ thiên nhiên: Giấy, vải.
  • Chất vô cơ: Mica, sợi thuỷ tinh,…
  • Chất tổng hợp.
  • Men, sơn cách điện.

Mica cách điện tốt nhưng đắt. Giấy rẽ nhưng dẫn nhiệt kém, dễ bị ẩm, cách điện kém.

– Căn cứ vào nhiệt độ cho phép người ta chia vật liệu cách điện ra các cấp sau đây:

Cấp cách điện Y A E B F H
Nhiệt độ tối đa cho phép [0C] 90 105 120 130 155 180

– Một số cấp cách điện cần lưu ý:

  • Cấp A: θ = 1050, gồm vải, tơ, giấy và các chất hữu cơ tương tự, được tẩm hoặc bọc sơn emay hoặc nhúng vào dầu.
  • Cấp B: θ = 1300, gồm meca, sợi thủy tinh.
  • Cấp H: θ = 1800, gồm silicon, sợi thủy tinh, amiant phối hợp với chất kết dính.

4. Vật liệu kết cấu

Dùng để chế tạo các bộ phận và chi tiết truyền động, kết cấu của máy: trục, ổ trục, vỏ máy, nắp máy… thường bằng gang, thép, kim loại màu, hợp kim, các vật liệu bằng chất dẻo.

Hình 4. Cấu tạo của một động cơ cảm ứng ba pha.

Video liên quan

Chủ Đề