Viết phương trình lợi ích biên xã hội

01/08/151BÀI TẬPBài 1: Các loại hàng hóa dưới đây, loại nào là hàng hóa công, loại nào là hàng hóa tư. Tại sao:Vùng hoang dãCung cấp nước đô thịGiáo dục y tế cộng đồngTi vi công cộngInternet cung cấp lịch trình các chuyến bay01/08/152Bài tậpBài 2: Một vài hàng hóa và dịch vụ được cung cấp bởi chính phủ; còn những hàng hóa và dịch vụ còn lại do khu vực tư cung cấp . Anh chị hãy cho biết sự khác nhau căn bản của 2 cách tài trợ này. Cũng là một hàng hóa và dịch vụ, nhưng tại sao vào thời điểm này thì chính phủ cung cấp trực tiếp, nhưng vào thời gian khác thì chính phủ để cho khu vực tư cung cấp.01/08/153Bài tậpBài 3: Nhu cầu của Bill về hamburgers là Q = 20-20p và Ted là Q’ = 10-p Viết phương trình lợi ích biên xã hội của hàng hóa hamburgersNếu như hamburgers là hàng hóa công. Hãy viết phương trình lợi ích biên xã hội của hàng hóa này.01/08/154Bài tậpBài 4: Giả sử có 10 người, mỗi người có đường cầu Q = 20-4p về điện đường; và 10 người, mỗi người có đường cầu Q’ = 8 – p điện đường. Chi phí biên cung cấp hàng hóa này là 6 $. Mức sản xuất xã hội tối ưu là gì? Nó được xác định như thế nào?Có bao điện đường nên được sản xuất?01/08/155Bài 5: Một dự án công mới yêu cầu 200.000 giờ lao động để hoàn thành:Giả sử thị trường lao động hoàn hảo và tiền lương thị trường là 15$. Vậy, chi phí cơ hội của lao động được thuê là bao nhiêu?Giả sử thị trường lao động không hoàn hảo, có những người lao động sẵn lòng làm việc với mức 10$ giờ. Vậy, chi phí cơ hội của lao động được thuê là bao nhiêu?BÀI TẬP 01/08/156Bài 6: Thành phố đang xem xét xây dựng một hồ bơi. Hồ bơi có sức chứa là 800 người bơi/ngày và phí bơi là 6$/ngày/1 người bơi. Chi phí trung bình của hồ bơi là 4$ người bơi/ngày.Nếu hồ bơi được xây dựng, thì lợi ích thuần một ngày là bao nhiêu. BÀI TẬP 01/08/157Bài 7: Thành phố đang xem xét xây dựng đường metro, với dữ liệu như sauChi phí:Nhựa đường: 1 triệu bao, đơn giá 1 bao là 100$Lao động: 1 triệu giờ, trong đó 50% là thuê mướn lao động thất nghiệp. Đơn giá tiền lương lao động là 20$/1 giờ và 1 giờ thất nghiệp: 5$Chi phí bảo dưỡng: 10 triệu $/năm [thường xuyên]Lợi ích của dự án:Tiết kiệm thời gian đi lại là 500.000 giờ/1 năm, đơn giá 1 giờ là 17$.Giảm tai nạn 5 người chết mỗi năm, giá trị 1 người là 7 triệu $Liệu dự án có thể chấp nhận hay không? [tỷ lệ chiết khấu dự án r = 7%]BÀI TẬP 01/08/158Bài 8: Trong mỗi chương trình sau đây, hãy xác định một hay nhiều hiệu quả không định trước:1- Kiểm soát tiền thuê nhà2- Tiền lương tối thiểu3-Chăm sóc y tế cộng đồng4-Xây dựng đường cao tốc nhằm giup cho người sống ở ngoại ô vào thành phố dễ dàng hơn-Trợ gía sản phẩm nông nghiệp6-Đánh thuế vào hàng nhập khẩu7-Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu8- Bắt buộc đi xe máy phải đội mũ BHBÀI TẬP 01/08/159Bài 9: Trong mỗi lĩnh vực sau đây, hãy đưa ra một số ví dụ nếu có thể về sự tham gia của Chính phủ với tư cách là người sản xuất, người điều tiết, người mua hàng hóa và dịch vụ để phân phối trực tiếp đến các cá nhân hoặc sử dụng cho chính phủ:1- Giáo dục2- Giao thông vận tải3- Thị trường tín dụng4- Nhà ởBÀI TẬP 01/08/1510Bài 10:BÀI TẬP 01/08/1511Bài 11: Nhiều nhà quan sá in rằn mức ô nhiễm tron nền kinh tế của chúng ta là quá cao1- Nếu XH muốn giảm một mức ô nhiễm nhất định, tại sao việc cắt giảm các ô nhiễm khác nhau ở các DN khác nhau lại là cách làm có hiệu quả2- Các chính sách chỉ huy hay kiểm soát thường đưa ra định mức cắt giảm ô nhiễm thốn nhất cho các DN. Tạo sao nói chung chúng không có khả năng nhằm đúng vào những DN nên cắt giảm nhiều hơnBÀI TẬP 01/08/1512Bài 12: Gỉa sử mộ người đưa con mình đi tiêm vacxin phòng ại liệt nhưng lại không muốn trả tiền cho hoạt động này do chi phí họat động này thường được tài trợ miễn phí1- Các nhà kinh tế thường dùng thuật ngữ gì để đặt tên cho người này2 – Chính phủ làm thế nào để giải quyết vấn đề này do những người này gây ra3- Bạn có thể đưa ra các giải pháp cho phép thị trương tư nhân giải quyết vấn đề này khôngBÀI TẬP 01/08/1513Bài 13: Một công ty đang cân nhắc việc xây dựng một chiếc cầu bắc qua sông. Chiếc cầu này cho chi phí xây dựng là 2 triệu USD và không mất chi phí bảo trì. Bảng sau đây ước tính nhu cầu sử dụng chiếc cầu trong toàn bộ vòng đời của nó:BÀI TẬP Giá [vé qua cầu, USD]Số lần qua cầu [1000 vé]8 07 1006 2005 3004 4003 5002 6001 7000 80001/08/1514Yêu cầu:1- Nếu công ty xây dựng chiếc cầu đó, gía tối đa hóa lợi nhuận của nó là bao nhiêu? Đó có phải là Q* hay không? Tại sao?2- Nếu công ty quan tâm đến việc Bmax, họ có xây dựng chiếc cầu hay không?Mức lợi nhuận hay thua lỗ của họ là bn?3- Nếu CP xây dựng chiếc cầu, họ sẽ thu phí bao nhiêu4-CP có xây dựng chiếc cầu không?Tại sao?BÀI TẬP 01/08/1515Bài 14 Một DN có hàm cầu sau: P=12-Q và hàm tổng chi phí được biểu diễn TC-Q2+10Hãy:1- Xác định P và Q nếu DN quyết định tối đa hóa LN? LN đó là bao nhiêu2- Xác định phần mất không của XH do độc quyền gây raBÀI TẬP 01/08/1516Bài 15 Một DN có hàm cầu sau: P=12-Q và chi phí biên không đổi = 6 USDHãy:1- Xác định hàm tổng chi phí của DN2- Xác định P và Q nếu DN quyết định tối đa hóa LN? LN đó là bao nhiêu3- Xác định P và Q tối đa hóa độ thỏa dụng của XH4- Xác định Q nếu chính phủ áp đặt t=4USD/sp? LN đó bao nhiêu?BÀI TẬP 01/08/1517Bài 16 Giả sử A và B đều có hàm hữu dụng như nhau được mô tả bằng bảng sau:BÀI TẬP SL cam Độ hữu dụng Độ hữu dụng cận biên8 517 506 485 454 383 302 211 11Hãy vẽ hàm hữu dụng và điền nốt độ hữu dụng cận biên của bảng trên và vẽ đồ thị hữu dụng cận biên đó01/08/1518Bài 17 Một cá nhân bàng quan giữa các tập hợp HHCC và HHCN được mô tả bằng bảng sau:BÀI TẬP Giỏ HH HHCC HHCNC 6 2D 5 3E 4 4F 3 7G 2 11H 1 161- Hãy vẽ đường bàng quan của cá nhân trên, Giả sử rằng nền kinh tế có thể sx 1 đơn vị HHCC và 10 đơn vị HHCN nhưng đồng thời có thể SX thêm 1 đơn vị HHCC bằng cách giảm SX 2 đơn vị HHCN. Vậy đường khả năng SX có hình dạng gì?2- Xác định mức tối đa SX HHCN?HHCC?3- Liệu nền kt có khả năng SX 5 HHCC và 1 HHCN hay không?4- Xác định giả hàng hóa tối đa độ thỏa dụng01/08/1519Bài 18 Đối với từng thay đổi chính sách dưới đây, hãy giải thích thay đổi nào có thể hoặc không thể là một sự cải thiện Pareto1- Xây dựng một công viên bằng nguồn vốn từ việc tăng thuế tài sản ở địa phương2- Xây dựng một công viên bằng tiền quyên góp của 1 người giàu có hảo tâm3- Tăng cường các phuwong tiện y tế để cứu chữa những người bị ung thư phổi bằng nguồn tiền lấy từ tổng thu nhập quốc dân4- Thay thế chế dộ trợ giá nông nghiệp bằng chế độ trợ cấp thêm cho thu nhập của người nông dânTrong mỗi trường hợp người thua thiệt có thể là các địa phương?Theo nguyên tắc bù đắp thì thay đổi nào có thể được chấp nhận?Theo hàm phúc lợi XH của thuyết Rawls thì thay đổi nào được chấp nhận?BÀI TẬP 01/08/1520Bài 19 Giả sử một XH chỉ có 2 các nhân A và B cùng chia nhau một mức thu nhập quốc dân là 1000USD. Hàm lợi ích biên của 2 cá nhân này lần lượt là:MUA=400-2IA, và MUB=400-6IB, MU: Độ thỏa dụng cận biên theo thu nhập mỗi ngườiI: Mức thu nhập của họHãy:1- Phân phối thu nhập tối ưu theo thuyết vị lợi giảm dần2- Phân phối thu nhập tối của XH sẽ ntn nếu XH quan tâm đến lợi ích của A? chỉ quan tâm đến lợi ich của B?BÀI TẬP 01/08/1521Bài 20: giả đinh nền kinh tế với 2 cộng đồng. Cộng đồng thứ nhất có 10 gia đình với mức thu nhập 100USD và 10 gia đình khác có thu nhập 20 USD, cộng đồng thứ 2 có 10 gia đình mức thu nhập 200 USD và 10 gia đình khác có thu nhập 22USD1- Cộng đồng nào có phân phối thu nhập bình đẳng hơn? Cộng đồng nào có vấn đề nghèo khổ nghiêm trọng hơn?2- Bạn thích phân phối thu nhập nào hơn?Bài 21: Hãy xem xét dự án chi phí kinh tế là 100.000USD và thu về 30.000USD trong mỗi năm trong vòng 5 năm. Cuối năm thứ 5 thanh lý dự án thu về 30.000USDHãy cho biết có nên thực hiện DA không nếu lãi suất bình quân Ngân hàng là 10% và 15%BÀI TẬP 01/08/1522Bài 21: Hãy xem xét dự án chi phí kinh tế là 100.000USD và thu về 30.000USD trong mỗi năm trong vòng 5 năm. Cuối năm thứ 5 thanh lý dự án thu về 30.000USDHãy cho biết có nên thực hiện DA không nếu lãi suất bình quân Ngân hàng là 10% và 15%Bài 22: G/s chính phủ lựa chọn giữa việc thực hiện dự án trong bài 21 và một dự án lớn hơn. Nếu CP chi thêm 100.000USD và thu về thêm mỗi năm 20.000USD, thanh lý cuối năm thu thêm 20.0001- Hãy cho biết nên thực hiện DA nào nếu lãi suất bình quân Ngân hàng là 10% và 15%2- Trong trường hợp có 2 nhóm dân cư, câu trả lời của bạn là như nào nếu 2/3 lợi ích dồn vào nhóm người nghèo?BÀI TẬP 01/08/1523Bài 23: Hãy xem xét một loại quặng có cung cố định Q=4. Cầu của loại quạng này được xác định theo hàm sau: Q=10-2P. CP đánh thuế 2USD/sp đối với NTD.1- Xác định giá trước thuế và cân bằng sau thuế.2- Xác định P ròng NSX nhận được và 3- Tổng thuế mà CP thu được là bao nhiêu, cho biết NSX chịu bao nhiêu, NTD chịu bao nhiêu trong đó.BÀI TẬP 01/08/1524Bài 24: Cầu về 1 loại SP được cho như sau: P=b-aQ=100-Q1- Vẽ đồ thị đường cầu2- Cho biết thu nhập phụ thuộc vào sản lượng như thế nào?Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa DT và Q3- Hãy chứng minh MR=100-2Q4- Hãy chỉ ra tại điểm CB nhà độc quyền định gía theo công thức sau: P=[MC+t+100]/2Đưa ra nhận xét về sự dịch chuyển thuếBÀI TẬP 01/08/1525Bài 25: 1 HH có đường cầu như sau: P=100-2Q. Hàm cung cố định: Q =10Thuế đánh vào mỗi đơn vị HH là 11- Xác định điểm cân bằng trước và sau đánh thuế2- Xác định phần mất trắng do thuế gây ra Bài 26: Hàm cùng và hàm cầu về 1 HH như sau:P=1000-2QP=200+4QCP đánh thuế 10.000 đồng /sp vào NTD1- XĐ điểm CB trước và sau đánh thuế2- Tổng thuế mà CP thu được là bao nhiêu? Ai chịu gánh nặng thuế nhiều hơn. Nhiều hơn bao nhiêu?3- Mất trắng do thuế gây ra là bao nhiêuBÀI TẬP

ÔN TẬP TÀI CHÍNH CÔNGToánIII. Cung cấp hàng hoá công tối ưu:1. Đường cầu xã hội về hàng hoá công:Đường cầu về hàng hoá công được phân biệt với đường cầu hàng hoá cá nhânnhư sau:- Do tính chất phân chia hay cạnh tranh trong tiêu dùng khiến đường cầu đối vớihàng hoá cá nhân thể hiện số lượng hàng hoá mà thị trường sẵn sàng mua ở mỗimức giá nhất định. Như vậy, đường cầu thị trường đối với hàng hoá cá nhân làtổng hợp các đường cầu cá nhân theo sản lượng.Ví dụ: chẳng hạn, đói muốn ăn bánh bao, anh X ăn 2 cái, anh Y anh 4 cái thì cầuthị trường về bánh bao là 6 cái.- Đường cầu đối với hàng hoá công: do tính chất sử dụng chung nên đường cầuthể hiện giá cả mà xã hội sẵn lòng chi trả để có được hàng hoá công ấy. Do vậy,đường cầu xã hội đối với hàng hoá công được thiết lập bằng cách cộng các đườngcầu cá nhân theo giá cả.Ví dụ: Pháo hoa là một hàng hóa công. Xét xã hội chỉ có hai cá nhân: Ông A sẵn lòng trả 300 cho quảpháo hoa đầu tiên, 200 cho quả pháohoa thứ 2 ð đường cầu pháo hoacủa ông A là: PA = -100Q + 400 Ông B sẵn lòng trả 500 cho quảpháo hoa đầu tiên, 400 cho quả pháothứ 2 ð đường cầu pháo hoa củaông B là: PB = -100Q + 600Vây: Đường cầu pháo hàng hóa công[pháo hoa sẽ là]:P = PA + PB = -200Q + 1.000 với Qthuộc [0, 4]P= -100*Q + 600 với Q thuộc [4, 6]Đường tổng cầu DA+B phản ánh lợi ích xã hội biên MSB [marginal social benefit]tức là lợi ích mà xã hội nhận thêm được khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa.MSB là đường dốc xuống thể hiện lợi ích cận biên giảm dần:DA+B = MSB2. Đường cung xã hội về hàng hoá công:Bất kể hàng hoá công do ai cung cấp thì xã hội đều phải tiêu tốn một khoảng chiphí nhất định. Khi lượng hàng hoá công tăng thêm thì chi phí xã hội cũng tăngthêm. Suy ra: đường cung xã hội đối với hàng hoá công đó chính là đường chi phíxã hội biên MSC [marginal of social cost].Chi phí xã hội biên MSC là chi phí xã hội tăng thêm khi sản xuất thêm một đơnvị sản lượng.3. Cân bằng cung cầu hàng hóa công:Ví dụ: Với đường cầu pháo hoa của ông A là: PA = -100Q + 400. Với đường cầu pháo hoa của ông B là: PB = -100Q + 600.Vậy mức sản xuất tối ưu của xã hội là bao nhiêu? Biết chi phí biên cung cấphàng hóa công này ở mức cố định là 200.Vậy mức sản lượng tối ưucủa xã hội là 4 pháo hoa.Kết luận: mức sản xuất tốiưu của xã hội là giao điểmcủa đường MSC và đườngMSB.MSB = MSC Một số bài tập:Bài 1: Giả sử có 10 người, mỗi người có đường cầu Q = 20 – 4P về đèn đường vàmười người mỗi người có đường cầu Q = 8 – P. Chi phí biên cung cấp hàng hóacông này ở mức cố định là 6 đô la. Mức sản xuất tối ưu xã hội là bao nhiêu? Cóbao nhiêu đèn đường được cung cấp?Giải:- Nhóm 1 có 10 người, lợi ích biên mà các cá nhân trong nhóm 1 đánh giá về đènđường là: MB1= 5-Q/4ð Lợi ích biên của cả nhóm 1 đánh giá về đèn đường là: MBI = 50 – 2,5Q.Chú ý: Đường cầu đối với hàng hoá công được thiết lập bằng cách cộng các đườngcầu cá nhân theo giá cả. Cho nên từ Q ta phải đổi về P [chính là phương trình MB 1ở trên] rồi từ P đó mới nhân cho 10 để có được MBI = 50 – 2,5Q.- Nhóm 2 có 10 người, lợi ích biên mà các cá nhân trong nhóm 2 đánh giá về đènđường là: MB2= 8-Qð Lợi ích biên của cả nhóm 2 đánh giá về đèn đường là: MBII = 80 – 10Q.[8; 20]Ta có:VàMSB = 130 -12,5Q = [50 – 2,5Q] + [80 – 10Q] với Q thuộc [0;8]MSB = 50 -2,5Q với Q thuộc [8;20]MSC = 6$/đèn đườngMức cung cấp hàng hóa đèn đường tối ưu xác định khi:MSB=MSC ð 50-2,5Q = 6 ð Q = 17,6 đèn đườngKết luận:- Mức cung cấp đèn đường tối ưu là 17,6- Số đèn đường nên được cung cấp là 18Bài 2: Giả sử có 10 người, mỗi người có đường cầu Q = 20 – 4P về đèn đường vàmười người mỗi người có đường cầu Q = 8 – P. Chi phí biên cung cấp hàng hóatư này ở mức cố định là 6 đô la. Mức sản xuất tối ưu xã hội là bao nhiêu? Có baonhiêu đèn đường được cung cấp?Giải:- Nhóm 1: lượng đèn đường mà nhóm 1 có nhu cầu là: Q = 200 – 40Pð Lợi ích biên của nhóm 1 đánh giá về đèn đường là: MB1 = 5 – Q/40Chú ý: do đường cầu thị trường đối với hàng hoá cá nhân là tổng hợp các đườngcầu cá nhân theo sản lượng. Cho nên từ phương trình đường cầu của mỗi người làQ = 20 – 4P ta nhân cho 10 để có đường đường Q = 200 – 40P, từ đó mới chuyểnvế để có được đường MB1 = 5 – Q/40.- Nhóm 2: lượng đèn đường mà nhóm 2 có nhu cầu là: Q = 80 – 10Pð Lợi ích biên của nhóm 2 đánh giá về đèn đường là: MB2 = 8 – Q/10Ta có:Và:MSB = 5,6 – Q/50 Với P thuộc [0,5]MSB = 8 – Q/10 Với P thuộc [5,8]MSC = 6$/đèn đườngMức cung cấp đèn đường tối ưu được xác định khi: MSB=MSC ð 8- Q/10 = 6 ðQ=20Kết luận: mức cung cấp đèn đường tối ưu là 20.Bài 3: xét một nền kinh tế có ba nhóm người. Mỗi nhóm có sở thích khác nhau vềcác tượng đài. Các cá nhân thuộc nhóm thứ nhất đánh giá lợi ích tượng đài với giátrị cố định là 100 đô la. Các cá nhân thuộc nhóm thứ hai và thứ ba đánh giá lợi íchtượng đài lần lượt là:BII = 200 + 30M – 1.5M2BIII = 150 + 90M – 4.5M2Trong đó, M phản ánh số tượng đài trong thành phố. Giả sử có 50 người trong mỗinhóm. Chi phí xây dựng một tượng đài là 3.600 đô la. Hỏi có bao nhiêu tượng đàinên được xây dựng?Giải:Ta có:MB của mỗi người trong nhómMB của cả nhómB1=100$ð MB1=0ð MBI=02B2=200+30M-1,5M ð MB2=30-3M ð MBII=1500-150MB3=150+90M-4,5M2 ð MB3=90-9M ð MBIII=4500-450MPhương trình đường lợi ích xã hội biên có dạng như sau:MSB = 6000 – 600MMặt khác: MSC = 3600 $/tượng đàiMức tượng đài tối ưu nên cung cấp: MSB=MSC ð 4Chú ý: bài này cho hàm lợi ích, cho nênđể tính lợi ích biên thì phải đạo hàm.VD: B2=200+30M-1,5M2 ð MB2=30-3MBài 4: Thelma và Louise là hàng xóm của nhau. Trong suốt mùa đông, xe dọntuyết dọn dẹp tuyết trên con đường qua nhà của Thelma và nhà Louise. Lợi íchbiên của Thelma từ việc dọn dẹp tuyết là 12 – Z, với Z là số lần mà con đườngđược dọn dẹp. Lợi ích biên của Louise là 8 – 2Z. Chi phí biên cho việc dọn dẹptuyết là 16 đô la. Hãy vẽ hai đường lợi ích biên và đường lợi ích biên tổng của haiđường đó. Hãy vẽ đường chi phí biên và tìm mức cung cấp hiệu quả dịch vụ dọntuyết.Giải:Ta có: MBT=12-Z và MBL=8-2Z. Suyra:MSB=20-3Z với Z thuộc [0,4]MSB= 12-Z với Z thuộc [4,12]MSC=16$Mức cung cấp dv dọn tuyếtTối ưu xác định khi MSB=MSCSuy ra: 20-3Z=16 ð Z=4/3 lầnKết luận: 3 năm có 4 lần dọn tuyết.Bài 5: Có ba nhóm người A, B, C; mỗinhóm có 100 người:Nhóm A, mỗi người có đường cầu Q = 0,1 – 2/300*P.Nhóm B, mỗi người có đường cầu Q = 0,2 – 1/200*PNhóm C, mỗi người có đường cầu Q = 0,6 – 0,02*PChi phí biên cung cấp hàng hóa tư này ở mức cố định là 16 đô la. Mức sản xuấttối ưu xã hội là bao nhiêu? Có bao nhiêu đèn đường được cung cấp?Giải:- Nhóm A: lượng đèn đường mà nhóm A có nhu cầu là: Q = 10 – 2/3*Pð Lợi ích biên của nhóm 1 đánh giá về đèn đường là: MB1 = 15 – 1,5*Q- Nhóm B: lượng đèn đường mà nhóm B có nhu cầu là: Q = 20 – 0,5*Pð Lợi ích biên của nhóm 1 đánh giá về đèn đường là: MB1 = 40 – 2*Q- Nhóm C: lượng đèn đường mà nhóm C có nhu cầu là: Q = 60 – 2*Pð Lợi ích biên của nhóm 1 đánh giá về đèn đường là: MB1 = 30 – 0,5QP40MSB = 40 – 2*Q với P thuộc [30; 40]30MSB = 32 – 0,4*Q với P thuộc [15; 30]MSC =1615MSB = 28,42 – 0,315*Qvới P thuộc [0; 15]1020406090Ta có:MSB = 40 – 2*Q Với P thuộc [30; 40]MSB = 32 – 0,4*Q Với P thuộc [15; 30]MSB = 28,42 – 0,315*Q Với P thuộc [0; 15]Và:MSC = 16$/đèn đườngMức cung cấp đèn đường tối ưu được xác định khi: MSB=MSCð 32 – 0,4*Q = 16ð Q = 40Kết luận: mức cung cấp đèn đường tối ưu là 40.Tại sao P thuộc [15; 30] lại tìm được MSB = 32 – 0,4*Q?Nên nhớ đường cầu cá nhân cộng theo sản lượng nên trong khoảng P thuộc[15; 32] thì có 2 đường cầu là:Q1 = 20 – 0,5*PQ2 = 60 – 2*PVậy tổng hai đường này là: Q= Q1 + Q2 = 80 – 2,5*PSau đó rút P ra được: P = MSB = 32 – 0,4*QQBài 6: Có ba nhóm người A, B, C; mỗi nhóm có 10 người:Nhóm A, mỗi người có đường cầu Q = 20 – 100/3*P.Nhóm B, mỗi người có đường cầu Q = 40 – 50*PNhóm C, mỗi người có đường cầu Q = 10 – 1/0,14*PChi phí biên cung cấp hàng hóa công này ở mức cố định là 9 đô la. Mức sản xuấttối ưu xã hội là bao nhiêu? Có bao nhiêu đèn đường được cung cấp?Giải:Giải:- Nhóm A: lượng đèn đường mà nhóm A có nhu cầu là: P = [0,6 –0,03*Q]*10= 6 – 0,3*Qð Lợi ích biên của nhóm 1 đánh giá về đèn đường là: MB1 = 6 – 0,3*Q- Nhóm B: lượng đèn đường mà nhóm B có nhu cầu là: P = [0,8 – 0,02*Q]*10= 8 – 0,2*Qð Lợi ích biên của nhóm 1 đánh giá về đèn đường là: MB1 = 8 – 0,2*Q- Nhóm C: lượng đèn đường mà nhóm C có nhu cầu là: P = [1,4 – 0,14*Q]*10ð Lợi ích biên của nhóm 1 đánh giá về đèn đường là: MB1 = 14 – 1,4*QP28PMSB = 28 -1,9*Q với Q thuộc [0; 10]1498MSC = 9MSB = 14 -0,5*Q với Q thuộc [10; 20]6MSB = 8 -0,2*Q với Q thuộc [20; 40]102040QTa có:MSB = 28 – 1,9*Q Với Q thuộc [0; 10]MSB = 14 – 0,5*Q Với Q thuộc [10; 20]MSB = 8 – 0,2*Q Với Q thuộc [20; 40]Và:MSC = 9 $/đèn đườngMức cung cấp đèn đường tối ưu được xác định khi: MSB=MSCð 14 – 0,5*Q = 9ð Q = 10Kết luận: mức cung cấp đèn đường tối ưu là 10.Tại sao Q thuộc [10; 20] lại tìm được MSB = 14 – 0,5*Q?Nên nhớ đường cầu hàng hóa công cộng theo sản giá nên trong khoảng Q thuộc[10; 20] thì có 2 đường cầu là:P1 = 6 – 0,3*QP2 = 8 – 0,2*QVậy tổng hai đường này là: P = MSB = P1 + P2 = 14 – 0,5*PTổng kết:- Đối với dạng tìm sản lượng cung cấp tối ưu đối với hàng hóa tư thì ta “xét theogiá mà cộng theo lượng”, tức là làm như sau:Điểm xét theogiáĐiểm xét theogiáACADĐoạn ABTrở lại với bài tập số 5 ta xét điểm giá P = 15thì đoạn AB sẽ bằng đoạn AC cộngcho đoạn AD [như vậy xét theo giá ở đây là xét điểm giá P =15, cộng theo lượng ởđây là cộng đoạn AC + AD = AB].- Đối với dạng tìm sản lượng cung cấp tối ưu đối với hàng hóa công thì ta “xéttheo lượng mà cộng theo giá” ð tương tự như trên.IV. Ai nên cung cấp hàng hóa công:1. Đối với hàng hóa công thuần túy:Đối với hàng hoá công thuần tuý thì chính phủ nên cung cấp cho xã hội hơn làđể cho tư nhân cung cấp mặc dù vì lợi ích của mình thì người tiêu dùng vẫn sẵnsàng trả tiền do bởi: nếu tư nhân cung cấp hàng hoá công thì hiệu quả xã hội đạtđược là nhỏ hơn so với việc chính phủ cung cấp.Câu hỏi: Tại sao đối với hàng hóa công thuần túy nếu để tư nhân cung cấp thìgây ra tổn thất phúc lợi xã hội?Có hai lý do: lý do thứ nhất là những người nghèo nhất trong xã hội là nhữngngười cần sử dụng hàng hoá công nhiều hơn nhưng lại có khả năng chi trả ít hơn→ chính phủ cung cấp làm cho họ có cơ hội sử dụng hàng hoá công để cải thiệncuộc sống. Lý do thứ hai là tư nhân cc thì phải thu phí, nhưng do tính ko loại trừcao quá tức là sẽ có những người ko trả phí mà vẫn hưởng đc dịch vụ ví dụ như tưnhân cc pháo hoa thì là một minh chứng ð vì vậy đối với hàng hóa công thuần túytư nhân sẽ không cung cấp ð đây chính là thất bại thị trường và nhà nước phảiđứng ra cung cấp.Chương I:Câu 1: Khi nào chính phủ can thiệp vào nền kinh tế. Can thiệp như thế nào. Tác độngcủa sự can thiệp. Bản chất chính trị của sự lựa chọn.a. Câu hỏi thứ nhất: khi nào chính phủ can thiệp vào nền kinh tế?Có hai lý do giải thích tại sao chính phủ can thiệp vào thị trường:[i]. Thất bại thị trường:- Theo nghĩa rộng, thất bại thị trường được hiểu là tình trạng thị trường không thểsản xuất ra hàng hóa, dịch vụ hoặc sản xuất không ở mức mà xã hội mong muốn[độc quyền, ngoại ứng, thông tin bất cân xứng,….]VD: xét thị trường bảo hiểm y tế, tại điểm cân bằng của thị trường, cung cầu bằngnhau. Hiệu quả xã hội được tối đa hóa: bất kỳ ai đánh giá lợi ích bảo hiểm y tế trênchi phí thì sẵn lòng tham gia bảo hiểm. Với điểm cân bằng này thì chính phủ khôngcần can thiệp vào thị trường để làm gì.Bây giờ, hãy hình dung trong nền kinh tế luôn tồn tại một lượng cá nhân hay hộ giađình nhất định không tham gia bảo hiểm. Một khi tồn tại một số lượng cá nhânkhông tham gia bảo hiểm thì làm cho điểm cân bằng thị bị dịch chuyển và khi đóhiệu quả xã hội sẽ không được tối đa hóa. Những người không tham gia bảo hiểmkhi xảy ra bệnh tật, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, sẽ lây lan đến người khác vàlàm cho chi phí xã hội sẽ gia tăng ð đây chính là ngoại ứng tiêu cực. Với trườnghợp này chính phủ buộc mọi người phải tham gia bảo hiểm y tế. Ví dụ: như ở ViệtNam Mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế trước thời điểm ngày 01/5/2012 là 448.200 đồng,khi mức lương tối thiểu được tăng thì mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế cũng tăng lên567.000 đồng. Lợi ích của người thuộc hộ gia đình cận nghèo khi tham gia bảohiểm y tế là ngoài phần Nhà nước hỗ trợ 50%, đối tượng này còn được Dự án Hỗtrợ y tế các tỉnh Bắc Trung bộ hỗ trợ từ 30-40%; người cận nghèo chỉ tham giađóng góp với một tỷ lệ nhỏ từ 10-20%. Trên cơ sở mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế tănglên 567.000 đồng bắt đầu từ ngày 01/5/2012. Đầu năm 2012 Nhà nước cũng đãnâng mức hỗ trợ bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo từ 50%lên 70% để tạo điều kiện cho người cận nghèo tham gia bảo hiểm y tế ð đâychính là sự can thiệp của chính phủ nhằm khuyến khích người dân tham gia bảohiểm y tế.[ii]. Tái phân phối thu nhập:- Thông qua sự can thiệp của chính phủ để tái phân phối nguồn lực từ “nhóm ngườimà xã hội cho là quá tốt đến nhóm người mà xã hội cho là không đủ tốt”.VD: Trong số người không tham gia bảo hiểm, có những người có thu nhập thấp[người già, người tàn tật, người nghèo …]. Xã hội sẽ cảm thấy hợp lý để tiến hànhtái phân phối từ nhóm người có bảo hiểm – những người có thu nhập cao đếnnhững người không có bảo hiểm – những người có thu nhập thấp.b. Chính phủ can thiệp như thế nào?- Phương pháp trực tiếp: quy định giá trần, giá sànVD: Quy định giá tối đa đối với các hàng hóa và dịch vụ độc quyền như điện,nước, xăng dầu, lãi suất huy động trần ….VD: Quy định giá tối thiểu đối với các hàng hóa như giá thu mua nông sản, tiềnlương cơ bản…- Phương pháp gián tiếp: thông qua hai công cụ là thuế và trợ cấp.VD: Thuế đánh vào oto Camry mỗi nhập khẩu nguyên chiếc từ Mỹ [năm 2009]:nguyên giá 20.000$--Thuế nhập khẩu: 83%*20.000$ = 16.600$ [36.600$]Thuế tiêu thụ đặc biệt: 36.600$*50% = 18.300$ [54.900$][đối với thuế tiêu thụ đặc biệt thì xe dưới 5 chỗ ngồi: 50%, 6-15 chỗ ngồi:13%, 16-24 chỗ: 13% ð xe càng nhiều chỗ ngồi thì thuế tiêu thụ đặc biệtcàng ít vì càng nhiều chỗ thì càng phục vụ được nhiều người]Thuế giá trị gia tăng: 54.900*10% = 5.490$ [60.390$]ð Như vậy, một chiếc xe Camry khi về Việt Nam giá của nó đã đắt gấp ba lần sovới giá gốc.c. Những tác động thay thế của sự can thiệp là gì?Muốn đánh giá được sự tác động ta phải phân tích trên hai mặt:- Tác động trực tiếp: tác động trực tiếp của can thiệp chính phủ đó là những ảnhhưởng có thể được tiên liệu nếu như các cá nhân không thay đổi hành vi của họ đốivới chính sách can thiệp.- Tác động gián tiếp: là tác động chỉ xảy ra khi các cá nhân thay đổi hành vi, phảnứng lại sự can thiệp của chính phủ.VD: Để hạn chế lượng xe hơi mới đưa vào lưu thông nhằm giảm sức ép đối với hạtầng giao thông tại các thành phố lớn. Chính phủ đã quyết định đánh thuế thật nặngvào loại hàng hóa này. Tác động của chính sách này là gì?ð Tác động trực tiếp: người tiêu dùng có thể phản ứng lại với chính sách thuế củachính phủ bằng việc thay đổi hành vi. Tức là T cao ð giá cao ð cầu oto giảm ðgiảm sức ép lên hạ tầng giao thông.ð Tác động gián tiếp: giảm thiểu ô nhiễm môi trường; ảnh hưởng đến nền côngnghiệp sản xuất oto trong nước; khi cầu oto giảm thì làm cho cầu xe máy tăng hơn;ảnh hưởng đến việc kinh doanh của những người bán đồ chơi, phụ tùng xe hơi v.vd. Tại sao chính phủ lựa chọn sự can thiệp theo cách thức mà họ đã thực hiện:Mỗi quyết định chính sách được đưa ra khi thỏa mãn 2 điều kiện sau:-Kinh tế: tối thiểu hóa về mặt kinh tế [chi phí]Chính trị: được sự đồng thuận của đại đa số dân chúng.ð Tùy vào bản chất chính trị và tiềm lực của mỗi nền kinh tế mà chính phủ có thểcó những cách hành xử khác nhau cho cùng một vấn đề.VD: Cùng vấn đề về mại dâm nhưng Thái Lan thì cho phép hoạt động còn ở ViệtNam thì không.Câu 2: Khái niệm ngoại ứng, đặc điểm ngoại ứng, tính phi hiệu quả ngoại ứng.Ngoại tác: là hành vi của chủ thể này tác động tốt hay xấu đến chủ thể khác màchủ thể bị tác động không nhận được bất kì sự hoàn trả hay bồi thường nào.Ngoại tác tác động tốt đến chủ thể thì gọi là ngoại tác tích cực.VD: Sử dụng wifi dùng chùa nhà bên cạnh ð ngoại ứng tích cực khi và chỉ khimình dùng mà mình không trả tiền và nhà có phát wifi cũng không phải tăng chiphí trả wifi.VD: 1 nhà kinh doanh dịch vụ giặt sấy quần áo hoạt động bên cạnh 1 lò mỳ thì hơinóng toả ra từ lò mỳ sẽ là giúp quần áo khô nhanh hơn ð ngoại tác tích cực. Nếungười kinh doanh dịch vụ giặt sấy quần áo này phải trả tiền cho việc sử dụng hơinóng phát ra từ lò mỳ nhà bên cạnh ð không còn là ngoại tác tích cực nữa [xemkhái niệm ngoại tác sẽ rõ thôi!!!]Ngoại tác tác động xấu đến chủ thể thì gọi là ngoại tác tiêu cực.VD: nuôi cá xả chất thải xuống sông, [Việt Nam bị Mỹ kiện bán phá giá cá tra, cábasa] 1 người hút thuốc lá và khói thuốc gây ảnh hưởng đến những người xungquanh,…VD: Đường tàu Việt Nam ð gây ô nhiễm, tai nạn, mất thời gian đợi tàu ð đâychính là ngoại tác tiêu cực bởi vì những người chịu ô nhiễm, mất thời gian đợi tàuthì không được nhận một khoảng bồi thường nào ð đây chính là ngoại ứng tiêucực.VD: Công ty Vedan xả thải gây ảnh hưởng đến người nuôi tôm cá trên sông ð vàđã được bồi thường ð thì đây không được xem là ngoại ứng tiêu cực [xem kháiniệm ngoại tác sẽ hiểu thôi!!!]Đặc điểm của ngoại ứng:- Ngoại ứng do con người tạo ra chứ không phải do thiên nhiên tạo raVD: một vùng bị hạn hán ð trời mưa ð không được gọi là ngoại ứng tích cựcbởi vì do thiên nhiên tạo ra.- Ngoại ứng đối với người này là tích cực nhưng với người khác là tiêu cực.VD: 1 nhà kinh doanh dịch vụ giặt sấy quần áo hoạt động bên cạnh 1 lò mỳ thìhơi nóng toả ra từ lò mỳ sẽ là giúp quần áo khô nhanh hơn ð ngoại ứng tíchcực. Nhưng với người có giường ngủ sát lò mì thì sẽ cảm thấy nóng nực ðngoại ứng tiêu cực.- Tất cả các ngoại ứng đều là phi hiệu quả, nếu xét dưới quan điểm xã hội [ởphần dưới sẽ có cách khắc phục ngoại ứng tiêu cực và ngoại ứng tiêu cực].- Có 3 chủ thể của ngoại ứng: người bán, người mua và người chịu tác động.Tính phi hiệu quả của ngoại tác: Đối với ngoại tác tích cực:MSB = MEB + MPB- MEB: Lợi ích ngoại ứng biên, sở dĩ MEB có dạng dốc xuống như hình vẽ làbởi vì:VD: một người uống vắc xin thì xã hội cảm nhận được lợi ích lớn, nhưng cả xãhội đều uống vắc xin thì cảm nhận lợi ích sẽ giảm xuống [vì ai cũng như ai].- MPB: Lợi ích cá nhân biên, sở dĩ đường MPB nằm trên đường MEB là bởi vì:VD: Nếu chính mình tiêm vắc xin thì sẽ đánh giá lợi ích lớn hơn so với việcmình cảm nhận lợi ích của việc người khác sử dụng vắc xin.- MSB: Lợi ích xã hội biên, nó sẽ là tổng của lợi ích ngoại ứng biên và lợi íchcá nhân biên.- MEC = 0 vì không phải là ngoại ứng tiêu cực ð MPC = MSC hay chi phí cánhân biên bằng với chi phí xã hội biên.Doanh nghiệp muốn sản xuất ở sản lượng Q 1 vì MPB = MPC [tức là doanh nghiệpkhông tính phần MEB vào để tính ra sản lượng tối ưu Q 0 mà xã hội mong muốn]ð Tam giác ZUV chính là tổn thất phúc lợi xã hội do ảnh hưởng ngoại ứng tíchcực mang lại.Chứng minh tam giác ZUV là tổn thất phúc lợi xã hội:Tổn thất phúclợi xã hộiMSCMSBQ1Q0 Đối với ngoại tác tiêu cực:MPBTrong đó:- MPC = MC: chi phí biên cá nhân- MEC: chi phí ngoại ứng biên [bắt đầu từ gốc tọa độ vì không có sản xuất thìkhông có ô nhiễm, và càng sản xuất thì càng ô nhiễm thì MEC càng tăng]- MSC = chi phí xã hội biên = MPC + MEC- MSB = MEB + MPB = MPB: lợi ích xã hội biên [vì ngoại ứng tiêu cực nênMEB = 0]Doanh nghiệp muốn sản xuất ở sản lượng Q 1 vì MPB = MPC [tức là doanh nghiệpkhông tính phần MEC vào để tính ra sản lượng tối ưu Q 0 mà xã hội mong muốn]ð Tam giác ACB chính là tổn thất phúc lợi xã hội do ảnh hưởng ngoại ứng tiêucực mang lại.Chứng minh tam giác ZUV là tổn thất phúc lợi xã hội:MSCTổn thất phúclợi xã hộiMSBQ0Q1 Cách khắc phục ngoại ứng: Đối với ngoại ứng tích cực:Luôn luôn chỉ có một biện pháp để mà áp dụng: trợ cấp PigouTrợ cấp Pigou: là mức trợ cấp trên mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra của hãng tạo rangoại ứng tích cực, sao cho nó đúng bằng lợi ích ngoại ứng biên tại mức sản lượngtối ưu xã hội: MPB mới = MPB + s → sản lượng tối ưu tại Q0Như vậy, trợ cấp Pigou s nhằm dịch chuyển đường MPB lên MPB + s, sau khi trợcấp thuế Pigou thì không còn tổn thất phúc lợi xã hội nữa [xem hình].Câu hỏi: nếu có trợ cấp Pigou thì đường MPB + s có dịch chuyển song song sovới đường MPB không?Trả lời: luôn luôn song song với MPB bởi vì trợ cấp Pigou là mức trợ cấp trênmỗi đơn vị sản phẩm đầu ra, tức là doanh nghiệp sản xuất 10 sản phẩm thì trợcấp cả 10 sản phẩm ð cho nên luôn luôn song song. Đối với ngoại ứng tiêu cực:Luôn luôn có hai biện pháp để mà khắc phục: trợ cấp Pigou và đánh thuế Pigou.Đánh thuế Pigou:- Mục tiêu: giảm sản lượng của hãng gây NƯ tiêu cực về sản lượng tối ưu XH.- Đánh thuế Pigou: thuế Pigou là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị sản phẩm đầu racủa hãng gây ô nhiễm, sao cho nó đúng bằng chi phí ngoại ứng biên tại mức sảnlượng tối ưu xã hội.Như vậy: mục đích đánh thuế Pigou là để dịch chuyển đường MPC lên đườngMPC + t, khi đó tổn thất phúc lợi xã hội do ngoại ứng tiêu cực tạo ra bằng không.Khi đánh thuế Pigou thì đường MPC dịch chuyển song song bởi vì thuế Pigou làloại thuế đánh vào mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra của hãng gây ô nhiễm.Ưu điểm:- Doanh nghiệp buộc phải giảm sản lượngTriệt tiêu mất không xã hội do ngoại ứng gây raKhối lượng gây ảnh hưởng sẽ giảm xuốngSố tiền đền bù được chuyển đến tay người đối tượng chịu hậu quảNhược điểm: các yếu tố để xác định mức thuế là rất khó: khó xác định MB, MEC,MPC, MSCà khó xác định Qo, Q1Trợ cấp Pigou:Trợ cấp: với mỗi đơn vị sản lượng mà nhà máy ngừng sản xuất thì chính phủ sẽ trợcấp cho họ một khoản bằng MEC tại Q0-Ưu điểm:các doanh nghiệp được trợ cấp sẽ tự nguyện giảm sản lượng về mức Q0Nhược điểm:- Các yếu tố để xác định mức thuế là rất khó: khó xác định MB, MEC, MPC,MSCà khó xác định Qo, Q1 .- Giả sử như doanh nghiệp sản xuất 100 đơn vị sản phẩm nhưng xã hội chỉcần 80 sản phẩm ð thì chính phủ trợ cấp 20 sản phẩm để doanh nghiệp chỉsản xuất 80 sản phẩm ð điều này là không nên vì đã gây ra ô nhiễm môitrường rồi mà còn được nhận trợ cấp.Ngoài ra còn có một số biện pháp khác như:- Mỗi hãng gây ô nhiễm sẽ bị yêu cầu chỉ được gây ô nhiễm ở một mức nhấtđịnh.- Kiểm soát trực tiếp bằng cách quy định chuẩn thải.Xây dựng bộ luật môi trường hoàn chỉnh.Quy định quyền sở hữu tài sản: định lý Coase phát biểu rằng, nếu chi phígiao dịch là không đáng kể thì có thể đưa ra một giải pháp hiệu quả đối vớingoại ứng bằng cách trao quyền sở hữu các nguồn lực được các bên sử dụngchung cho một bên nào đó. Ngoại ứng sẽ biến mất thông qua đàm phán giữacác bên.VD: bán con sông Thị Vải cho công ty Vedan thì liệu có giảm ô nhiễm môitrường không.Ngoài các giải pháp thuộc khu vực công trên còn có các biện pháp từ khu vực tưnhân như sau:- Sáp nhập: để khắc phục tác động của ngoại tác tiêu cực có thể “nội hóa”ngoại tác bằng cách sáp nhập các bên có liên quan lại với nhau- Dùng dư luận xã hội:+ Đứng ra kiện khi phát giác các hành động sai phạm+Toàn xã hội nên đồng lòng tảy chay hàng hóa của công ty đó.+Các cơ quan ngôn luận, báo đài: gây áp lực cho các công ty buộc phải hoạtđộng nghiêm túc, lan truyền thông tin cũng như các ý kiến phản ánh củangười dân.Ví dụ: trong trường hợp Vedan thì sức mạnh của dư luận xã hội đã phát huyđầy đủ tác dụng của nó. Bằng chứng là mọi người dân việt Nam – các cấpchính quyền, giới truyền thông, các luật sư, người tiêu dùng đều đứng vềphía người nông dân.-47Câu 3: Phân tích những giải pháp mà chính phủ có thể sử dụng để can thiệp nền kinhtế. Cho ví dụ minh họa.Câu 4: Trình bày khái niệm, đặc trưng của các quỹ tài chính công ngoài ngân sáchnhà nước.Khái niệm: là các quỹ tiền tệ tập trung do Nhà nước thành lập, quản lý và sử dụngnhằm cung cấp nguồn lực tài chính cho việc xử lý những biến cố bất thường trongquá trình phát triển kinh tế xã hội và để hổ trợ thêm cho NSNN trong trường hợpkhó khăn về nguồn lực tài chính.Các đặc trưng:-Chủ thể: nhà nước là chủ thể quyết định việc thành lập quỹ, huy động nguồntài chính, sử dụng quỹ và tổ chức bộ máy quản lý quỹ.----Nguồn hình thành:+ Một phần trích từ NSNN theo quy định của Luật NSNN.+ Một phần huy động từ các nguồn tài chính trong xã hội. Chủ yếu là nguồntài chính tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế – xã hội, dân cư.ð Đối với loại quỹ đảm nhận chức năng dự trữ, dự phòng cho những rủi robất thường ảnh hưởng đến toàn cục thì nguồn tài chính trích từ NSNNthường có tỷ trọng lớn như: quỹ dự trữ quốc gia, quỹ dự trữ tài chính, quỹdự trữ ngoại hối….ð Đối với các loại quỹ đảm nhận chức năng hỗ trợ quá trình tăng trưởng cókhả năng thu hồi vốn thì tỷ trọng nguồn vốn tài chính từ NSNN có tỷ trọngnhỏ như: quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ đầu tư xây dựng cơ bản hạ tầng ở một sốtỉnh, thành phố trực thuộc TW…Mục tiêu sử dụng: nhằm giải quyết những biến động bất thường không dựbáo trước trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, không có trong dự toánNSNN nhưng nhà nước phải có trách nhiệm xử lý. Thể hiện rõ nhất là cácquỹ dự trữ, dự phòng….Cơ chế hoạt động:+ Linh hoạt hơn so với NSNN bởi phần lớn đều được điều chỉnh bởi các vănbản dưới luật do cơ quan hành pháp [chính phủ] quyết định.+ Việc sử dụng quỹ thường có mục tiêu, địa chỉ cụ thể, theo sự điều khiểncủa Nhà nước đối với từng loại quỹ; thực hiện theo cơ chế tín dụng nhưngvới lãi suất ưu đãi.Điều kiện hình thành và tồn tại: tùy thuộc vào sự tồn tại các tình huống, cácsự kiện kinh tế xã hội. Khi các tình huống, sự kiện đó được giải quyết dứtđiểm, trở lại trạng thái bình thường thì cũng là lúc từng loại quỹ TCC ngoàiNSNN không có lý do tồn tại.VD: Quỹ phòng chống ma túy – nếu ma túy mất đi ð quỹ này cũng mất đi.[Mở rộng: Câu hỏi: Hiện nay ở Việt Nam hệ thống các quỹ TCC ngoài ngân sáchnhà nước được sắp xếp lại và bao gồm các quỹ chủ yếu nào?Các quỹ TCC ngoài Ngân sách nhà nước+ Quỹ dự trữ quốc gia [hiện vật]; quỹ dự trữ tài chính; quỹ dự trữ ngoạihối [NHNN quản lý]; quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài.+ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm và quỹ tín dụng đào tạo. Hiện nay 2quỹ này đã được sáp nhập vào NHCSXH.+ Quỹ Phòng chống ma túy, quỹ Bảo vệ môi trường VN+ Quỹ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng [7 địa phương]+Quỹ Bảo hiểm xã hội [bao gồm cả quỹ BHYT sáp nhập]+ Và 1 số quỹ khác.Câu 5: So sánh Tài chính công cổ điển và tài chính công hiện đại. Giải thích tại saotài chính công cổ điển không còn phù hợp nữa. Giống nhau:+ Phản ánh hoạt động thu chi của nhà nước trong một thời kỳ nhất định [thường làmột năm].+ Thuế là công cụ tạo lập nguồn thu quan trọng nhất. Khác nhau:Tiêu chíTCC cổ điểnTCC hiện đạiThời gian hình thànhTừ cuối thế kỷ 19 trở về trướcTừ đầu thế kỷ 20 đếnnayTính trung lập- Mọi khoản thu chi của- Mọi khoản thu chi của nhànhà nước luôn nhằmnước không đeo đuổi, khôngvào mục đích phát triểnnhằm vào bất kỳ mục đíchkinh tế – và công bằngkinh tế – xã hội nào.xã hội.- Kế hoạch thu, chi tài chính- Kế hoạch thu, chi tàicông được lập một cách độcchính công phụ thuộclập với kế hoạch phát triểnvào kế hoạch phát triểnkinh tế – xã hội.kinh tế – xã hội.Quy mô chi tiêu công- Có thể chấp nhận bội- Nguyên tắc quan trọng nhất chi trong ngắn hạn.của tài chính công cổ điển làphải thăng bằng thu chi. Khobạc phải đảm bảo sao cho đủtiền để nhà nước chi tiêu.- Quy mô chi tiêu ngày- Quy mô chi tiêu không lớn. càng lớn. Bằng chứng làBằng chứng là trước năm ở Pháp, năm 1958 chi1914, tỷ lệ chi tiêu công ở tiêu công chiếm tỷ lệhầu hết các nước tư bản so 33% GDP; Anh quốc:với tổng GDP vào khoảng 32% GDP …10%.- Tầm nhìn của chính- Tầm nhìn của chính sáchsách không chỉ trongcông chỉ trong ngắn hạn.ngắn hạn mà còn trongdài hạn.Nguồn tạo lập- Nhà nước chỉ có 3 công cụ - Ngoài ba công cụ nhưđể tạo ngân sách: thuế, công tcc cổ điển thì có thêmtrái và cho vay công sản.nhiều loại khác nữa v.vYêu cầu cải cách thểchế- Cải cách tcc khôngcòn xuất phát từ quan- Mang tính địa phương saođiểm của từng quốc giacho việc thu thuế không mâuriêng rẽ mà phải tínhthuẫn với các loại thuế khácđến những yêu cầu củaquá trình toàn cầu hóa.Tại sao tài chính công cổ điển không còn phù hợp nữa:•-Nêu các đặc trưng của tài chính công hiện đại [ý chính là nơi phần so sánh,phần dưới đây chỉ là thêm mở rộng câu cho hay, nếu câu này đứng riêng, ko cócâu so sánh phía trước thi mới nêu lại tất cả đặc trưng]Quy mô TCC có xu hướng ngày càng tăng so với GDPNếu như trước những năm 1914, tỷ lệ chi tiêu công ở hầu hết các nước tư bản là vàokhoảng 10% so với GDP thì sau chiến tranh thế giới thứ 1 tỷ lệ này đã tăng nhanh. ỞPháp, năm 1958 chi tiêu công chiếm 33%GDP; Mỹ la 33%; Anh 32%,…Sự gia tăng quy mô chi tiêu công làm cho chính phủ gặp nhiều khó khăn trong việc kiểmsoát thâm hụt ngân sách. Đây là lý do giải thích tại sao chính phủ phải đẩy mạnh chínhsách phi tập trung hoá tài chính giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phươngnhằm giảm bớt gánh nặng chi tiêu. Theo đó, quyền lực của chính quyền địa phương được-lớn dần và có nhiều quyền hơn trong quyết định ngân sách.Tính phi trung lập của TCCVới những vấn đề kinh tế xã hội xảy ra sau cuộc chiến tranh thế giới thứ 1, nhà nướckhông thể đứng ngoài các hoạt động kinh tế mà phải tham gia để khắc phục những khuyếttật của cơ chế thị trường tự do cạnh tranh nhằm bằng phẳng hoá chu kỳ kinh tế, đảm bảonền kinh tế phát triển ổn định. Sự can thiệp của nhà nước được thực hiện thông qua hệthống luật pháp và các công cụ kinh tế.Trong bối cảnh đó, TCC không những là công cụ để nhà nước huy động các nguồn lựccủa xã hội để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của nhà nước mà còn là công cụ để nhà nướccan thiệp vào các hoạt động kinh tế xã hội.+ Về phương diện kinh tế, bằng việc thực hiện chính sách thuế có phân biệt ưu đãi đốivới các loại hàng hoá, ngành nghề, các địa phương để điều chỉnh cơ cấu kinh tế, ổn địnhgiá cả thị trường, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển cân đối. Đồng thời, thông qua cáckhoản chi tiêu công nhà nước tiến hành trợ cấp và chia sẽ rủi ro với các doanh nghiệp,các nhà đầu tư trong các lĩnh vực có lợi cho quốc kế dân sinh.+ Về phương diện xã hội, nhà nước thực hiện phối hợp chính sách thuế và chính sách chitiêu công để điều tiết và phân phối thu nhập công bằng giữa các đối tượng trong xã hội.+ Về phương diện quản lý, TCC hiện đại không nhất thiết luôn phải có sự cân bằng thuchi, mà có thể hy sinh sự cân bằng này để góp phần điều chỉnh nền kinh tế vận hành theođịnh hướng của nhà nước. Theo đó, khuôn khổ quản lý thu chi ngân sách không bị giới-hạn trong 1 năm mà phải gắn liền với kế hoạch phát triển kinh tế trung và dài hạn.TCC sử dụng nhiều công cụ khác nhau để tạo lập nguồn thu cho nhà nước,Do quy mô chi tiêu công ngày càng tăng nên nhà nước sử dụng nhiều công cụ để tạo lậpnguồn lực tài chính. Thuế không còn là công cụ duy nhất như trong thời kỳ tài chính cổ-điển. Bên cạnh thuế nhà nước thường xuyên sử dụng công cụ công trái.Cải cách TCC không còn xuất phát từ quan điểm của từng quốc gia riêng rẽ mà phải tínhđến những yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá.Sự hội nhập yêu cầu các quốc gia phải cải cách và tổ chức lại thể chế TCC ngày càngphải đạt được quy chuẩn của quốc tế về chính sách thuế, chính sách quản lý nợ quốc gia;chi tiêu công phải hướng đến kết quả - đầu ra nhằm nâng cao hiệu quả của khu vực công;kế toán và sự minh bạch thông tin về NSNN. Hơn nữa, hội nhập sẽ tạo điều kiện cho nềnkinh tế dễ dàng tiếp cận và khai thác các khoản vay trên thị trường tài chính quốc tế,nhưng cũng chính điều này đặt ra cho TCC của quốc gia phải gánh chịu nhiều rủi rokhông chỉ bao gồm các khoản nợ trực tiếp, rõ ràng mà còn cả các khoản nợ bất thườngngầm định.Do tài chính công hiện đại có những đặc trưng như thế nên tài chính công cổđiển không còn phù hợp nữa.Câu 6: Chức năng tái phân phối thu nhập? Phân tích hạn chế của chức năng tái phânphối thu nhập.- Chức năng này của tcc được thể hiện qua hai quá trình: [i] chính phủ thu thuế từcác chủ thể trong xã hội; [ii] sau đó, thực hiện phân bổ và chuyển giao nguồn thunày trở lại cho xã hội theo cơ chế:+ Cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cho mọi đối tượng trong xã hội. Cơ chếnày không phân biệt đối tượng có nộp thuế hay không nộp thuế; mọi đốitượng trong xã hội đều có cơ hội như nhau trong việc hưởng thụ những lợiích từ hàng hóa công do nhà nước cung cấp.+ Hỗ trợ để ổn định giá cả của những mặt hàng hóa thiết yếu trong đời sốngkinh tế – xã hội.+ Hỗ trợ có chọn lọc cho một số đối tượng đặc biệt thông qua các chươngtrình tín dụng chỉ định của nhà nước, bảo hiểm y tế.- Chức năng này cũng có những giới hạn nhất định, bởi lẽ:+ Trong một xã hội dân cư có thu nhập thấp và trung bình chiếm đại bộ phậnthì không gây ra hiệu ứng tái phân phối đối với mục tiêu công bằng [ý muốnnói của hạn chế này là trong một xã hội nghèo như vậy thì thuế thu ít ð làmsao có tiền để mà tái phân phối được]VD: Nước Haiti là nước nghèo nhất thế giới có tỷ lệ người nghèo: 77%; GDP: 7,35tỷ USD.GDP bình quân đầu người: 726 USDTheo Ngân hàng thế giới, thu nhập của hơn một nửa dân số Haiti dưới 1USD/ngày. Tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 ước tính lên tới 40,6%. Đất nước nghèo đóinày đang trong giai đoạn tái thiết kể từ sau trận động đất kinh hoàng năm 2010.ð Vì Haiti nghèo như vậy, nên khi có động đất xảy ra ð không có tiền để khắcphục hậu quả, phải phụ thuộc vào nguồn viện trợ bên ngoài.

Video liên quan

Chủ Đề