Vị tướng nào là nhà quân sự Thiên tài trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Để phục hồi, phát triển kinh tế nhà Trần đã có các chủ trương, biện pháp nào?
  • Điền trang thời Trần là đất của ai?
  • Thời Trần đê Đỉnh nhĩ là gì
  • Thời kì nhà Trần có thương cảng nào?
  • UREKA

  • Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”.
  • Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Thời Trần, Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hành bộ luật mới gọi là:.......
  • Dưới thời nhà Trần, cả nước được chia thành mấy lộ?
  • Dưới thời nhà Trần đã đặt chức để trông coi, đốc thúc việc sửa và đắp đê là chức vụ gì?
  • Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì?
  • Trần Quốc Tuấn đã viết “Hịch tướng sĩ” vào thời điểm nào?
  • Trước âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Nguyên, nhà Trần đã chuẩn bị gì về mặt quân sự?
  • Hội nghị Diên Hồng diễn ra vào thời gian nào?
  • Người được vua Trần giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai là ai?
  • Nước Đại Việt dưới thời nào dã phải đương đầu với quân xâm lược Mông - Nguyên?
  • Nhà quân sự thiên tài đã cùng với các vua Trần và hàng loại tưởng lĩnh tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Mông - Nguyên giành thắng lợi vẻ vang cho Tồ quốc, ông là
  • Hội nghị Bình Than diễn ra trong cuộc kháng chiến lần thứ mấy chống Mông - Nguyên?
  • Nhà Trần triệu tập Hội nghị Diên Hồng gồm thành phần nào?
  • Trong lần xâm lược Đại Việt lần thứ ba, nhà Nguyên huy động bao nhiêu vạn quân?
  • “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”. Câu nói đó là của ai?
  • Tháng 5 - 1285, vua tôi nhà Trần tổ chức phản công đánh bại giặc Nguyên ở đâu?
  • Cuối tháng 12 - 1287, Thoát Hoan chỉ huy cánh quân bộ của quân Nguyên đánh vào nơi nào?
  • Ông đã lãnh đạo quân Trần làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287. Ông là ai?
  • Bố trí một trận mai phục đánh đoàn thuyền lương của địch ở Vân Đồn là kế của ai?
  • Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tướng giặc Nguyên bị quân nhà Trần bắt sống là ai?
  • Từ năm 1226 đến năm 1400, đó là thời gian tồn tại và phát triển của ai?
  • Quốc triều hình luật ra đời dưới triều đại phong kiến nào?
  • Về văn hóa, giáo dục, Hồ Quý Ly cho dịch sách chữ Hán ra chữ nào?
  • Nhà Trần thay nhà Lý trong hoàn cảnh nào?
  • Đạo Phật phát triển mạnh nhất vào thời kì nào?
  • Dòng sông đã ghi dấu ấn ba lần đánh bại quân xăm lược?

Câu 1Ai là nhà quân sự thiên tài đã cùng với các vua Trần và hàng loạt tướng lĩnh tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Mông - Nguyên giành thắng lợi vẻ vang cho Tổ quốc.A. Trần Thủ ĐộB. Trần Khánh DưC. Trần Quang Khải

D. Trần Hưng Đạo

Câu 2Bộ "Đại Việt Sử kí" là tác phẩm của ai?A. Lê Hữu Trác

B. Lê Văn Hưu

C. Trần Quang KhảiD. Trương Hán SiêuCâu 3Chiến thắng của quân dân Đại Việt đã mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta làA. chiến thắng Bạch Đằng năm  938

B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.D. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.Câu 4Thờì Bắc thuộc, hệ tư tưởng phong kiến nào được truyền bá vào nước ta?A. Hệ tư tưởng Nho giáo truyền vào nước ta.B. Hệ tư tưởng Ấn Độ giáo truyền vào nước ta.C. Hệ tư tưởng Phật giáo truyền vào nước ta.

D. Hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo truyền vào nước ta.

Câu 5Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?

A. Nhà Minh.

B. Nhà Nguyên.C. Nhà Tống.D. Nhà Thanh.Câu 6Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiên Trúc Lâm Đại Việt.A. Vị vua Trần Nhân Tông.B. Vị vua Trần Anh Tông.

C. Vị vua Trần Thánh Tông.

D. Vị vua Trần Thái Tông.Câu 7Ai là tác giả của tác phẩm “ Bạch Đằng giang phú”, một tác phẩm thể hiện niềm tự hào dân tộc?

A. Tác giả là Lý Thường Kiệt.‎

B. Tác giả là Trương Hán SiêuC. Tác giả là Trần Quốc Tuấn.D. Tác giả là Nguyễn Trãi.Câu 8Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng  thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí quyết  tâm chống giặc giữ nước của  danh tướng nào dưới thời Trần?A. Trần Quốc Tuấn.B. Trần Bình Trọng.C. Trần Quốc Toản

D. Trần Thủ Độ.

Câu 9Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lớn được xây dựng ở đâu?

A. ở Thăng Long

B. ở Vĩnh Lộc [Thanh Hoá]C. ở Chí Linh [Thanh Hoá]D. ở Lam Sơn [Thanh Hoá]Câu 10Khi quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của cháu Nguyễn, ai là người còn sống sót đã chạy sang cầu cứu quân Xiêm?A. Nguyễn HoàngB. Lê Chiêu Thống C. Nguyễn Kim

D. Nguyễn Ánh

Câu 11Bộ sử đầu tiên của nước ta được biên soạn có nhan đề là:A. Đại Việt thông sử.B. Đại Việt sử.

C. Đại Việt Sử kí toàn thư.

D. Đại Việt sử kíCâu 12Dưới thời nhà Lê, các bia đá dựng ở Văn Miếu để làm gì?

A. Khắc tên những người đỗ Tiến sĩ

B. Khắc tên những anh hùng có công với nướcC. Khắc tên những người có học hàmD. Khắc tên những vị vua thời Lê SơCâu 13Công trình nghệ thuật, Kiến trúc nào của nước ta thuộc “An Nam tứ đại khí”?

A. Chùa Diên Hựu

B. Đền Ngọc Sơn.C. Chùa Trần QuốcD. Đền Quán Thánh.Câu 14Tình hình khoa học kĩ thuật ở nước ta từ thế kỉ XI- XV:

A. Chủ yếu phát triển về khoa học xã hội, hạn chế sự phát triễn khoa học kĩ thuật.

B. Phát triễn toàn diện.C. Phát triễn tương đối toàn diện.D. Đã có những bước tiến đang kể so với thế giới.Câu 15Hệ tư tưởng phong kiến và các tôn giáo lớn nào được truyền vào nước ta thời Bắc thuộc?

A. Phật giáo, Nho giáo, ấn độ giáo

B. Đạo giáo, Phật giáo, Hồi giáoC. Nho giáo, phật giáo, Thiên chúa giáoD. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáoCâu 16Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, quân dân Đại Việt đã đập tan quân xâm lượcA. Tống.B. Mông –Nguyên

C. Nam Hán.

D. Minh .Câu 17Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê là:A. Lý Thường Kiệt.B. Lê Hoàn.

C. Lê Lợi.

D. Lê Long Đỉnh.Câu 18Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?A. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.

B. các vương hầu quý tộc.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.D. các bậc phụ lão có uy tín.Câu 19Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa?A. Càn Long

B. Sầm Nghi Đống

C. Tống Sĩ NghịD. Hứa Thế ThanhCâu 20Chùa Diên hựu được xây dựng vào:A. Thời Lê

B. Thời Lý.

C. Thời Trần

D. Thời Nguyễn.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Trần Quốc Tuấn là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia thời Trần. Ông là con của Khâm Minh Đại vương Trần Liễu - anh ruột của vua Trần Thái Tông. Như vậy, Trần Quốc Tuấn gọi vua Trần Thái Tông là chú ruột. Ông được sử cũ mô tả là người "thông minh hơn người".

Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông lần thứ nhất [1258], ông được vua Trần Thái Tông phong làm tướng chỉ huy các lực lượng ở biên giới đánh quân xâm lược. Sau đó ông lui về thái ấp ở Vạn Kiếp.

Đến tháng 10 âm lịch năm 1283, quân Mông Nguyên chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Hưng Đạo vương được Thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông phong làm Quốc công tiết chế thống lĩnh quân đội cả nước.

Trên cương vị này, năm 1285, ông lãnh đạo quân sĩ chặn đánh đội quân xâm lược của quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy. Sau những thất bại ban đầu, quân dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của hai vua Trần và Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn đã phản công mạnh mẽ, phá tan quân Nguyên trong các trận Hàm Tử, Chương Dương, Trường Yên, Vạn Kiếp... quét sạch quân Nguyên ra khỏi biên giới.

Năm 1288, quân Nguyên trở lại xâm lược nước ta lần thứ ba. Trần Quốc Tuấn tiếp tục được vua Trần và các tướng lĩnh cử làm Quốc công tiết chế thống lĩnh chỉ huy quân đội cả nước. Khi được nhà vua hỏi: “Giặc đến làm thế nào”, Trần Quốc Tuấn đã khẳng định với nhà vua: "Năm nay đánh giặc nhàn".

Ông đã dùng lại kế cũ của Ngô Quyền, đánh bại hoàn toàn thủy quân của tướng giặc Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp trong trận thuỷ chiến trên sông Bạch Đằng. Sau đó, ông chỉ huy toàn bộ quân ta phản công tiêu diệt nặng nề cánh quân bộ binh, kỵ binh của giặc do Thoát Hoan chỉ huy tháo chạy bằng đường bộ.

Tháng 4 âm lịch năm 1289, vua Trần Nhân Tông chính thức phong ông làm Đại vương. Nhưng chức quyền đứng đầu triều đình khi đó vẫn thuộc về Chiêu Minh vương Trần Quang Khải. Sinh thời ông có viết các tác phẩm Hịch tướng sĩ, Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư nhằm động viên quân sĩ, phân tích nghệ thuật quân sự đỉnh cao.

Sau đó, ông lui về an nghỉ ở Vạn Kiếp và mất vào năm 1300. Sau khi ông mất, triều đình phong ông là "Thái sư Thượng Phụ Thượng Quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương". Ông được nhân dân cả nước tôn vinh là "Đức Thánh Trần" và lập đền thờ ở nhiều nơi, song nổi tiếng hơn cả là Đền Kiếp Bạc ở xã Hưng Đạo - Chí Linh, Hải Dương.

Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn

Video liên quan

Chủ Đề