Vì sao nước sông đổ ra biển lại mặn

Nước biển mặn là lẽ đương nhiên. Nhưng, bạn đã bao giờ thắc mắc Tại sao nước biển lại mặn? chưa. Vấn đề này tưởng chừng như đơn giản nhưng không phải ai cũng đầu tư tìm hiểu. Nhìn lại thì phải chăng là không ít người cũng có chung băn khoăn này. 

Nếu bạn cũng là một trong những người có mối quan tâm và cần được giải đáp câu hỏi trên thì hãy cùng chúng tôi đi đến cuối bài viết này để đi tìm đáp án nhé!

Tại sao nước biển lại mặn?

Tại sao nước biển lại mặn? 

Ai trong chúng ta cũng biết là nước biển mặn. Nhưng không phải ai cũng biết tại sao nước biển lại mặn.Hiểu một cách đơn giản thì nước biển có chứa hàm lượng muối rất lớn cùng với các khoáng chất và hợp chất như kali nitrat, bicarbonate, chiếm đến 85% lượng chất rắn hòa tan.

Muối được tích tụ trong các đại dương theo nhiều hình thức từ hàng tỷ năm trước. Lượng muối sẽ đọng lại dần dần cho đến khi nước biển bão hòa với hàm lượng muối. Trên thực tế, các đại dương hiện nay có thành phần muối [natri clorua] chiếm khoảng 3,5%, tương ứng với 50 triệu tỉ tấn muối.

Có giả thuyết cho rằng nước biển vốn dĩ đã có độ mặn từ trước và lượng muối sẽ không tăng đều mỗi năm nếu tính theo độ tuổi của trái đất. Nghiên cứu cho rằng hàm lượng muối sẽ tăng giảm liên tục theo thời gian chứ không cố định. 

Theo dự đoán, nước biển sẽ ngày càng trở nên mặn hơn do hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm Trái đất nóng lên. Lúc này, lượng nước sẽ ngày càng bốc hơi nhiều và lượng muối cùng các khoáng chất ngày càng được mang nhiều ra các đại dương.

Muối ở biển được sinh ra từ đâu? 

Muối trong nước biển chính là nguồn nhân tại sao nước biển lại mặn, tuy nhiên, lượng muối ấy xuất phát từ đâu. Muối được tích tụ trong lòng các đại dương bằng nhiều cách khác nhau, cụ thể:

Nước bốc hơi do nhiệt độ cao

Lượng nhiệt tỏa ra từ mặt trời rất lớn làm cho bề mặt nước biển dẫn đến bốc hơi. Khi ấy, các khoáng chất hòa tan không bay bị hơi, muối dần dần được cô đặc lại, còn lại lượng muối. Theo thời gian, hàm lượng muối ngày càng nhiều hơn làm cho nước biển ngày càng mặn.

Nước biển ở gần xích đạo sẽ ít mặn hơn so với vùng nhiệt đới do lượng mưa lớn hơn đã làm loãng lượng muối có trong nước biển. Đồng thời, nhiệt độ nóng và không khí không chuyển động khiến cho hơi nước làm bão hòa bầu khí quyển bên trên, hạn chế nước bốc hơi.

Dòng nước chảy bắt nguồn từ đất liền

Dòng nước chảy bắt nguồn từ đất liền

Theo giả thuyết, lượng muối xuất hiện bắt nguồn từ các lớp đất xói mòn hay từ các dòng nham thạch chảy ra từ các dòng sông. Trên thực tế, phần lớn muối của các đại dương thường xuất phát từ đất liền xung quanh. Khi mưa xuống, muối và các khoáng chất từ đá, đất khô sẽ hòa tan và trôi ra các con sông.

Nước sông sẽ mang theo các khoáng chất hòa tan xuống hạ lưu dưới dạng dung dịch. Lượng muối này khá nhỏ và sẽ tích tự dần và đổ qua các cửa biển dẫn tới các đại dương.

Tuy vậy, lượng muối tăng hàng năm từ các con sông sẽ bằng với lượng muối đọng dưới đáy biển.

Ngoài ra, hàm lượng muối trong nước biển cũng được dẫn đến nhờ lũ lụt. Khi có lượng mưa lớn tại các khu vực quanh bờ biển, có thể dẫn đến lũ lụt và đổ về đại dương. Khi ấy, nước mưa phản ứng với carbon dioxide sinh ra axit carbonic yếu. Dòng nước này chảy trên bề mặt và hòa tan các khoáng chất thành dạng dung dịch và dẫn ra biển. Sau khi bốc hơi, nước sẽ để lại muối.

Núi lửa hoạt động

Hoạt động của núi lửa dẫn theo khoáng chất chứa muối

Núi lửa phun trào ở cả trên đất liền lẫn dưới đại dương đều dẫn theo khoáng chất chứa muối vào nước biển. Lượng muối khác thất thoát từ các dòng phun từ miệng núi lửa nằm sâu dưới các lớp sóng. 

Các lớp magma xuất phát từ các núi lửa dưới đáy đại dương trồi lên làm nóng tầng nước biển tại khu vực này. Đồng thời, các loại đất đá, dung nham từ hoạt động phun trào của núi lửa lắng đọng dưới đáy biển rồi hòa tan. Các rặng đại dương có các các lỗ thông thủy nhiệt rất nóng làm tan chảy các tảng đá nằm trong lớp vỏ đại dương chứa nhiều muối và khoáng chất. Một lượng lớn muối được hòa vào các đại dương hàng năm làm cho các đại dương ngày càng mặn hơn so với hồi đầu.

Tất cả đại dương trên trái đất có cùng hàm lượng muối không?

Gần như toàn bộ bề mặt Trái đất được bao phủ bởi đại dương. Nước từ các đại dương có thành phần muối chiếm khoảng 3,5%. Độ mặn của các đại dương được tính bằng số gram muối trong mỗi kilogram nước biển. Các đại dương trên trái đất có độ mặn không giống nhau, phụ thuộc vào vị trí địa lý.

Vị trí các kinh độ, vĩ độ khác nhau và điều kiện khí hậu khác biệt ảnh hưởng trực tiếp đến hàm lượng muối của chúng. Với những đại dương có dòng nước ở các vùng cực sẽ không mặn bằng những nơi khác bởi tại đó có lượng nước ngọt từ băng tan hàng năm hòa tan làm loãng nước biển. 

Các đại dương sẽ có hàm lượng muối không giống nhau

Đồng thời, các đại dương nằm ở gần xích đạo sẽ có hàm lượng muối nhỏ hơn các đại dương nằm ở vùng nhiệt đới do có lượng mưa thấp hơn.

Theo nghiên cứu, Đại Tây Dương chính là đại dương mặn nhất thế giới với độ mặn trung bình rơi vào khoảng 37,9 o/oo. Nguyễn nhân lý giải cho vấn đề trên chính là do nhiệt độ tại đây khá cao và nằm cách đất liền khá xa nên không nhận được nguồn nước từ các dòng sông suối để trung hòa bớt vị mặn.

Chắc hẳn đến đây, bạn đã tìm được cho mình câu trả lời thỏa mãn nhất cho câu hỏi Tại sao nước biển lại mặn? Có lẽ những kiến thức trên đây cũng phần nào có ích đối với bạn đọc và bạn có thể áp dụng trong những trường hợp cần thiết của cuộc sống.

Nhiều người hay thắc mắc tại sao nước biển lại mặn mà nước sông thì không? Trong đó có cả tôi nữa. Nên tôi đã lê la tìm kiếm thông tin về vấn đề này và đã đúc kết ra được các chia sẻ cho các bạn như sau. Hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Tin liên quan :

Tại sao nước biển lại mặn?

Nước biển mặn là do chứa muối với hàm lượng lớn. Theo ước tính trung bình thì các Đại Dương trên Trái Đất sẽ chứa thành phần muối [natri clorua] khoảng 3,5% tương đương với khoảng 50 triệu tỉ tấn muối. Nếu rải lượng muối này lên bề mặt đất liền, chúng sẽ tạo thành một lớp dày khoảng 152 mét. Có thể thấy lượng muối đó nhiều đến mức nào.

Vậy câu hỏi được đặt ra là tại sao khối lượng muối đó có thể hòa tan vào Đại Dương? Theo các nhà nghiên cứu thì một phần muối là ở dạng đá và các trầm tích dưới đáy biển. Một số khác được phát hiện từ miệng núi lửa nằm sâu trong các lớp sóng. Mặt khác, đa số lượng muối có nguồn gốc từ đất liền bao quanh chúng ta.

Như chúng ta đã biết thì nước mưa sẽ rơi xuống và hòa tan các khoáng chất, muối từ các lớp đất đá, đất khô rồi từ đó sẽ cuốn theo dòng chảy ra sông. Thế nhưng, lượng muối tồn tại trong những dòng sông vẫn còn rất nhỏ so với lượng natri clorua chứa trong nước biển. Lượng muối nhất định sẽ tích tụ ở đó nhưng cũng ra các Đại Dương khi nước sông đổ về qua cửa biển

Điểm mấu chốt là muối sẽ được cô đặc trong nước biển vì do ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp lên bề mặt nước biển nên sẽ làm cho chúng bốc hơi để lại muối. Ở mỗi năm sẽ có 4 tỉ tấn muối từ các dòng sông đổ về cửa biển xâm nhập vào các Đại Dương. Cho nên việc nước biển ở Đại Dương sẽ có vị mặn hơn nhiều so với thuở sơ khai. Lượng muối ngày càng tăng từ các dòng sông nhưng nhìn chung vẫn cân bằng vì lượng muối tích tụ trở lại dưới đáy biển

Ở mỗi vùng biển khác nhau sẽ có lượng muối khác nhau, ví dụ như ở vùng cực sẽ không có nhiều muối so với những nơi khác vì chúng được hòa loãng với băng tan. Mặt khác, ở những vùng xích đạo, có nhiệt độ nóng dần thì sẽ làm nước biển mặn hơn do lượng nước bị bốc hơi lớn hơn lượng mưa được rơi xuống

Có nhiều chứng minh cho thấy độ mặn của nước biển trên toàn cầu đang tăng mạnh, nhất là khi nhiệt độ nước biển tăng lên, tạo sự bốc hơi và làm nước biển ngày càng mặn hơn. Tuy nhiên đây không phải điều tốt mà hiện tượng càng tăng độ mặn ở các Đại Dương này sẽ ảnh hưởng đến sự lưu thông của các chất dinh dưỡng thiết yếu, gây ra nhiều ảnh hưởng khách quan khác

Tại sao nước sông không mặn như nước biển mà lại ngọt?

Fresh water

Như đã nói trên là nước biển do tích tụ lượng lớn muối từ các lớp đất đá, trầm tích, một phần là do sông đổ ra cửa biển. Như vậy là chúng ta đã hiểu được một phần của vấn đề này rồi bây giờ hãy cùng theo dõi vì sao mà nước sông lại ngọt nhé.

Như trên cũng có nói rằng nước sông cũng có chứa một lượng muối từ trong lòng đất, miệng núi lửa phun được mưa cuốn trôi theo dòng mà chảy ra sông. Nhưng với lượng muối này tiếp tục từ sông đưa ra biển nên hàm lượng muối tồn tại ở sông là rất ít không thể trung hòa do đó mà nước sông không mặn bằng nước biển

Vì sao nước sông lại ngọt trong khi nó vẫn chứa hàm lượng muối? Vì hàm lượng muối trong nước sông chỉ như “hạt cát trên sa mạc” so với nước biển. Tuy nhiên, đây là thắc mắc mà chưa có nhà nghiên cứu nào đưa ra được câu trả lời chính xác. Trên đây chỉ mang tính chất tham khảo giải thích cho vấn đề này còn câu trả lời chính xác thì vẫn đang được các nhà chuyên gia phân tích và nghiên cứu.

Hiện nay trên Trái Đất lượng nước ngọt như nước sông đang dần cạn kiệt. Trong khi đó con người chỉ sử dụng được nước ngọt để ăn uống, sinh hoạt và sản xuất mà nước biển tuy nhiều nhưng không sử dụng được. Vì thế, cần phải có giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt để có cơ hội sử dụng nguồn nước sạch, đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dùng. Các tác hại mà nguồn nước ô nhiễm gây ra cho con người rất nặng nề, gây ra các bệnh nguy hiểm về đường ruột, về lâu dài có khả năng gây ung thư và thậm chí là tử vong.

Cho nên, khi bạn ở gần các vùng ven sông, thiếu thốn nước ngọt để sử dụng thì hãy yên tâm nhé vì đã có hệ thống lọc thô chuyên xử lý nước biển, nước mặn thành nước ngọt của Wapure nhé. Hãy liên hệ hotline 0902 97 5550 hoặc [028]39.733.191 hoặc 090 264 0009 để biết thêm chi tiết hoặc có thể tham khảo thêm bài viết Những máy lọc nước biển siêu hiệu quả dành cho ngư dân nhé.

Video liên quan

Chủ Đề