Viêm mũi dị ứng là gì clarityne

Thuốc Clarityne được chỉ định điều trị làm để giảm triệu chứng do viêm mũi dị ứng, như hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi, ngứa và chảy nước mắt. Các dấu hiệu và triệu chứng ở mũi và mắt sẽ giảm nhanh sau khi uống thuốc. Clarityne được chỉ định để giảm triệu chứng của mày đay mạn tính và các bệnh da do dị ứng khác.

Xem thêm

Chỉ sử dụng theo chỉ định của bác sĩ. Dưới đây là liều tham khảo:

  • Người lớn, trẻ em trên 12 tuổi: uống 2 muỗng cà phê đầy [10ml]/ngày.
  • Trẻ em 2 – 12 tuổi và trên 30kg: uống 2 muỗng cà phê [10ml]/ngày.
  • Dưới 30kg: uống 1 muỗng cà phê đầy [5ml]/ngày.

Chống chỉ định

  • Phụ nữ cho con bú.
  • Trẻ em dưới 2 tuổi.
  • Quá mẫn hay dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc.

Xử lý khi quên 1 liều

Nếu quên không dùng thuốc đúng giờ, không nên dùng liều bù vào lúc muộn trong ngày, nên tiếp tục dùng liều bình thường vào ngày hôm sau trong liệu trình của bác sĩ, chỉ định.

Xử lý khi quá liều

Lơ mơ, đánh trống ngực và đau đầu đã được báo cáo khi dùng quá liều, uống một lần 160mg loratadine không gây tác dụng phụ. Trong trường hợp quá liều nên lập tức điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ.

Không tự ý khắc phục sự cố khi sử dụng quá liều

Dược động học

  • Hấp thu: Loratadin hấp thu nhanh sau khi uống. Nồng độ đỉnh trong huyết tương của Loratadin và chất chuyển hoá có hoạt tính của nó[descarboethoxy-loratadin] tương ứng là 1,5 và 3,7 giờ.
  • Phân bố: 97% thuốc liên kết với protein huyết tương. Thể tích phân bố của thuốc là 80-120L/Kg.
  • Chuyển hoá: Loratadin chuyển hoá nhiều khi qua gan lần đầu bởi hệ enzym microsom cytocrom P450, loratadin chủ yếu chuyển hoá thành descarboethoxyloratadin, chất chuyểnh oá có tác dụng dược lý.
  • Thải trừ: Khoảng 80% tổng liều của loratadin bài tiết ra nước tiểu và phân ngang nhau, dưới dạng chất chuyển hoá tỏng vòng 10 ngày.

Tác dụng phụ

Thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ như: Mệt mỏi, buồn nôn, đau đầu, mạch nhanh, ngất, rối loạn tiêu hoá và tăng cảm giác thèm ăn.

Thận trọng khi sử dụng thuốc

Không nên sử dụng thuốc Clarityne cùng với các thuốc sau để tránh hiện tượng tương tác thuốc gây mất tác dụng hoặc tăng thêm tác dụng phụ của nhau: Ketoconazole, Cimetidine, Erythromycin,… Các thuốc này làm cho loratadine bài xuất ra khỏi cơ thể chậm hơn rất nhiều và gây độc cho cơ thể.

Lưu ý!

Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, để biết thêm thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ bác sĩ hoặc dược sĩ có chuyên môn.

Không tự ý sử dụng thuốc.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

Bảo quản

Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ dưới 30 độ C. Để xa tầm tay trẻ em.

Quy cách

Hộp 1 chai 60ml.

Địa chỉ bán

Thuốc Clarityne 10mg có thể có bán tại các nhà thuốc, bệnh viện!

Đơn vị chia sẻ thông tin

  • Đơn vị chia sẻ thông tin: Nhà Thuốc Thân Thiện
  • Hotline: 0916893886
  • Địa chỉ: Số 10 ngõ 68/39 đường Cầu Giấy, phường Quan Hoa, Hà Nội.

Giá bao nhiêu

Thuốc Clarityne hiện đang bán với giá là: 0đ/ hộp.

Đơn vị sản xuất

Schering-Plough Labo N.V – BỈ

Số đăng ký thuốc

Số: VN-10561-10

Xuất xứ

BỈ

Viên nén 10 mg: Hộp 10 viên.

Sirô 5 mg/5 ml: Chai 60 ml.

Thành phần

Mỗi 1 viên Loratadine 10mg. [Lactose]

Mỗi 5 ml Loratadine 5mg. [Sacchrasose]

Dược lực học

  • Loratadine là 1 kháng histamine tricyclique mạnh có tác động kéo dài với hoạt tính đối kháng chọn lọc trên thụ thể H1ở ngoại biên.

Chỉ định

  • Clarityne được chỉ định trong những triệu chứng liên quan đến viêm mũi dị ứng như hắt hơi, chảy nước mũi, và ngứa mũi, cũng như ngứa và xót mắt. Những dấu hiệu và triệu chứng ở mũi và mắt giảm nhanh chóng sau khi dùng đường uống.
  • Clarityne cũng được chỉ định trong điều trị các triệu chứng, dấu hiệu mề đay mạn tính và các rối loạn dị ứng ngoài da khác.

Chống chỉ định

  • Không dùng Clarityne cho bệnh nhân có tình trạng quá mẫn hoặc đặc ứng với một trong các thành phần của thuốc.

Thận trọng

  • Những bệnh nhân suy gan trầm trọng nên dùng liều ban đầu thấp hơn do giảm thanh thải loratidine. Liều khởi đầu ở các bệnh nhân này là 5 mg hay 5 ml mỗi ngày hoặc 10 mg hay 10 ml mỗi 2 ngày.
  • Sử dụng thuốc cho trẻ em: Chưa khẳng định được tính an toàn và hiệu lực của Clarityne khi dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi.
  • Có thai và nuôi con bú
  • Chưa khẳng định được tính an toàn khi sử dụng thuốc trong thời gian mang thai; Do đó, chỉ dùng khi nào lợi ích của thuốc được thấy có lợi hơn những nguy cơ có thể xảy ra cho bào thai. Do loratadine được bài tiết qua sữa mẹ và tăng nguy cơ của thuốc kháng histamine trên trẻ sơ sinh và sinh non, nên hoặc phải ngưng cho con bú hoặc phải ngưng thuốc trong thời gian cho con bú.

Clarityne_giảm triệu chứng dị ứng

Liều lượng

Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi

1 viên [10 mg] 1 lần/ngày hay 2 muỗng cà phê [10 ml] xirô Clarityne mỗi ngày.

Trẻ em 2-12 tuổi

Cân nặng > 30 kg: 10 ml [10 mg = 2 muỗng cà phê] xirô Clarityne mỗi ngày.

Cân nặng < 30 kg : 5 ml [5 mg =1 muỗng cà phê] xirô Clarityne mỗi ngày.

Quá liều

  • Dùng quá liều có thể bị buồn ngủ, nhịp tim nhanh, và nhức đầu. Uống một lần 160 mg thì không có các tác dụng ngoại ý. Trong trường hợp quá liều, nên lập tức điều trị triệu chứng và điều trị nâng đỡ.
  • Điều trị: Bệnh nhân nên được gây nôn mặc dù khi quá liều cũng có khả năng tự nôn mửa. Phương pháp hay được sử dụng là gây nôn bằng sirô ipeca. Tuy nhiên không nên gây nôn ở bệnh nhân bị giảm tri giác. Tác động của ipeca được hỗ trợ bởi các vận động cơ học và bằng cách cho uống từ 240 đến 360 ml nước. Nếu bệnh nhân không ói trong vòng 15 phút, nên cho dùng lại liều ipeca. Đề phòng không để hít dịch nôn vào đường hô hấp, nhất là ở trẻ em. Sau khi ói, nên dùng than hoạt dạng pha sệt với nước để hấp thu dược phẩm còn sót lại trong bao tử. Nếu gây nôn không thành công hoặc có chống chỉ định, nên tiến hành súc rửa dạ dày. Dung dịch được chọn để rửa là nước muối sinh lý, nhất là ở trẻ em. Ở người lớn, có thể dùng nước ; tuy nhiên phải tháo ra càng nhiều càng tốt trước khi bơm rửa đợt khác. Nước muối tẩy rửa dẫn nước vào đường ruột bằng sự thẩm thấu, do đó nó còn có tác động pha loãng nhanh chóng các chất chứa trong ruột. Loratadine, không thải được qua đường lọc máu ở bất kỳ mức độ nào. Nên tiếp tục theo dõi bệnh nhân sau khi điều trị cấp cứu.

Lưu ý: Bài viết mang tính chất tham khảo, Bệnh nhân cần hỏi ý kiến Bác sĩ trước khi sử dụng

Chủ Đề