Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 78

1. Dựa theo truyện Giấu cày, trả lời các câu hỏi dưới đây :

1. Dựa theo truyện Giấu cày, trả lời các câu hỏi dưới đây :

a] Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói như thế nào ?

b] Vì sao bác bị vợ trách ?

c] Khi thấy mất cày, bác làm gì ?

2. Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14 [Tiếng Việt 3, tập một, trang 120], hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.

TRẢ LỜI:

1. Dựa theo truyện Giấu cày, trả lời các câu hỏi dưới đây :

a] Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào ?

Bác nông dân la lên: ‘‘Để tôi giấu cái cày đã !"

b] Vì sao bác bị vợ trách ?

Bác bị vợ trách vì giấu cày mà la to như thế thì ai cũng biết.

c]  Khi thấy mất cày, bác làm gì ?

Khi mất cày, bác đã về nhà thì thầm với vợ là cày đã bị mất.

2. Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14 [sách Tiếng Việt 3, tập một, trang 120], hãy viết một đoạn văn giới thiệu tổ em.

Tổ em có tám bạn, gồm : Khang, Nam, Trung, Trinh, Huệ, hai bạn tên Trang và em. Mỗi bạn đều có một đặc điểm riêng. Bạn Trinh hát hay, là lớp phó văn nghệ của lớp. Bạn Huệ có má lúm đồng tiền nên cười dễ thương lắm. Hai bạn Trang, một bạn học giỏi Toán, một bạn học giỏi Anh. Ba bạn Khang, Nam, Trung đều đá bóng rất cừ. Tháng vừa qua, chào mừng ngày 20 tháng 11, các bạn trong tổ em đều rất tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp. Cô giáo chủ nhiệm rất hài lòng, đã tuyên dương tổ em trước lớp.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 3 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 3 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp con lớp 3 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Tập làm văn - Tuần 15 - Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1

1. Đặt tính rồi tính:

1. Đặt tính rồi tính:

256075 : 5

369090 : 6

498479 : 7

2. Một kho chứa 305 080 kg tóc. Người ta đã lấy ra \[{1 \over 8}\] số thóc ở kho đó. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki–lô–gam thóc?

3. Tìm x:

a] x × 5 = 106570                                  b] 450906 : x = 6 

Bài giải:

1.

2.

Tóm tắt:

Bài giải

Số ki–lô–gam thóc người ta đã lấy đi là:

305080 : 8 = 38135 [kg]

Số thóc còn lại trong kho là:

305080 – 38135 = 266945 [kg]

Đáp số : 266945 [kg]

3.

a] x × 5 = 106570

          x = 106570 : 5

          x = 21314

b] 450906 : x = 6 

                  x = 450906 : 6

                  x = 75151

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Toán 4 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Bài 67. Chia cho số có một chữ số

Mai Anh Ngày: 18-05-2022 Lớp 4

316

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Chính tả trang 77, 78, 79 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 2 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 77, 78, 79 Chính tả - Tuần 30

Câu 2 trang 78  VBT Tiếng Việt lớp 4: Điền những tiếng có nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây :

a] Tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi:

-  Hồ nước ngọt lớn nhất thế.......là hồ Thượng ở giữa Ca-na-đa và Mĩ. Nó............ trên 80 000 ki-lô-mét vuông.

- Trung Quốc là nước có biên...... chung với nhiều nước nhất - 13 nước. Biên........ của nước này......... 23 840 ki-lô-mét.

b] Tiếng bắt đầu bằng v, d hoặc gi:

- Ở Thư.......... Quốc gia Luân Đôn hiện nay còn lưu..........một cuốn sách nặng hơn 100 ki-lô-gam. Cuốn sách có bìa làm bàng vàng và đá quý. Bên trong có 50 chữ cũng làm bằng...............

- Gần ba phần tư trái đất được biển bao phủ. Thái Bình Dương là đại....... lớn nhất và bao phủ gần nửa thế .......

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Trả lời:

a] Tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi :

- Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới là hồ Thượng ở giữa Ca-na-đa và Mĩ. Nó rộng trên 80 000 ki-lô-mét vuông.

- Trung Quốc là nước có biên giới chung với nhiều nước nhất - 13 nước. Biên giới của nước này dài 23 840 ki-lô-mét.

b] Tiếng bắt đầu bằng v, d hoặc gi :

- Ở Thư viện Quốc gia Luân Đôn hiện nay còn lưu giữ một cuốn sách nặng hơn 100 ki-lô-gam. Cuốn sách có bìa làm bằng vàng và đá quý. Bên trong có 50 chữ cũng làm bằng vàng.

- Gần ba phần tư trái đất được biển bao phủ. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất và bao phủ gần nửa thế giới.

Câu 1 trang 77 VBT Tiếng Việt lớp 4: Đây là một số mở bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những cách mở bài nào.

Rùa và thỏ

Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ thấy thế liền mỉa mai:

- Đã gọi là chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy.

Rùa đáp :

- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn !

Thỏ ngạc nhiên :

- Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao? Ta chấp chú em một nửa đường đó. Rùa không nói gì. Biết mình chậm chạp, nó dốc sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc." Vì vậy, nó cứ nhởn nho nhìn trời, mây, cây cỏ.

Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, nó thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.

Theo LA PHÔNG-TEN

a] Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.                                                                                                 

b] Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.

c] Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hơn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau :

d] Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi ? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua, thì hươu, nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi thế này:

- Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.

- Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

a] Mở bài trực tiếp [kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện].

b] Mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

c] Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

d] Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

Video liên quan

Chủ Đề