Vì sao bị bệnh bướu cổ

Bệnh tuyến giáp bao gồm các thể loại khác nhau về hình thể và chức năng như bướu giáp đơn thuần, bướu giáp đơn nhân, bướu giáp đa nhân.

Tuyến giáp trạng là một tuyến nội tiết quan trọng vì nó sản sinh ra các chất có vai trò giúp điều hòa những hoạt động về  tăng trưởng và phát triển của cơ thể. Khi chức năng của tuyến giáp bị rối loạn sẽ gây ra các bệnh như cường tuyến giáp trạng, suy tuyến giáp trạng, bướu lành tuyến giáp trạng và đặc biệt là bệnh ung thư tuyến giáp, một bệnh rất nguy hiểm.

Dấu hiệu bệnh bướu cổ như thế nào? Biểu hiện điển hình của hầu hết các bệnh của tuyến giáp là có sự xuất hiện của một khối u lồi ra ở vùng cổ, thường được gọi là bướu cổ hay còn gọi là bướu giáp, thường gặp nhất và phổ biến nhất là bệnh bướu giáp đơn thuần, chiếm 80% trường hợp.

Hình ảnh tuyến giáp của người bình thường và bướu cổ

Nguyên nhân

Nguyên nhân dẫn đến bệnh bướu cổ chủ yếu do thiếu hụt iod trong cơ thể gây ra nhưng không phải cứ bổ sung đủ iod là bệnh sẽ khỏi. Bướu cổ là căn bệnh rất khó chữa trị vì tác nhân của nó liên quan đến hệ thần kinh và khi bình thường thì tuyến giáp sẽ hấp thu iode từ thực phẩm, từ chất dinh dưỡng. Do đó, khi tuyến giáp không nhận được đầy đủ lượng iod thì nó sẽ giảm sản sinh hoóc-môn cho nên để bù đắp cho việc sản xuất hoóc-môn, tuyến giáp phải tăng thêm kích thước làm cho tuyến giáp phình to ra và như thế là tạo thành bướu cổ.

– Rối loạn bẩm sinh, rối loạn này có tính chất gia đình.

– Do dùng thuốc và thức ăn, do dùng kéo dài một số loại thuốc như: muối lithi dùng trong chuyên khoa tâm thần, thuốc kháng giáp tổng hợp, thuốc có chứa iod như thuốc cản quang, thuốc trị hen, thuốc trị thấp khớp, thuốc chống loạn nhịp hoặc do ăn thức ăn có tác dụng ức chế tổng hợp hoóc-môn tuyến giáp như các loại rau họ cải, măng, khoai mì… Ngoài ra, những phụ nữ bị kích thích thần kinh trong thời kỳ phát triển hoặc có thai và cho con bú cũng dễ bị bướu cổ. Vì vậy, phương pháp tốt nhất để phòng ngừa vẫn là bổ sung đầy đủ lượng iod cho bữa ăn hàng ngày. Nếu đã có dấu hiệu tuyến giáp to ra, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được khám chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Yếu tố nguy cơ

– Một số chất hòa tan trong nước ở một số vùng núi có nhiều canxi, magiê, flor…, làm cho nước có độ cứng cao, gây ảnh hưởng đến sự tổng hợp hoóc-môn tuyến giáp và gây bướu cổ.

– Các thuốc có thể gây ức chế tập trung iod và ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp hoóc-môn tuyến giáp.

– Di truyền: trong một số trường hợp bệnh có tính chất gia đình, thường do rối loạn tổng hợp hoóc-môn tuyến giáp bẩm sinh. Bướu cổ thường kèm theo câm điếc, gọi là hội chứng Pendred do rối loạn hữu cơ hóa iod.

– Bệnh mạn tính: các bệnh viêm đại tràng mạn, tiêu chảy mạn, bệnh thận mạn tính… gây rối loạn hấp thu và thải trừ iod.

– Tuổi, trẻ em dễ bị bướu cổ hơn người lớn, đặc biệt là ở tuổi dậy thì vì lúc này nhu cầu hoóc-môn tuyến giáp ở ngoại vi rất cao.

– Giới, bướu cổ thường gặp ở nữ, nhất là ở tuổi dậy thì, khi có kinh, khi cho con bú vì lúc đó nhu cầu hoóc-môn tuyến giáp tăng và oestrogen ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa hoóc-môn tuyến giáp.

– Điều kiện sinh hoạt, nhà ở chật chội, vệ sinh kém, ăn uống thiếu thốn cũng là nguyên nhân thiếu iod và gây bướu cổ.

Bướu cổ hầu như không gây nên những triệu chứng cụ thể nào vì nó quá nhỏ để người bệnh có thể cảm nhận được mà thường chỉ được phát hiện qua các đợt kiểm tra sức khỏe định kỳ hoặc các xét nghiệm khác như chụp CT, siêu âm…

Khi bướu lớn, có thể nhận biết được qua hiện tượng cổ bị cứng và bành ra nhưng trong nhiều trường hợp, khi bướu mới phát sinh hoặc còn nhỏ thì hầu như không thể cảm nhận được. Tuy nhiên, có thể nhận biết sự có mặt của nó qua các biểu hiện:

– Cảm thấy đau cổ họng hoặc luôn cảm giác cổ họng bị vướng.

– Khó nuốt.

– Khó thở.

– Cảm thấy hồi hộp, có những cơn đau vùng tim thoáng qua, đổ mồ hôi nhiều, giảm cân hay có các biểu hiện của thừa hoóc-môn…

– Mệt hoặc căng thẳng, trí nhớ giảm sút, bị táo bón, da khô, cảm thấy lạnh…

Bướu cổ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người bệnh

Nếu có những biểu hiện này thì phải đến ngay bệnh viện để khám và làm các xét nghiệm chuyên sâu. Phần lớn các bướu này thuộc loại lành tính nhưng cũng không loại trừ nó là ung thư. Để có thể xác định là ung thư hay không thì cách duy nhất là sinh thiết để làm xét nghiệm giải phẫu bệnh và nguy cơ bướu là ung thu càng cao nếu có thêm các dấu hiệu:

– Có một bướu cứng, khác hoàn toàn với những u bướu trước đó.

– Bướu này sẽ phát triển theo từng tuần, từng tháng.

– Nó không di chuyển khi bạn sờ vào nó.

– Bướu phình to trong cổ.

– Giọng khàn khàn và rin rít.

Dù trong trường hợp nào khi có bướu cũng phải tới ngay bệnh viện để làm các xét nghiệm cần thiết để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Bệnh biếu cổ có nguy hiểm không?

Nếu bướu giáp nhỏ và không gây ảnh hưởng nào cho cơ thể hoặc thẩm mỹ thì người bệnh không quan tâm nhưng khi bướu giáp lớn sẽ gây khó thở hoặc khó nuốt và có thể có ho và khàn tiếng thì trở thành mối bận tâm của người bệnh. Bướu giáp là biểu hiện các bệnh khác của tuyến giáp chẳng hạn như suy giáp hoặc cường giáp và có thể liên quan với một số biểu hiện từ mệt mỏi, tăng cân đến giảm cân ngoài ý muốn, khó chịu và khó ngủ.

Bệnh bướu cổ và cách điều trị? Bướu cổ là bệnh dễ phát hiện nhưng điều trị rất tốn kém do đó để phòng ngừa bệnh bướu cổ, cần thực hiện các việc sau:

– Ăn các thức ăn giàu iod như cá, mắm tôm, nước mắm…, nhất là các thức ăn có nguồn gốc từ biển, dùng nước sạch, cải thiện điều kiện nhà ở, trồng cây phủ xanh đồi trọc chống xói mòn đất nhằm giúp giữ các yếu tố vi lượng trong đất, chữa trị kịp thời các bệnh về đường tiêu hóa và nhất là dùng thuốc hợp lý…

– Dùng muối iod là phương pháp phòng bệnh rất tốt.

Khi đã xuất hiện các biểu hiện của bệnh, cần đi khám trực tiếp để được bác sỹ chuyên khoa điều trị kịp thời.

Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc có thắc mắc cần giải đáp, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi:

BỆNH VIỆN ĐÔNG ĐÔ

Địa chỉ: Số 5 phố Xã Đàn, quận Đống Đa, HN

Điện thoại: [024] 6278.4449 / Fax: 024 6278 4450

Hotline: 0388 56 56 56

Đặt lịch khám/CSKH: 0968 309 488

Email:

Website: www.benhviendongdo.com.vn

Facebook: Bệnh Viện Đông Đô

Bướu cổ là một trong những biểu hiện của tình trạng rối loạn tuyến giáp. Dấu hiệu thường không đặc hiệu nên người bệnh thường chủ quan, không đi thăm khám. Việc xác định nguyên nhân gây bệnh đóng vài trò vô cùng quan trọng trong việc điều trị bệnh bướu cổ. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đọc kiến thức tổng quát về chứng bệnh này và cách chữa bệnh bướu cổ hiệu quả.

1. Bướu cổ là gì?

Bướu cổ [hay bướu giáp] xảy ra khi tuyến giáp phát triển phình to hơn bình thường. Tuyến giáp là cơ quan nội tiết tạo ra hormone giúp kiểm soát nhịp tim, nhiệt độ và sự tăng trưởng của cơ thể. Các hormone này cũng kiểm soát tốc độ sử dụng năng lượng của các tế bào trong cơ thể. Khi bạn bị bướu cổ, lượng hormone tuyến giáp trong cơ thể có thể tăng hoặc giảm.

Bướu cổ được chia thành ba nhóm: bướu cổ lành tính, ung thư và rối loạn chức năng nội tiết tuyến giáp. Trong đó, 80% các trường hợp thường gặp là bướu cổ lành tính.

Bướu cổ lành tính là trường hợp tuyến giáp tăng lên về kích thước nhưng không gây ảnh hưởng đến chức năng của tuyến giáp. Do đó hầu như bướu cổ lành tính sẽ không phải phẫu thuật. Tuy nhiên, khi bướu quá lớn có thể gây khó nuốt, khó thở hoặc ảnh hưởng đến thẩm mỹ thì có thể phẫu thuật cắt bướu.

 2. Nguyên nhân bướu cổ là gì?

Nguyên nhân bướu cổ có thể được chia thành ba nhóm chính, đó là:

-Cơ thể thiếu i-ốt, có thể do được cung cấp thiếu hoặc cơ thể có nhu cầu tăng cao về i-ốt.

-Do dùng thuốc và đồ ăn: Các thuốc chứa muối lithi, thuốc điều trị hen, thuốc thấp khớp…Hay một số đồ ăn như măng, rau cải, nguồn nước có độ cứng cao đều ảnh hưởng đến sự tổng hợp hormone tuyến giáp và gây bệnh bướu cổ.

-Một số rối loạn hoạt động tuyến giáp bẩm sinh có tính chất di truyền.

 3. Dấu hiệu, triệu chứng của bệnh bướu cổ

Tùy vào loại bướu cổ mà triệu chứng có thể có dấu hiệu tại chỗ hoặc có các biểu hiện tại chỗ kèm dấu hiệu toàn thân khác.

Dấu hiệu toàn thân có thể gặp phải như:

-Căng thẳng, mệt mỏi, giảm trí nhớ, khô da hay thường xuyên bị lạnh.

-Cảm giác hồi hộp, đánh chống ngực, đổ mồ hôi, sút cân.

-Lồi mắt

-Thay đổi giọng nói – thường gặp là khàn giọng.

       

Dấu hiệu tại chỗ sẽ phụ thuộc nhiều vào kích thước của bướu. Khi bướu nhỏ, người bệnh có thể không cảm nhận gì, nhưng khi bướu lớn sẽ gây chèn ép các thành phần gần tuyến giáp như khí quản, thực quản và các dây thần kinh, khi đó có thể gây ra một số biểu hiện như:

-Cảm giác cổ họng luôn bị vướng hoặc đau cổ họng.

-Nuốt đau, nuốt khó.

-Gây khó thở [thường gặp ở tư thế nằm]

-Hay ho và nghẹn.

-Thở dốc.

 4. Chấn đoán bướu cổ như thế nào?

Để chấn đoán bệnh, bác sĩ thường dựa vào các biểu hiện lâm sàng hay kết quả từ các xét nghiệm lâm sàng để đưa ra kết luận. Cụ thể như:

-Xét nghiệm máu: Bác sĩ sẽ kiểm tra nồng độ hormone tuyến giáp trong cơ thể.

-Siêu âm: Sử dụng sóng siêu âm để hiển thị hình ảnh tuyến giáp.

-Sinh thiết: Dùng để đánh giá khối bướu là lành tính hay ác tính.

-Xạ hình tuyến giáp: Đây là kỹ thuật mới, hiện đại với hình ảnh chất lượng. Cho phép bác sĩ đánh giá hình ảnh chức năng của bướu cổ một cách toàn diện, giúp phát hiện ung thư tuyến giáp ở giai đoạn sớm.

 5.Khám bướu cổ ở đâu ở Hà Nội, HCM?

Người bệnh có thể tham khảo TOP 5 bệnh viện chữa bướu cổ tại Hà Nội, HCM và lựa chọn địa chỉ khám phù hợp.

5.1.Bệnh viện K

Là cơ sở chuyên khoa đầu ngành trong việc phòng chống và điều trị ung thư. Được thành lập trên cơ sở của Viện Radium Đông Dương – đơn vị phòng chống ung thư lâu đời nhất trong khu vực. Có bề dày về truyền thống và kinh nghiệm nhất về nghiên cứu và phòng chống ung thư.

            

Đặc biệt, bệnh viện K có đội ngũ Bác sĩ làm việc trong ngành gồm có 2 phó giáo sư, 7 tiến sĩ, 20 thạc sĩ, 148 bác sĩ, cùng đội ngũ dược sĩ, cử nhân, kỹ thuật viên giày kinh nghiệm và có tâm với nghề.

Địa chỉ:

Cơ sở 1: 43 Quán Sứ, Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Cơ sở 2: Ngõ 304 Tựu Liệt, Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội

Cơ sở 3: 30 Cầu Bươu, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội

5.2.Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh

Khoa nội ung bướu – Bệnh viện Ung bướu TP Hồ Chí Minh cũng là một trong những địa chỉ hàng đầu về điều trị bướu cổ của nước ta. Bệnh viện quy tụ đội ngũ bác sĩ có kiến thức chuyên môn giỏi, và hệ thống trang thiết bị, cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc tế.

                       

Địa chỉ: 3 Nơ Trang Long, Phường 7, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

5.3.Bệnh viện Ung bướu Hà Nội

Là bệnh viện chuyên khoa hạng II điều trị bướu cổ tại Hà Nội. Trong những năm qua, bệnh viện đã đoàn kết, khắc phục, hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên khoa hàng đầu ngành Ung bướu.

 

Là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành trong điều trị Ung bướu của Hà nội, bệnh viện đã được Bộ Y tế cho phép tiếp nhận khám và chữa bệnh cho bệnh nhân Ung bướu. Bệnh viện đã không ngừng được đầu tư và nâng cấp trang thiết bị hiện đại thông qua các nguồn vốn ngân sách Nhà nước cũng như xã hội hóa Y tế.

Địa chỉ: 42A Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội

5.4.Bệnh viện Chợ Rẫy

Trung tâm Ung bướu – Bệnh viện Chợ Rẫy, trung tâm có sức chứa 250 giường bệnh điều trị nội trú, có 350 bác sĩ, nhân viên y tế làm việc, tiếp nhận khám và điều trị từ 500-600 bệnh nhân/ngày.  Trung tâm có chức năng khám, tầm soát, chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu phòng chống bệnh ung thư. Ngoài ra, còn có Khoa phẫu thuật gây mê hồi sức và ghép tế bào gốc; hội chẩn, phối hợp cùng các bệnh viện và trung tâm điều trị ung thư trong và ngoài nước trong việc chẩn đoán và điều trị.

Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh, Quận 5, Hồ Chí Minh

5.5.Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai

Đây cũng là địa chỉ khám và điều trị ung thư đáng tin cậy dành cho người dân.

Khoa y học hạt nhân và Ung bướu của bệnh viện Bạch Mai vừa là khoa lâm sàng, cận lâm sàng và thuộc cả hai chuyên ngành Y học hạt nhân và Ung bướu. Trong lĩnh vực ung bướu, khoa khám, chẩn đoán và điều trị nội trú, ngoại trú cho các bệnh nhân ung bướu.

Địa chỉ: 78, Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội

 6.Bướu cổ không nên ăn gì?

6.1.Người bệnh bướu cổ nên kiêng ăn gì

Theo các chuyên gia, chế độ dinh dưỡng hàng ngày ảnh hưởng rất lớn đến các vấn đề bất thường xảy ra tại tuyến giáp. Bên cạnh việc bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, người bị bướu cổ nên hạn chế một số loại thực phẩm sau:

-Rau họ cải: Các loại rau họ cải như súp lơ, bông cải xanh, cải xoăn, cải ngọt, bắp cải, củ cải có chứa hợp chất lưu huỳnh được gọi là glucosinolate. Khi hợp chất này bị phá vỡ sẽ sinh ra isothiocyanates. Chất này sẽ lấy đi i-ốt mà tuyến giáp cần và còn ngăn chặn sự hấp thụ i-ốt của cơ quan nội tiết này. Đặc biệt, trong bắp cải trắng còn có chứa goitrin – hợp chất gây bất lợi cho người bệnh bướu cổ. Nếu bạn vẫn muốn tiêu thị những loại rau này thì có thể chọn cách thái mỏng và ngâm rửa kỹ. Khi đó chất isothiocyanates sẽ bị mất đi đến 75%.

     

-Đậu nành: Đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành rất tốt cho sức khỏe, nhất là phụ nữ. Tuy nhiên, chúng lại không hề có lợi cho người bị bệnh bướu cổ. Isoflavone trong đậu nành sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến những bệnh nhân bướu cổ. Những sản phẩm từ đậu nành bạn cần kiêng như sữa đậu nành, đậu phụ, bao gồm cả mayonnaise và món salad.

6.2.Những thực phẩm tốt cho người bướu cổ

Người bưới cổ nên ăn gì? Hãy ghi nhớ những thực phẩm sau đây trong thực đơn hàng ngày.

-Sữa chua và pho mát: Đây chính là loại thực phẩm mà các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng cho các bệnh nhân bướu cổ. Hai thực phẩm này có chứa rất nhiều vitamin và canxi. Bên cạnh đó, nó còn tốt cho hệ tiêu hóa và giúp người bệnh có thể ăn uống ngon miệng hơn, tăng sức đề kháng, chống lại bệnh tật.

-Cá biển: Theo một số nghiên cứu, vitamin A có chức năng giúp tổng hợp hormone tuyến giáp. Do vậy, việc cung cấp vitamin A từ cá biển sẽ rất tốt cho người bị bướu cổ. Những loại cá giàu vitamin A được kể đến như có ngừ, cá hồi, cá thu…

-Rong biển: Rong biển có tác dụng làm mềm u rắn, tiêu đờm lợi thủy, tiết nhiệt. Vì vậy, rong biển sẽ giúp làm mềm khối u trong các trường hợp bướu cổ. Đặc biệt, trong thành phần của rong biển còn chứa nhiều i-ốt [dạng i-ốt hữu cơ] giúp tăng cường miễn dịch, điều hòa hormone tuyến giáp và tăng cường sức khỏe tuyến giáp.

 7.Trị bướu cổ bằng lá đu đủ có khỏi không?

Ở Việt Nam, hoa, lá, quả của cây đu đủ đực được dùng làm thuốc trị u bướu và ung thư, trong đó có bệnh bướu cổ. Chữa bướu cổ bằng quả đu đủ có thể hiệu nghiệm trong một số trường hợp.

Cách tiến hành:

Lấy 1 quả đu đủ non, chẻ đôi và đem hơ nóng trên bếp. Sau đó dùng một chiếc khăn mỏng bọc biếng đu đủ lại, chườm lên cục bướu và vùng xung quanh đến khi nguội. Mỗi ngày tiến hành lăn từ 7-9 lần, liên tục trong vòng 2-3 tuần cho đến khi cục bướu xẹp dần.

Bên cạnh quả đu đủ, bạn cũng có thể sử dụng lá của cây để hỗ trợ điều trị bướu cổ, cách làm như sau:

-Lá đu đủ rửa sạch, cắt nhỏ và phơi khô.

-Sao khô lá trên lửa và đun lấy nước uống.

-Nước lá đu đủ không cần quá đậm màu, nước có màu vàng như cánh kiến là tốt nhất.

Người bệnh có thể uống trong một tháng rồi dừng, sau đó nghỉ một thời gian rồi uống tiếp.

Phương pháp trị bướu cổ bằng lá và quả đu đủ là những mẹo vặt dân gian truyền miệng, có thể hiệu quả với người này nhưng không có tác dụng với người khác. Đồng thời còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra biến chứng như nhiễm trùng, tổn thương nghiêm trọng tuyến giáp do điều trị không đúng cách, không đảm bảo vệ sinh. Chính vì thế, người bệnh cần đi khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân, từ đó có phương pháp chữa trị phù hợp. Bên cạnh đó, một lối sống khoa học cũng rất cần thiết với người bị bướu cổ. Người bệnh không nên ăn các thực phẩm cay nóng hay các chất kích. Tập thể dục đều đặn hàng ngày cũng giúp nâng cao sức khỏe và hỗ trợ cải thiện bệnh bướu cổ tốt hơn.

8.Các phương pháp điều trị bệnh bướu cổ

Cách chữa bệnh bướu cổ hay thuốc trị bướu cổ nào hiệu quả? Với các trường hợp cần phải điều trị dựa vào phân loại và mức độ bệnh. Bướu cổ sẽ được điều trị bằng một trong ba cách sau: điều trị nội khoa bằng thuốc uống, xạ trị, và phẫu thuật, cụ thể như sau:

-Điều trị nội khoa: Bằng cách sử dụng các thuốc là hormone nhằm đưa lượng hormone tuyến giáp về chỉ số bình thường hoặc điều trị các nhiễm trùng tại tuyến giáp. Phương pháp điều trị nội khoa có thể áp dụng đơn độc để điều trị các loại bướu cổ có rối loạn chức năng tuyến giáp; hoặc áp dụng sau khi thực hiện phẫu thuật hay xạ trị tuyến giáp. Việc điều trị thuốc phải tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ và được kiểm tra lượng hormone định kỳ.

                 

-Xạ trị: Phương pháp này sử dụng i-ốt phóng xạ giúp làm giảm kích thước của tuyến giáp.

-Phẫu thuật: Tùy vào từng trường hợp sẽ thực hiện cắt bỏ một phần hay toàn bộ tuyến giáp.

[H2] 9.Bướu cổ: khi nào cần mổ?

9.1.Bướu cổ lành tính có nên mổ không?

Phần lớn bướu cổ là lành tính và hầu như không cần phẫu thuật. Chỉ trong những trường hợp cần thiết mới có chỉ định phải dùng đến phương pháp mổ. Các trường hợp này bao gồm:

-Bướu lành gây chèn ép khó thở, khó nuốt hoặc gây mất thẩm mỹ

-Nghi ngờ ung thư

-Rối loạn chức năng tuyến giáp – loại cường giáp.

Không cần sử dụng đến phương pháp mổ trong trường hợp bướu lành với kích thước nhỏ và không bắt buộc mổ đối với bướu to nhưng không gây khó nuốt, khó thở.

9.2.Bắt buộc mổ bướu cổ khi nào?

Bác sĩ cần chỉ định mổ trong các trường hợp sau:

-Bướu cổ nhân có kết quả sinh thiết không ác tính nhưng nghi ngờ ác tính.

-Bướu cổ nhân có tiền sử gia đình trực hệ có người bị ung thư giáp.

-Bướu cổ lớn gây chèn ép và gây triệu chứng cho bệnh nhân.

9.3.Các biến chứng có thể xảy ra khi mổ bướu cổ

Phẫu thuật bướu cổ có tỷ lệ biến chứng thấp nếu bệnh nhân được phẫu thuật bởi bác sĩ có tay nghề cao. Một số biến chứng có thể tiềm ẩn như chảy máu, nhiễm trùng, và các biến chứng có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bệnh nhân sau này như bệnh về tim, hô hấp…

-Chảy máu ở cổ: Xảy ra với tỷ lệ là 1/300 các ca phẫu thuật. Số lượng máu xuất huyết thường ít nhưng lượng máu này có thể gây chèn ép khí quản và gây ra khó thở ở bệnh nhân. Trong trường hợp này, bệnh nhân có thể phải làm phẫu thuật lại để dẫn lưu máu và giải quyết tình trạng chèn ép khí quản. Một số bệnh nhân sau phẫu thuật có thể phải truyền máu.

-Hiện tượng tiết dịch: Là hiện tượng đọng dịch huyết tương tại vết mổ, khiến bệnh nhân có cảm giác căng và sưng tại chỗ rạch. Khi lượng dịch đọng ít, bệnh nhân sẽ hồi phục sau vài ngày đến vài tuần. Nếu dịch bị đọng nhiều, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật dẫn lưu cho bệnh nhân.

-Nhiễm trùng: Biến chứng này xảy ra với tỷ lệ 1/2000 với các ca phẫu thuật bướu cổ. Thông thường cổ là vùng sạch sẽ nên sẽ ít xảy ra nhiễm trùng tại đây. Khi nhiễm trùng xảy ra, bệnh nhân có thể được chỉ định dùng kháng sinh và dẫn lưu dịch nhiễm trùng là cần thiết.

-Thay đổi giọng: Phổ biến với các trường hợp phẫu thuật tuyến giáp. Có hai dây thần kinh gần tuyến giáp với vai trò kiểm soát giọng nói: dây thần kinh thanh quản hồi quy và nhánh bên ngoài của dây thần kinh thanh quản trên. Sự tổn thương trên dây thanh quản hồi quy sẽ khiến bạn mất giọng. Thay đổi giọng nói tạm thời như khàn giọng nhẹ, giọng yếu xảy ra phổ biến khoảng 5-10% trường hợp phẫu thuật.

-Suy tuyến cận giáp: Là tình trạng nồng độ canxi trong máu thấp [do tuyến cận giáp bị tổn thương hoặc có thể vô tình bị cắt bỏ trong quá trình phẫu thuật].

Tuyến cận giáp có chức năng điều khiển nồng độ canxi máu. Nếu nguồn cung cấp máu cho tuyến cận giáp không đủ [trong trường hợp tuyến giáp đã bị loại bỏ]. Khi đó, bệnh nhân có thể sẽ được chỉ định cấy ghép tuyến cận giáp trong các cơ gần đó. Hạ canxi máu sẽ khiến bệnh nhân có cảm giác ngứa ran quanh miệng hoặc ở tay. Canxi giảm mạnh có thể gây co thắt các cơ. Xác suất cả bốn tuyến cận giáp không thể hồi phục được chức năng là 2-3%. Trường hợp này xảy ra thì bệnh nhân sẽ phải uống canxi suốt đời.

Biến chứng suy tuyến cận giáp rất phổ biến vì thế bác sĩ phẫu thuật sẽ khuyên bệnh nhân bổ sung canxi vài tuần đầu sau mổ, nhằm duy trì mức canxi của cơ thể, ngăn ngừa các triệu chứng.

10.Vì sao Ancan dùng tốt cho việc điều trị trước & sau bướu cổ?

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ancan có tác dụng hỗ trợ tích cực cho quá trình điều trị của bệnh nhân bướu cổ. Là sự kết tinh của một quá trình nghiên cứu, thử nghiệm trong thời gian dài, là tổng hòa của y học cổ truyền và công nghệ hiện đại.

Ancan là giải pháp tiên tiến dùng tốt cho việc điều trị trước và sau bướu cổ. Bởi các phương pháp Tây y thường gây ra nhiều mệt mỏi cho người bệnh, vừa trị bệnh nhưng cũng gây nhiều tác dụng phụ tiêu cực lên sức khỏe. Việc sử dụng Ancan sẽ giúp người bệnh khỏe hơn, giảm bớt sự khó chịu từ tác dụng phụ, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.

   

Ancan được bào chế từ các thảo dược thiên nhiên như curcumin – tinh chất củ nghệ vàng, cao xạ đen, cao rau má, cao linh chi, cao thông đỏ, cao trà xanh…nguyên tố vi lượng selen và các vitamin nhóm B. Ancan có tác dụng trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh lý u bướu lành tính như bướu cổ. Giúp tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch cho người bệnh, ngăn ngừa sự hình thành khối u gây ra bởi tác nhân oxy hóa.

Ưu điểm nổi bật của Ancan chính là sự kết hợp hài hòa của nhiều thảo dược quý, được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, kết hợp với nguyên lý lấy Đông y làm nền tảng.

Điều đó giúp Ancan hôi tụ được sức mạnh tổng hợp gồm: Điều chỉnh nội tiết, thanh lọc độc tố, bổ sung chất dinh dưỡng, phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh và hỗ trợ điều trị các bệnh lý u bướu hiệu quả.

Đặc biệt, Ancan kế thừa và phát huy Y học cổ truyền dân tộc với đội ngũ các nhà khoa học từng công tác tại Học viện Quân y, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, viện Y học cổ truyền Quân đội, Đại học Y Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội…

Bài viết trên đây đã cung cấp thông tin về bệnh bướu cổ và những phương pháp điều trị bệnh hiện nay. Đừng quên duy trì lối sống khoa học, tập thể dục thường xuyên và sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên khi bị bướu cổ. Bạn đọc vui lòng liên hệ hotline 0899181998 để được chuyên gia Ancan tư vấn.

Video liên quan

Chủ Đề