Viết tường trình Bài thực hành 1 hóa học 10

Nội dung bài 3 bài thực hành 1 tính chất nóng chảy của chất tách chất từ hỗn hợp chương 1 hóa học 8. Học sinh được làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. Biết một số thao tác làm thí nghiệm đơn giản. Nắm được một số quy tắc an toàn trong thí nghiệm. Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp.

Trước khi tiến hành cần tìm hiểu “Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm” [xem ở trang 154] và làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản.

Một số dụng cụ thí nghiệm:

1. Ống nghiệm

2. Kẹp ống nghiệm

3. Cốc

4. Phễu

5. Đũa thủy tinh

6. Đèn cồn

Cách sử dụng hoá chất:

– Không được dùng tay trực tiếp cầm hoá chất.

– Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác [ngoài chỉ dẫn]

– Không đổ hoá chất dùng thừa trở lại lọ, bình ban đầu.

– Không dùng hoá chất khi không biết rõ đó là hoá chất gì.

– Không được nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất.

Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh

– Lấy 1 ít lưu huỳnh, parafin cho vào từng ống nghiệm.

– Đun 2 ống nghiệm, có cắm sẵn nhiệt kết.

→ Quan sát sự thay đổi trạng thái của parafin

→ Ghi nhiệt độ

Hiện tượng:

  • \[\]\[t^0_{nc}\] của parafin từ \[38^0\] đến \[42^0C\]
  • \[t^0_{nc}\] của \[S > 100^0C\]

Nhận xét: Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.

Giải thích:

Nhiệt độ nóng chảy của parafin \[= 42 – 62^0C\]

Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh \[= 113^0C\]

Khi nước sôi thì lưu huỳnh không nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh lớn hơn nhiệt độ của nước sôi \[[113^0C > 100^0C]\]

Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

– Cho hỗn hợp muối ăn và tinh bột vào nước

– Xếp giấy lọc, lọc dung dịch muối

– Đun nóng, nước bay hơi, còn lại là muối kết tinh.

Nhận xét: Khi lọc thu được cát trên bông và dung dịch muối ăn trong suốt. Khi đun nóng nước bốc hơi hết thu được muối ăn. Đó là muối kết tinh. ⇒ Tách được muối và cát.

Bài 1 [trang 13 sgk Hóa 8]: So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vì sao?

  • \[t^0_{nc}\] parafin \[= 42 – 62^0C\]
  • \[t^0_{nc}\] lưu huỳnh \[= 113^0C\]

Khi nước sôi thì lưu huỳnh không nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh lớn hơn nhiệt độ của nước sôi \[[113^0C > 100^0C]\].

Cách giải khác:

  • Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ nóng chảy của parafin.
  • Khi nước sôi chỉ có parafin nóng chảy, lưu huỳnh không nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ sôi của nước.

Bài 2 [trang 13 sgk Hóa 8]: Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá trình tiến hành.

Khi lọc thu được cát trên giấy lọc và dung dịch muối ăn trong suốt.Khi đun nóng nước bốc hơi hết thu được muối ăn. Đó là muối kết tinh. ⇒ Tách được muối và cát.

Cách giải khác:

Bỏ muối ăn và cát vào cốc nước do muối ăn tan trong nước còn cát không tan nên khi lọc thu được cát trên giấy lọc và dung dịch muối ăn trong suốt.Khi đun nóng nước bốc hơi hết thu được muối ăn. Đó là muối kết tinh. ⇒ Tách được muối và cát.

Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Kết quả – giải thích
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát Lấy 2 thìa hỗn hợp muối an và cát cho vào cốc nước, khuấy đều Muối ăn tan trong nước còn cát không tan Thu được hỗn hợp muối ăn, cát, nước
Lọc hỗn hợp nước, muối ăn, cát Cát bị giữ lại trên giấy lọc Tách được cát ra khỏi hỗn hợp
Lấy 1 ít nước lọc cho vào bát sứ đun trên ngọn lữa đèn cồn cho đến khi nước bay hơi hết Trên bát sự còn lại một chất rắn màu trắng Chất rắn màu trắng là muối ăn ⇒ Thu hồi được muối ăn

Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp …………………………………..

Bài thực hành 1 tính chất nóng chảy của chất và tách chất từ hỗn hợp

Nhận xét Điểm
Thao tác TN

[3đ]

Kết quả TN

[2đ]

Nội dung tường trình [3đ] Chuẩn bị dụng cụ, vệ sinh

[2đ]

Tổng số

[10 đ]

1. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh

Cách tiến hành: Lấy mỗi ít mỗi chất vào hai ống nghiệm. Đặt đứng hai ống nghiệm và nhiệt kế vào một cốc nước. Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn. Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế, đồng thời quan sát chất nào nóng chảy. Khi nước sôi thì ngừng đun.

Câu hỏi 1: So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất?

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy:

  • Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ nóng chảy của parafin
  • Nhiệt độ nóng chảy của parafin khoảng \[42 – 62^0C\]
  • Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh khoảng \[113^0C\]

Câu hỏi 2: Chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vì sao?

Khi nước sôi chỉ có parafin nóng chảy, lưu huỳnh không nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ sôi của nước \[[113^0C > 100^0C]\]

2. Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát:

Cách tiến hành: Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. Đổ nước từ từ theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy được phần nước lọc vào cốc. Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm. Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng cho đến khi nước bay hơi hết. Khi đun nóng, để ống nghiệm hơi nghiêng, lúc đầu hơ dọc ông nghiệm trên ngọn lửa cho nóng đều, sau mới đun phần đáy ống. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người.

Câu hỏi: Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá trình trên.

Bỏ muối ăn và cát vào cốc nước do muối ăn tan trong nước còn cát không tan nên khi lọc thu được cát trên giấy lọc và dung dịch muối ăn trong suốt. Khi đun nóng nước bốc hơi hết thu được muối ăn. Đó là muối kết tinh. ⇒ Tách được muối và cát.

Trên là nội dung bài 3 bài thực hành 1 chương 1 hóa học lớp 8. Bài học giúp biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. Nắm được nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.

Bài Tập Liên Quan:

Bạn đang quan tâm đến Bản Tường Trình Bài Thực Hành 1 Hóa Học 10 phải không? Nào hãy cùng FIRSTREAL đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Bản Tường Trình Bài Thực Hành 1 Hóa Học 10 tại đây.

Bài Bài thực hành số 1 phản ứng oxi hóa khử là tài liệu tham khảo giúp học sinh hiểu được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối. Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trường axit.Bạn đang xem: Bản tường trình bài thực hành 1 hóa học 10

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:

– Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối.

Bạn đang xem: Bản tường trình bài thực hành 1 hóa học 10

– Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trường axit.

2. Kỹ năng:

– Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

– Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học.

– Viết tường trình thí nghiệm.

3. Thái độ:

Có ý thức thực hiện thí nghiệm an toàn.

II. CHUẨN BỊ

1. Dụng cụ

– Ống nghiệm

– Ống hút nhỏ giọt

– Kẹp lấy hóa chất.

2. Hóa chất

– Dung dịch H2SO4 loãng

– Dung dịch FeSO4

– Dung dịch KMnO4 loãng

– Dung dịch CuSO4

3. Kiến thức cần ôn tập:

– Nắm vững các kiến thức: Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa – khử và phân loại phản ứng.

XEM THÊM:  Nhà hơi giá bao nhiêu

– HS cần nghiên cứu trước để nắm được dụng cụ, hóa chất, cách làm từng thí nghiệm.

4. Tổ chức

Chia HS thành nhóm thực hành phù hợp với số HS từng lớp và điều kiện cơ sở vật chất của phòng thí nghiệm. Phân công trưởng nhóm và nên có những yêu cầu để HS có ý thức thực hiện theo nhóm thực hành ổn định trong năm học

TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: [1’]

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1:

– Kiểm tra, nhắc lại các kiến thức có liên quan đến nội dung bài thực hành:

+ Phản ứng kim loại với dung dịch axit.

+ Phản ứng kim loại với dung dịch muối.

+ Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trường axit.

Hoạt động 2:

– GV nêu những thí nghiệm thực hiện trong bài thực hành, những điều cần chú ý khi thực hiện thí nghiệm 3. Biểu diễn cho HS xem động tác nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4, FeSO4

– GV nhắc những yêu cầu thực hiện trong buổi thực hành

Hoạt động 3:

Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit

Nêu cách thực hiện thí nghiệm 1 trong SGK

– Hướng dẩn HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết tường trình.

– Quan sát cách tiến hành của từng nhóm

XEM THÊM:  Tải game Modern Warships 0 APK MOD [Vô Hạn Đạn]

Hoạt động 4

Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

– Hướng dẫn thực hành thí nghiệm 2 trong SGK

– Quan sát cách tiến hành của từng nhóm

Hoạt động 5

Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit.

Xem thêm: Viettel Cần Thơ – 【03/2021】 Tặng 3

– Hướng dẫn thực hành thí nghiệm 3 trong SGK

– Yêu cầu HS quan sát, giải thích và viết tường trình.

– Quan sát cách tiến hành của từng nhóm

HS trả lời các câu hỏi của GV

-Quan sát GV làm mẫu, sau đó làm theo

-Chú ý cẩn thận khi làm việc với hóa chất

-Quan sát kỹ diễn biến, hiện tượng và giải thích

-Nếu kết quả phản ứng mình thực hiện không giống như GV biểu diễn thì phải xem xét lại để tìm nguyên nhân, hỏi GV nếu cần thiết.

– HS tiến hành thí nghiệm theo các bước

– Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch H2SO4 loảng.

– Cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẻm nhỏ

– Quan sát hiện tượng, viết PTHH và viết tường trình.

– HS tiến hành thí nghiệm theo các bước

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 loảng

Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt.

– Quan sát hiện tượng màu sắc của dung dịch thay đổi dần, viết PTHH và viết tường trình.

– HS tiến hành thí nghiệm theo các bước

– Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4, thêm vào đó 1ml dd H2SO4.

– Cho vào ống nghiệm từng giọt dung dịch KMnO4

– Quan sát hiện tượng màu sắc của dung dịch thay đổi dần, viết PTHH và viết tường trình.

I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:

1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit:

– Viên kẽm tan ra.

– Bọt khí H2 nổi lên trên ống nghiệm.

– Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

CK C.oxh

2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối:

– Màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần.

– Trên mặt cây đinh sắt xuất hiện lớp đồng màu đỏ bám trên bề mặt.

Xem thêm: Ban Quản Lý Khu Kinh Tế Đông Nam Nghệ An Quản Lý Khu Kinh Tế Đông Nam Nghệ An

CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4

3. Phản ứng oxi hoá khử trong môi trường axit:

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2[SO4]3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Trên đây chỉ trích một phần nội dung trongGiáo án Hóa 10 Bài 20: Bài thực hành số 1 – Phản ứng oxi hóa khử. Để xem toàn bộ nội dung giáo án, các quý Thầy Cô vui lòng đăng nhập vào trangminhtungland.comđể tải về máy tính.

Để thiết kế bài giảng đầy đủ, chi tiết hơn Thầy cô có thể tham khảo:

Mong rằng đây sẽ là nguồn tài liệu hữu ích giúp cho Thầy cô có thêm ý tưởng để hoàn thiện bài giảng của mình tốt nhất!

Vậy là đến đây bài viết về Bản Tường Trình Bài Thực Hành 1 Hóa Học 10 đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website Firstreal.com.vn

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Video liên quan

Chủ Đề