Wyzen là ai

Gặp những boss này thì thôi, anh em game thủ quay xe dần đi.

Tin bài mới nhất

Xem nhiều

Tin clip

Còn cách nào tốt hơn để nâng cao hứng thú trong game hơn là để nhân vật của bạn đối đầu với một vị thần theo đúng nghĩa đen?

Khi nói đến các game nhập vai hành động hiện đại, các trận đánh trùm thường chỉ là một yếu tố cần thiết như để tăng độ khó. Đôi khi, nó chỉ đơn giản là một kẻ thù lớn hơn và đáng sợ hơn bình thường mà bạn sẽ phải đối mặt.

Giờ đây, với các tựa game giả tưởng, một số nhà phát hành thích phóng đại một số yếu tố, đặc biệt là về vũ khí và áo giáp. Họ tạo ra một trận chiến giữa bạn và Chúa với sức mạnh điên cuồng của người chơi.

Đã bao giờ bạn nghĩ đến mình có khả năng làm câm lặng những “vị thần sa ngã” trong game? Hãy thử cảm giác đối mặt với những vị thần dưới đây, việc hạ gục một huyền thoại sống thực sự sẽ khiến bạn cảm thấy như chính mình cũng là thần thánh vậy.

Mortal Kombat Series [1992-]

Kể từ lần ra mắt đầu tiên vào năm 1992, một trong những nhân vật mang tính biểu tượng nhất của tựa game, Raiden là người bảo vệ Earthrealm, tự hào với tất cả các sức mạnh siêu nhiên để đánh bại kẻ thù chết người của mình.

Và đó không chỉ dừng lại trong câu chuyện, bộ di chuyển phức tạp và độc đáo của Raiden khiến anh ta trở thành một chiến binh đáng kinh ngạc.Trong Mortal Kombat, bất cứ ai cũng có thể giết bất cứ ai, và đặc biệt sẽ rất hài lòng khi nói rằng bạn đã đem một cái chết đẫm máu cho một vị thần thực sự trong một trận đấu tay đôi.

Xenoblade Chronicles [2010]

Trong một số tôn giáo, Người tạo ra vũ trụ cũng được tiên tri là Kẻ hủy diệt - và trong trường hợp của Xenoblade Chronicles, Người tạo ra vũ trụ này đã tình cờ đạt được danh hiệu đó bằng cách phá hủy cái cũ mà mình tạo ra.

Ban đầu là một nhà khoa học con người tên là Klaus, Lord Zanza trở thành người cai trị một vũ trụ mới được tạo ra thông qua một thí nghiệm đầy tham vọng. Anh ta sở hữu nhân vật chính của trò chơi, Shulk, khi còn nhỏ và giao tiếp với anh ta nhiều năm sau đó trong cơ thể của một người khổng lồ tên là Arglas.

Khi Arglas bị giết, Zanza được tái sinh thành một thiên thần hình người có chút giống với Shulk, và chính tại thời điểm này, anh ta tiết lộ ý định của mình: tạo ra một chu kỳ vô tận của sự sáng tạo và hủy diệt sự tồn tại, cho anh ta một mục đích cho tất cả vĩnh cửu.

Sau trận chiến cuối cùng, thanh kiếm Monado của Shulk được thấm nhuần sức mạnh giết chết các vị thần, và không ngạc nhiên khi anh ta tiếp tục làm điều đó qua từng ván game.

Bayonetta [2009]

Một game đỉnh cao như Bayonetta sẽ không bao giờ hài lòng nếu bạn phải chiến đấu với những kẻ thù già cỗi nhàm chán trong suốt chặng đường. Và không chỉ phù thủy cầm súng bắn, ác quỷ và mọi thứ ở trên đường, phần cuối của trò chơi mang đến cho bạn thử thách kết thúc với chính người tạo ra vũ trụ, Jubileus.

Trong game, Jubileus bị ép buộc trở thành người thống trị của Paradiso và bị nhốt vào một giấc ngủ vĩnh viễn. Cô vẫn như vậy cho đến khi Balder sử dụng Đôi mắt Trái và Phải của Thế giới để đánh thức cô, với ý định hợp nhất Ba Ngôi Thực tại và cai trị chúng.

Mặc dù Balder thành công trong việc đánh thức nữ thần cổ đại, Bayonetta không muốn để cô ấy bắt đầu làm mọi thứ rối tung lên, và với sự giúp đỡ của đồng minh Jeanne và nữ hoàng quỷ Sheba, đã đánh bật linh hồn của Jubileus khỏi cơ thể cô ấy và bay thẳng vào mặt trời .

Asura's Wrath [2012]

Asura là một á thần trong Asura's Wrath. Bị vu khống cho một vụ ám sát mà anh ta không thực hiện và được cho là đã chết, Asura bị loại khỏi Tám Hộ vệ, các thành viên còn lại bị cải tạo thành Bảy vị thần ác độc.

Mỗi sinh vật này đều đại diện cho các biến thể của Bảy Đại Tội. Có Deus, thủ lĩnh đại diện cho Kiêu hãnh; Olga, đại diện cho Sắc dục; Augus, đại diện cho Greed; Sergei, đại diện cho Vanity; Kalrow, đại diện cho Sloth; và cuối cùng, Wyzen, đại diện cho bạo lực.

Mặc dù tất cả đều chết bởi bàn tay của Asura, nhưng Wyzen mới thực sự  là kẻ thần thánh nhất mà bạn phải vượt qua. Hình dạng cuối cùng của anh ta, Gongen Wyzen, có thể phát triển đến kích thước của một hành tinh, và anh ta có thể gây ra một sự kiện cấp độ tuyệt chủng trên Gaia chỉ bằng cách ấn ngón tay xuống bề mặt của nó.

Rất may, Asura đã ngăn anh ta lại trước khi anh ta có thể làm điều này, đấm mạnh vào đầu ngón tay của anh ta đến nỗi nó thực sự khiến Wyzen vỡ vụn.

 God Of War III [2010]

Không ai khác trong toàn bộ thế giới game có số lượng các vị thần trong “cơ thể” nhiều hơn Kratos, Thần Chiến tranh cùng tên.

Ba trò chơi gốc cho thấy Kratos hầu như “làm gỏi” toàn bộ đền thờ Hy Lạp của cư dân ở đây. Khi Kratos mở Chiếc hộp Pandora, nỗi sợ hãi và sự tà ác bên trong lan truyền đến các vị thần trên đỉnh Olympus. Nhờ du hành thời gian, Kratos tiến hành một cuộc tấn công vào Olympus với sự hỗ trợ của Gaia và các Titan, và mặc dù phải cố gắng một vài lần nhưng Kratos đã hạ gục cha mình và đâm ông ta bằng Blade of Olympus.

Trên đây là top 5 tựa game tạo điều kiện cho bạn chiến đấu với cả những vị thánh thần. Hãy nhanh tay trải nghiệm hết và đừng quên theo dõi meGAME để có thể nhận được những thông tin thú vị khác.

Nguyên tác TANTRA IN TIBET của Tenzin Gyatso, Đạt-lại Lat-ma 14

Jeffrey Hopkins dịch sang Anh ngữ và biên tập

Thích Nhuận Châu dịch Việt ngữ

Nhà xuất bản Phương Đông 2014

NHỮNG BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 14


Các vị thần thủ hộ trong Mật tông [Deities]

Bài nói chuyện tại Viện Bảo tàng Newark

Những cuộc triển lãm về Tây Tạng như thế nầy rất hữu ích khi giới thiệu cho mọi người về những nền văn hoá. Người Tây Tạng chúng tôi có một nền văn hoá rất đặc biệt. Về vật chất, chúng tôi khá nghèo, nhưng về mặt tâm linh và tinh thần phát huy văn hoá, thì dân tộc chúng tôi rất giàu, có nhiều điều có thể dâng tặng cho toàn thế giới. Chẳng hạn, theo kinh nghiệm riêng, tôi biết hệ thống y học Tây Tạng có một giá trị đáng kể, đặc biệt là về một số bệnh kinh niên. Thực vậy, vì ích lợi của nó, dù Trung Hoa có chủ ý phá huỷ nền văn hoá Tây Tạng, họ vẫn giữ cho hệ thống y học Tây Tạng nguyên vẹn, thậm chí còn được bảo trì và phát triển.

Đối tượng của một nền văn hoá là biểu trưng cho văn hoá trong từng phần riêng, nhưng phần chính của một nền văn hoá không chỉ là trong hội hoạ, nghệ thuật... mà nằm trong tâm. Nếu những biểu tượng của văn hoá ấy sống mãi trong đời sống hằng ngày của con người, thì ta biết rằng văn hoá ấy có ích. Chẳng hạn, nhờ vào nền văn hoá Tây Tạng mà phần lớn người dân Tây Tạng là những người hoà nhã, lạc quan.

Chính chúng ta không để ý đến điều ấy, nhưng những người nước ngoài khi đến viếng thăm Ấn Độ[1] đều để ý đến tính cách hoà nhã, lạc quan của chúng ta và hỏi rằng chúng ta có được điều “bí ẩn” nào đó? Dần dần, tôi nghĩ rằng đó là nhờ vào nền văn hoá Phật giáo của chúng ta đã nhấn mạnh vào lý tưởng từ bi của Bồ-tát trong rất nhiều phương diện. Dù người bình dân hoặc giới trí thức, ai cũng thường nghe và nói rằng mọi chúng sinh là cha, là mẹ mình. Dù có người trông như hàng cùng đinh cũng có câu “mọi chúng sinh đều là mẹ mình” trên cửa miệng của họ. Tôi nghĩ rằng chính lý tưởng Bồ-tát nầy là cội nguồn của hạnh phúc mà chúng ta đang có. Đặc biệt điều ấy rất có ích trong đời sống hằng ngày khi chúng ta phải đối diện với những vấn đề nghiêm trọng.

Tuy nhiên, có khi các bạn sẽ hỏi, người Tây Tạng chúng tôi thường nói về lòng từ bi, tại sao các vị thần thủ hộ của chúng tôi lại quá dữ dằn như thế? Chúng tôi sẽ giải thích về điều nầy.

Nói chung, các vị thần thủ hộ [hộ pháp] trong Phật giáo được chia thành hai loại, thế gian [mundane] và xuất thế gian [supramundane]. Trong loại thần thế gian, có nhiều tướng mạo của các thần [gods] và á thần [demi-gods] trong lục đạo luân hồi–người, chúng sinh trong địa ngục, quỷ đói, súc sinh, a-tu-la [demi-gods], và chư thiên cõi trời [gods]. Trong Dục giới, có sáu loại thần; trong Sắc giới, có bốn loại thần tương ứng với bốn cảnh giới thiền định [four concentrations–tứ thiền], hoặc rộng hơn có thể phân thành 17 loại. Trong Vô sắc giới có bốn loại. Thế thì, có các loại ác thần trong loài ngạ quỷ, a-tu-la và súc sinh. Có nhiều loại thần khác nhau mà ở đây tôi không kể hết chi tiết được.

Vì có nhiều dạng biểu hiện của các thần, nên rất cần có sự phân biệt giữa các thần thế tục và siêu thế; nếu không, các bạn sẽ bị nhầm lẫn một vị thần thế tục thuộc bản địa, với một vị thần siêu thế [supramundane deity] trong hệ thống Vô thượng Du-già Tantra [Highest Yoga Tantra]. Có nhiều vị thần thế tục đoạt sinh mạng của người để sử dụng làm linh môi [đồng cốt–medium], nhưng những vị thần nầy hoàn toàn giống như chúng ta, họ cũng ưu phiền, tham lam và đố kỵ. Trong dòng luân hồi sinh tử của mình, chúng ta được sinh ra trong các dạng chúng sinh, họ cũng được sinh ra như chúng ta vậy. Hiểu theo Phật pháp, chúng sinh đã tạo vô lượng nghiệp lành lẫn nghiệp dữ, do vậy nên họ phải sinh ra trong vô số dạng thân tướng vào các cảnh giới khác nhau.

Về các thần siêu thế [supramundane deity], có hai dạng chính: một là các vị Bồ-tát đã đạt giai vị Kiến đạo [the path of seeing the truth]; và một là chư Phật. Trong số chư thần hiện tướng Bồ-tát, cũng có hai dạng: một là chư vị vốn đã thành Phật rồi nhưng thị hiện làm Bồ-tát, và hai là các vị chính là Bồ-tát. Trong số chư thần vốn là chư Phật và Bồ-tát, có nhiều vị thị hiện tướng các vị thần thủ hộ [Hộ pháp] như Mahākāla, Mahākāli.

Chư thần được biểu tượng trong các đồ hình Mạn-đà-la đều là những vị đã đạt giai vị Vô học [the path of no more learning], đó là những vị Phật. Chẳng hạn, trong Vô thượng Du-già Tantra, thậm chí có những Mạn-đà-la với một ngàn vị thần, vốn là biểu tượng của một vị thần trung tâm. Trong Vô thượng Du-già Tantra, Mạn-đà-la Bí mật tập hội [Guhyasamāja] có 32 vị thần biểu tượng cho những yếu tố thanh tịnh hoá trong thành phần cấu tạo nên con người. Thế nên, dù có nhiều vị thần biểu tượng trong Mạn-đà-la, thực ra cũng chỉ là một.

Thiên thần Du-già [Deity yoga] là pháp tu với mục đích chính là thành tựu vô thượng diệu lực Phật quả đến viên mãn là nhằm để cứu độ chúng sinh. Nói chung, Mật thừa bao gồm pháp tu Du-già hiển mật bất nhị [yoga of the non-duality of the profound and the manifest]. Ý nghĩa thâm mật vi diệu chính là trí huệ nhận thức Tánh không về các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Ý nghĩa hiển bày chính là sự biểu hiện đồng thời trí huệ nhận thức Tánh không ấy như là một vòng tròn linh thiêng. Yếu tố thể hiện của tâm thức biểu hiện như là thiên thần, hiện hữu trong Mạn-đà-la; và yếu tố chắc thực của cùng tâm thức ấy trực nhận ra các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Trong Vô thượng Du-già Tantra, có một pháp thực hành đặc biệt, hiếm thấy, là có liên quan đến sự vận dụng ở tầng bực vi tế của tâm. Trong ngữ cảnh của đề tài nầy, Bí mật tập hội tantra [Guhyasamāja Tantra ] là nói về ba thân tướng trong trạng thái phàm phu chính là nguyên nhân để tựu thành ba thân trong khi tu đạo, dựa vào Ba thân Phật được tin nhận qua đạo quả.

Về ba thân của trạng thái phàm phu, cái chết thông thường của chúng ta–cực quang tâm thức [mind of clear light] loé sáng lên ngay lúc chết–chính là Pháp thân [Truth Body] của trạng thái phàm phu. Tương tự, ngoại trừ khi được sinh ra trong Sắc giới, ai cũng đều có trạng thái trung gian [intermediate state] giữa cái sống và chết, đó gọi là Thọ dụng thân.[2] của trạng thái phàm phu. Đỉnh điểm để nhận biết được sinh mạng mới gọi là Ứng hoá thân [Emanation Body][3] của trạng thái phàm phu. Theo cách như vậy, trong phạm vi một ngày, giấc ngủ sâu được ví như Pháp thân của trạng thái phàm phu, giấc mơ được ví như Thọ dụng thân, và khi tỉnh giác được ví như Ứng hoá thân của trạng thái phàm phu. Những yếu tố trong trạng thái hiện hữu của phàm phu nầy được vận dụng trong khi tu đạo như là những yếu tố tương quan với sự chứng đạt Phật quả. Pháp tu nầy được thực hành trong Thiên thần Du-già, nhưng thêm vào đó, những tầng bực vi tế của tâm được vận dụng vào, khiến cho tiến trình đạt đến Phật quả nhanh hơn. Trong Thiên thần du-già, hành giả mong cầu sự thành tựu cao nhất là vô thượng diệu lực của Phật quả, ở mưc độ trung bình là tám đại dụng [eight great feats], và ở mức độ thấp là khả năng tịnh hoá [pacification], tăng trưởng [increase], hàng phục [subjugation] và phẫn nộ [ferocity]– tất cả đều là vị lợi ích cho chúng sinh.

Các vị thần được quán tưởng trong thiền định bao gồm cả hai dạng, an hoà và phẫn nộ. Nguyên do của nhiều dạng là ở điểm nầy. Trong kinh văn thuộc hệ Thanh văn thừa [Hearers], không có giải thích nào về việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo; tuy nhiên, kinh luận đề cập đến lý tưởng Bồ-tát thuộc hệ Bát-nhã ba-la-mật-đa thừa thì có nhiều giải thích việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo với ý nghĩa dùng tâm tham muốn [dục] như là một trợ hạnh để đáp ứng lợi lạc cho chúng sinh, như trường hợp một vị vua là Bồ-tát có nhiều con trai để giúp việc trị nước an dân.

Tuy nhiên, trong Man-tra thừa, thậm chí lòng căm phẫn cũng được giải thích như là pháp được dùng trong tu đạo. Điều nầy chỉ cho giai đoạn bổ sung, chứ không phải là động cơ khởi phát chỉ vì lòng từ. Với tâm từ bi như là động cơ chính, trong giai đoạn gia hạnh vị, hành giả vận dụng sự căm phẫn hay phẫn nộ vào một mục đích đặc biệt. Kỹ thuật nầy dựa trên thực tế là khi chúng ta nổi giận, tâm dõng mãnh và nghị lực của ta được phóng xuất ra. Khi nỗ lực để có được một hành vi phẫn nộ, thì sự dõng mãnh và nghị lực sẽ tạo nên một sự tác động có ý nghĩa. Như vậy, do sự vận dụng của sự căm phẫn trong tu đạo theo phương pháp nầy mà có sự hình thành các vị thần phẫn nộ.

Trên bàn tay của các vị thần an hoà hay thần phẫn nộ thường có cái đầu lâu. Chẳng hạn, thần Chakrasaṃvara nâng một đầu lâu đầy máu trên tay; đầu lâu biểu tượng cho phúc lạc [bliss], và máu biểu tưởng cho tâm trực nhận các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Nguyên do tại sao đầu lâu được kết hợp với máu là nền tảng của phúc lạc tan chảy từ tố chất căn bản [dục lạc–sexual bliss] được cho là phát xuất từ đỉnh đầu. Theo cách như vậy, một giáo sư y khoa của trường Đại học Virginia giải thích rằng nguồn gốc sâu xa nhất của sự phóng xuất tinh dịch là ở trên đầu. Như vậy, đầu lâu đầy máu biểu tượng cho Tánh không [śūnyatā] và diệu lạc.

Trong một ý nghĩa khác, đầu lâu biểu tượng cho vô thường, than thể biểu tượng cho vô ngã. Với một vị thần siêu thế [supramundane deity], năm đầu lâu khô [không có máu] biểu tượng cho năm trí huệ[4] thù thắng [Ngũ trí–exalted wisdoms] và Ngũ bộ Phật [five Buddha lineages]. Những giải thích như vậy chắc là đủ để hiểu về các vị thần phẫn nộ.

Trong sự xưng tán các vị thần phẫn nộ, ta thường được lưu ý rằng không nên nhầm lẫn Pháp thân hoặc tình yêu. Nếu một hành giả Man-tra thừa không đặt điều kiện tiên quyết là phát huy lòng từ bi dõng mãnh như trong pháp thực hành phẫn nộ, thì sẽ có hại hơn là có lợi. Như nhà thông thái Tây Tạng Hlo-drak Nam-ka-gyel-tsen [Lho-brag Nam-mkha ‘-rgyal-mtshan], nói rằng, nếu các bạn thực hành tantra mà không phát huy lòng từ bi và trí huệ nhận thức Tánh không thì sự bắt chước các mantra dữ dội sẽ đưa đến sự tái sinh như một vị ác thần chỉ tìm cách hãm hại chúng sinh. Rất quan trọng cần phải có phát khởi điều kiện tiên quyết và phải rất dè dặt trong khi thực hành các pháp tu tantra.

Tương tự, khi thực hành pháp tu Du-già nội khí lực [inner wind or breath] thì rất khó khăn và nhiều nguy hiểm. Do vây, nên biết rằng tu tập tantra phải thực hành kín đáo, trong sự ẩn mật. Thường khi chúng ta rất dễ dàng thưởng ngoạn các tranh tượng trong viện bảo tàng nhưng rất khó để làm ra được một tác phẩm cụ thể.


[1] Nơi định cư hiện nay của Đức Đạt-lại Lat-ma 14 là Dharamsala. Ngài đã cùng 100.000 người dân Tây Tạng đến Dharamsala vào tháng 5 năm 1960. Đó là một vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ, cách thủ đô New Delhi chừng một ngày đường, cách biên giới Ấn–Pakistan khoảng 100 dặm.Tại đây Ngài thành lập chính phủ lưu vong để vừa điều phối công việc vừa hướng dẫn đời sống tâm linh của dân Tây Tạng.

[2] 受用身s: sambhoga-kāya,t: loṅs-spyodrdsogs-paḥi sku. Còn gọi là Báo thân [Complete Enjoyment Body] Thọ dụng thân có hai loại, Tự thọ dụng 自受用và Tha thọ dụng 他受用.

[3] 化身梵 s: nirmāṇa-kāya,t: sprul-paḥisku. Có hai cách hiểu:

1. Tên gọi khác của Ứng thân. Đức Phật tuỳ theo căn cơ chúng sinh, từ thân hoặc Báo thân mà hoá hiện, nên gọi là Ứng thân. Gọi là Ứng thân là do đáp ứng căn cơ chúng sinh. Gọi là Hoá thân là do thân thị hiện mà thành. 2. Chỉ cho phân thân của Phật thành Báo thân hoặc Ứng thân. Như trong Quán Vô lượng thọ Kinh ghi “Vô lượng thọ Phật hoá thân vô số, dữ Quán Thế Âm cập Đại Thế Chí thường lai chí thử hành nhập chi sở.” Đây là là Báo thân của Hoá thân.

[4] Năm trí: 1. Trí huệ cao tột của Pháp thân thường trụ, được gọi là Pháp giới trí [法 界 智; s: dharmadhātu-jñāna; ] 2. Đại viên kính trí [大 圓 鏡 智; s: ādarśa-jñāna], có nghĩa là đạt được trí như một tấm gương tròn sáng. 3.Bình đẳng tính trí [平 等 性 智; s: samatā-jñāna]. 4. Diệu quan sát trí [妙 觀 察 智; s: pratyavekṣaṇa-jñāna]. 5. Thành sở tác trí [成 所 作 智; s: kṛtyānuṣṭhāna-jñāna].

Page 2

Nguyên tác TANTRA IN TIBET của Tenzin Gyatso, Đạt-lại Lat-ma 14

Jeffrey Hopkins dịch sang Anh ngữ và biên tập

Thích Nhuận Châu dịch Việt ngữ

Nhà xuất bản Phương Đông 2014

NHỮNG BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 14


Các vị thần thủ hộ trong Mật tông [Deities]

Bài nói chuyện tại Viện Bảo tàng Newark

Những cuộc triển lãm về Tây Tạng như thế nầy rất hữu ích khi giới thiệu cho mọi người về những nền văn hoá. Người Tây Tạng chúng tôi có một nền văn hoá rất đặc biệt. Về vật chất, chúng tôi khá nghèo, nhưng về mặt tâm linh và tinh thần phát huy văn hoá, thì dân tộc chúng tôi rất giàu, có nhiều điều có thể dâng tặng cho toàn thế giới. Chẳng hạn, theo kinh nghiệm riêng, tôi biết hệ thống y học Tây Tạng có một giá trị đáng kể, đặc biệt là về một số bệnh kinh niên. Thực vậy, vì ích lợi của nó, dù Trung Hoa có chủ ý phá huỷ nền văn hoá Tây Tạng, họ vẫn giữ cho hệ thống y học Tây Tạng nguyên vẹn, thậm chí còn được bảo trì và phát triển.

Đối tượng của một nền văn hoá là biểu trưng cho văn hoá trong từng phần riêng, nhưng phần chính của một nền văn hoá không chỉ là trong hội hoạ, nghệ thuật... mà nằm trong tâm. Nếu những biểu tượng của văn hoá ấy sống mãi trong đời sống hằng ngày của con người, thì ta biết rằng văn hoá ấy có ích. Chẳng hạn, nhờ vào nền văn hoá Tây Tạng mà phần lớn người dân Tây Tạng là những người hoà nhã, lạc quan.

Chính chúng ta không để ý đến điều ấy, nhưng những người nước ngoài khi đến viếng thăm Ấn Độ[1] đều để ý đến tính cách hoà nhã, lạc quan của chúng ta và hỏi rằng chúng ta có được điều “bí ẩn” nào đó? Dần dần, tôi nghĩ rằng đó là nhờ vào nền văn hoá Phật giáo của chúng ta đã nhấn mạnh vào lý tưởng từ bi của Bồ-tát trong rất nhiều phương diện. Dù người bình dân hoặc giới trí thức, ai cũng thường nghe và nói rằng mọi chúng sinh là cha, là mẹ mình. Dù có người trông như hàng cùng đinh cũng có câu “mọi chúng sinh đều là mẹ mình” trên cửa miệng của họ. Tôi nghĩ rằng chính lý tưởng Bồ-tát nầy là cội nguồn của hạnh phúc mà chúng ta đang có. Đặc biệt điều ấy rất có ích trong đời sống hằng ngày khi chúng ta phải đối diện với những vấn đề nghiêm trọng.

Tuy nhiên, có khi các bạn sẽ hỏi, người Tây Tạng chúng tôi thường nói về lòng từ bi, tại sao các vị thần thủ hộ của chúng tôi lại quá dữ dằn như thế? Chúng tôi sẽ giải thích về điều nầy.

Nói chung, các vị thần thủ hộ [hộ pháp] trong Phật giáo được chia thành hai loại, thế gian [mundane] và xuất thế gian [supramundane]. Trong loại thần thế gian, có nhiều tướng mạo của các thần [gods] và á thần [demi-gods] trong lục đạo luân hồi–người, chúng sinh trong địa ngục, quỷ đói, súc sinh, a-tu-la [demi-gods], và chư thiên cõi trời [gods]. Trong Dục giới, có sáu loại thần; trong Sắc giới, có bốn loại thần tương ứng với bốn cảnh giới thiền định [four concentrations–tứ thiền], hoặc rộng hơn có thể phân thành 17 loại. Trong Vô sắc giới có bốn loại. Thế thì, có các loại ác thần trong loài ngạ quỷ, a-tu-la và súc sinh. Có nhiều loại thần khác nhau mà ở đây tôi không kể hết chi tiết được.

Vì có nhiều dạng biểu hiện của các thần, nên rất cần có sự phân biệt giữa các thần thế tục và siêu thế; nếu không, các bạn sẽ bị nhầm lẫn một vị thần thế tục thuộc bản địa, với một vị thần siêu thế [supramundane deity] trong hệ thống Vô thượng Du-già Tantra [Highest Yoga Tantra]. Có nhiều vị thần thế tục đoạt sinh mạng của người để sử dụng làm linh môi [đồng cốt–medium], nhưng những vị thần nầy hoàn toàn giống như chúng ta, họ cũng ưu phiền, tham lam và đố kỵ. Trong dòng luân hồi sinh tử của mình, chúng ta được sinh ra trong các dạng chúng sinh, họ cũng được sinh ra như chúng ta vậy. Hiểu theo Phật pháp, chúng sinh đã tạo vô lượng nghiệp lành lẫn nghiệp dữ, do vậy nên họ phải sinh ra trong vô số dạng thân tướng vào các cảnh giới khác nhau.

Về các thần siêu thế [supramundane deity], có hai dạng chính: một là các vị Bồ-tát đã đạt giai vị Kiến đạo [the path of seeing the truth]; và một là chư Phật. Trong số chư thần hiện tướng Bồ-tát, cũng có hai dạng: một là chư vị vốn đã thành Phật rồi nhưng thị hiện làm Bồ-tát, và hai là các vị chính là Bồ-tát. Trong số chư thần vốn là chư Phật và Bồ-tát, có nhiều vị thị hiện tướng các vị thần thủ hộ [Hộ pháp] như Mahākāla, Mahākāli.

Chư thần được biểu tượng trong các đồ hình Mạn-đà-la đều là những vị đã đạt giai vị Vô học [the path of no more learning], đó là những vị Phật. Chẳng hạn, trong Vô thượng Du-già Tantra, thậm chí có những Mạn-đà-la với một ngàn vị thần, vốn là biểu tượng của một vị thần trung tâm. Trong Vô thượng Du-già Tantra, Mạn-đà-la Bí mật tập hội [Guhyasamāja] có 32 vị thần biểu tượng cho những yếu tố thanh tịnh hoá trong thành phần cấu tạo nên con người. Thế nên, dù có nhiều vị thần biểu tượng trong Mạn-đà-la, thực ra cũng chỉ là một.

Thiên thần Du-già [Deity yoga] là pháp tu với mục đích chính là thành tựu vô thượng diệu lực Phật quả đến viên mãn là nhằm để cứu độ chúng sinh. Nói chung, Mật thừa bao gồm pháp tu Du-già hiển mật bất nhị [yoga of the non-duality of the profound and the manifest]. Ý nghĩa thâm mật vi diệu chính là trí huệ nhận thức Tánh không về các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Ý nghĩa hiển bày chính là sự biểu hiện đồng thời trí huệ nhận thức Tánh không ấy như là một vòng tròn linh thiêng. Yếu tố thể hiện của tâm thức biểu hiện như là thiên thần, hiện hữu trong Mạn-đà-la; và yếu tố chắc thực của cùng tâm thức ấy trực nhận ra các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Trong Vô thượng Du-già Tantra, có một pháp thực hành đặc biệt, hiếm thấy, là có liên quan đến sự vận dụng ở tầng bực vi tế của tâm. Trong ngữ cảnh của đề tài nầy, Bí mật tập hội tantra [Guhyasamāja Tantra ] là nói về ba thân tướng trong trạng thái phàm phu chính là nguyên nhân để tựu thành ba thân trong khi tu đạo, dựa vào Ba thân Phật được tin nhận qua đạo quả.

Về ba thân của trạng thái phàm phu, cái chết thông thường của chúng ta–cực quang tâm thức [mind of clear light] loé sáng lên ngay lúc chết–chính là Pháp thân [Truth Body] của trạng thái phàm phu. Tương tự, ngoại trừ khi được sinh ra trong Sắc giới, ai cũng đều có trạng thái trung gian [intermediate state] giữa cái sống và chết, đó gọi là Thọ dụng thân.[2] của trạng thái phàm phu. Đỉnh điểm để nhận biết được sinh mạng mới gọi là Ứng hoá thân [Emanation Body][3] của trạng thái phàm phu. Theo cách như vậy, trong phạm vi một ngày, giấc ngủ sâu được ví như Pháp thân của trạng thái phàm phu, giấc mơ được ví như Thọ dụng thân, và khi tỉnh giác được ví như Ứng hoá thân của trạng thái phàm phu. Những yếu tố trong trạng thái hiện hữu của phàm phu nầy được vận dụng trong khi tu đạo như là những yếu tố tương quan với sự chứng đạt Phật quả. Pháp tu nầy được thực hành trong Thiên thần Du-già, nhưng thêm vào đó, những tầng bực vi tế của tâm được vận dụng vào, khiến cho tiến trình đạt đến Phật quả nhanh hơn. Trong Thiên thần du-già, hành giả mong cầu sự thành tựu cao nhất là vô thượng diệu lực của Phật quả, ở mưc độ trung bình là tám đại dụng [eight great feats], và ở mức độ thấp là khả năng tịnh hoá [pacification], tăng trưởng [increase], hàng phục [subjugation] và phẫn nộ [ferocity]– tất cả đều là vị lợi ích cho chúng sinh.

Các vị thần được quán tưởng trong thiền định bao gồm cả hai dạng, an hoà và phẫn nộ. Nguyên do của nhiều dạng là ở điểm nầy. Trong kinh văn thuộc hệ Thanh văn thừa [Hearers], không có giải thích nào về việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo; tuy nhiên, kinh luận đề cập đến lý tưởng Bồ-tát thuộc hệ Bát-nhã ba-la-mật-đa thừa thì có nhiều giải thích việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo với ý nghĩa dùng tâm tham muốn [dục] như là một trợ hạnh để đáp ứng lợi lạc cho chúng sinh, như trường hợp một vị vua là Bồ-tát có nhiều con trai để giúp việc trị nước an dân.

Tuy nhiên, trong Man-tra thừa, thậm chí lòng căm phẫn cũng được giải thích như là pháp được dùng trong tu đạo. Điều nầy chỉ cho giai đoạn bổ sung, chứ không phải là động cơ khởi phát chỉ vì lòng từ. Với tâm từ bi như là động cơ chính, trong giai đoạn gia hạnh vị, hành giả vận dụng sự căm phẫn hay phẫn nộ vào một mục đích đặc biệt. Kỹ thuật nầy dựa trên thực tế là khi chúng ta nổi giận, tâm dõng mãnh và nghị lực của ta được phóng xuất ra. Khi nỗ lực để có được một hành vi phẫn nộ, thì sự dõng mãnh và nghị lực sẽ tạo nên một sự tác động có ý nghĩa. Như vậy, do sự vận dụng của sự căm phẫn trong tu đạo theo phương pháp nầy mà có sự hình thành các vị thần phẫn nộ.

Trên bàn tay của các vị thần an hoà hay thần phẫn nộ thường có cái đầu lâu. Chẳng hạn, thần Chakrasaṃvara nâng một đầu lâu đầy máu trên tay; đầu lâu biểu tượng cho phúc lạc [bliss], và máu biểu tưởng cho tâm trực nhận các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Nguyên do tại sao đầu lâu được kết hợp với máu là nền tảng của phúc lạc tan chảy từ tố chất căn bản [dục lạc–sexual bliss] được cho là phát xuất từ đỉnh đầu. Theo cách như vậy, một giáo sư y khoa của trường Đại học Virginia giải thích rằng nguồn gốc sâu xa nhất của sự phóng xuất tinh dịch là ở trên đầu. Như vậy, đầu lâu đầy máu biểu tượng cho Tánh không [śūnyatā] và diệu lạc.

Trong một ý nghĩa khác, đầu lâu biểu tượng cho vô thường, than thể biểu tượng cho vô ngã. Với một vị thần siêu thế [supramundane deity], năm đầu lâu khô [không có máu] biểu tượng cho năm trí huệ[4] thù thắng [Ngũ trí–exalted wisdoms] và Ngũ bộ Phật [five Buddha lineages]. Những giải thích như vậy chắc là đủ để hiểu về các vị thần phẫn nộ.

Trong sự xưng tán các vị thần phẫn nộ, ta thường được lưu ý rằng không nên nhầm lẫn Pháp thân hoặc tình yêu. Nếu một hành giả Man-tra thừa không đặt điều kiện tiên quyết là phát huy lòng từ bi dõng mãnh như trong pháp thực hành phẫn nộ, thì sẽ có hại hơn là có lợi. Như nhà thông thái Tây Tạng Hlo-drak Nam-ka-gyel-tsen [Lho-brag Nam-mkha ‘-rgyal-mtshan], nói rằng, nếu các bạn thực hành tantra mà không phát huy lòng từ bi và trí huệ nhận thức Tánh không thì sự bắt chước các mantra dữ dội sẽ đưa đến sự tái sinh như một vị ác thần chỉ tìm cách hãm hại chúng sinh. Rất quan trọng cần phải có phát khởi điều kiện tiên quyết và phải rất dè dặt trong khi thực hành các pháp tu tantra.

Tương tự, khi thực hành pháp tu Du-già nội khí lực [inner wind or breath] thì rất khó khăn và nhiều nguy hiểm. Do vây, nên biết rằng tu tập tantra phải thực hành kín đáo, trong sự ẩn mật. Thường khi chúng ta rất dễ dàng thưởng ngoạn các tranh tượng trong viện bảo tàng nhưng rất khó để làm ra được một tác phẩm cụ thể.


[1] Nơi định cư hiện nay của Đức Đạt-lại Lat-ma 14 là Dharamsala. Ngài đã cùng 100.000 người dân Tây Tạng đến Dharamsala vào tháng 5 năm 1960. Đó là một vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ, cách thủ đô New Delhi chừng một ngày đường, cách biên giới Ấn–Pakistan khoảng 100 dặm.Tại đây Ngài thành lập chính phủ lưu vong để vừa điều phối công việc vừa hướng dẫn đời sống tâm linh của dân Tây Tạng.

[2] 受用身s: sambhoga-kāya,t: loṅs-spyodrdsogs-paḥi sku. Còn gọi là Báo thân [Complete Enjoyment Body] Thọ dụng thân có hai loại, Tự thọ dụng 自受用và Tha thọ dụng 他受用.

[3] 化身梵 s: nirmāṇa-kāya,t: sprul-paḥisku. Có hai cách hiểu:

1. Tên gọi khác của Ứng thân. Đức Phật tuỳ theo căn cơ chúng sinh, từ thân hoặc Báo thân mà hoá hiện, nên gọi là Ứng thân. Gọi là Ứng thân là do đáp ứng căn cơ chúng sinh. Gọi là Hoá thân là do thân thị hiện mà thành. 2. Chỉ cho phân thân của Phật thành Báo thân hoặc Ứng thân. Như trong Quán Vô lượng thọ Kinh ghi “Vô lượng thọ Phật hoá thân vô số, dữ Quán Thế Âm cập Đại Thế Chí thường lai chí thử hành nhập chi sở.” Đây là là Báo thân của Hoá thân.

[4] Năm trí: 1. Trí huệ cao tột của Pháp thân thường trụ, được gọi là Pháp giới trí [法 界 智; s: dharmadhātu-jñāna; ] 2. Đại viên kính trí [大 圓 鏡 智; s: ādarśa-jñāna], có nghĩa là đạt được trí như một tấm gương tròn sáng. 3.Bình đẳng tính trí [平 等 性 智; s: samatā-jñāna]. 4. Diệu quan sát trí [妙 觀 察 智; s: pratyavekṣaṇa-jñāna]. 5. Thành sở tác trí [成 所 作 智; s: kṛtyānuṣṭhāna-jñāna].

Page 3

Nguyên tác TANTRA IN TIBET của Tenzin Gyatso, Đạt-lại Lat-ma 14

Jeffrey Hopkins dịch sang Anh ngữ và biên tập

Thích Nhuận Châu dịch Việt ngữ

Nhà xuất bản Phương Đông 2014

NHỮNG BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 14


Các vị thần thủ hộ trong Mật tông [Deities]

Bài nói chuyện tại Viện Bảo tàng Newark

Những cuộc triển lãm về Tây Tạng như thế nầy rất hữu ích khi giới thiệu cho mọi người về những nền văn hoá. Người Tây Tạng chúng tôi có một nền văn hoá rất đặc biệt. Về vật chất, chúng tôi khá nghèo, nhưng về mặt tâm linh và tinh thần phát huy văn hoá, thì dân tộc chúng tôi rất giàu, có nhiều điều có thể dâng tặng cho toàn thế giới. Chẳng hạn, theo kinh nghiệm riêng, tôi biết hệ thống y học Tây Tạng có một giá trị đáng kể, đặc biệt là về một số bệnh kinh niên. Thực vậy, vì ích lợi của nó, dù Trung Hoa có chủ ý phá huỷ nền văn hoá Tây Tạng, họ vẫn giữ cho hệ thống y học Tây Tạng nguyên vẹn, thậm chí còn được bảo trì và phát triển.

Đối tượng của một nền văn hoá là biểu trưng cho văn hoá trong từng phần riêng, nhưng phần chính của một nền văn hoá không chỉ là trong hội hoạ, nghệ thuật... mà nằm trong tâm. Nếu những biểu tượng của văn hoá ấy sống mãi trong đời sống hằng ngày của con người, thì ta biết rằng văn hoá ấy có ích. Chẳng hạn, nhờ vào nền văn hoá Tây Tạng mà phần lớn người dân Tây Tạng là những người hoà nhã, lạc quan.

Chính chúng ta không để ý đến điều ấy, nhưng những người nước ngoài khi đến viếng thăm Ấn Độ[1] đều để ý đến tính cách hoà nhã, lạc quan của chúng ta và hỏi rằng chúng ta có được điều “bí ẩn” nào đó? Dần dần, tôi nghĩ rằng đó là nhờ vào nền văn hoá Phật giáo của chúng ta đã nhấn mạnh vào lý tưởng từ bi của Bồ-tát trong rất nhiều phương diện. Dù người bình dân hoặc giới trí thức, ai cũng thường nghe và nói rằng mọi chúng sinh là cha, là mẹ mình. Dù có người trông như hàng cùng đinh cũng có câu “mọi chúng sinh đều là mẹ mình” trên cửa miệng của họ. Tôi nghĩ rằng chính lý tưởng Bồ-tát nầy là cội nguồn của hạnh phúc mà chúng ta đang có. Đặc biệt điều ấy rất có ích trong đời sống hằng ngày khi chúng ta phải đối diện với những vấn đề nghiêm trọng.

Tuy nhiên, có khi các bạn sẽ hỏi, người Tây Tạng chúng tôi thường nói về lòng từ bi, tại sao các vị thần thủ hộ của chúng tôi lại quá dữ dằn như thế? Chúng tôi sẽ giải thích về điều nầy.

Nói chung, các vị thần thủ hộ [hộ pháp] trong Phật giáo được chia thành hai loại, thế gian [mundane] và xuất thế gian [supramundane]. Trong loại thần thế gian, có nhiều tướng mạo của các thần [gods] và á thần [demi-gods] trong lục đạo luân hồi–người, chúng sinh trong địa ngục, quỷ đói, súc sinh, a-tu-la [demi-gods], và chư thiên cõi trời [gods]. Trong Dục giới, có sáu loại thần; trong Sắc giới, có bốn loại thần tương ứng với bốn cảnh giới thiền định [four concentrations–tứ thiền], hoặc rộng hơn có thể phân thành 17 loại. Trong Vô sắc giới có bốn loại. Thế thì, có các loại ác thần trong loài ngạ quỷ, a-tu-la và súc sinh. Có nhiều loại thần khác nhau mà ở đây tôi không kể hết chi tiết được.

Vì có nhiều dạng biểu hiện của các thần, nên rất cần có sự phân biệt giữa các thần thế tục và siêu thế; nếu không, các bạn sẽ bị nhầm lẫn một vị thần thế tục thuộc bản địa, với một vị thần siêu thế [supramundane deity] trong hệ thống Vô thượng Du-già Tantra [Highest Yoga Tantra]. Có nhiều vị thần thế tục đoạt sinh mạng của người để sử dụng làm linh môi [đồng cốt–medium], nhưng những vị thần nầy hoàn toàn giống như chúng ta, họ cũng ưu phiền, tham lam và đố kỵ. Trong dòng luân hồi sinh tử của mình, chúng ta được sinh ra trong các dạng chúng sinh, họ cũng được sinh ra như chúng ta vậy. Hiểu theo Phật pháp, chúng sinh đã tạo vô lượng nghiệp lành lẫn nghiệp dữ, do vậy nên họ phải sinh ra trong vô số dạng thân tướng vào các cảnh giới khác nhau.

Về các thần siêu thế [supramundane deity], có hai dạng chính: một là các vị Bồ-tát đã đạt giai vị Kiến đạo [the path of seeing the truth]; và một là chư Phật. Trong số chư thần hiện tướng Bồ-tát, cũng có hai dạng: một là chư vị vốn đã thành Phật rồi nhưng thị hiện làm Bồ-tát, và hai là các vị chính là Bồ-tát. Trong số chư thần vốn là chư Phật và Bồ-tát, có nhiều vị thị hiện tướng các vị thần thủ hộ [Hộ pháp] như Mahākāla, Mahākāli.

Chư thần được biểu tượng trong các đồ hình Mạn-đà-la đều là những vị đã đạt giai vị Vô học [the path of no more learning], đó là những vị Phật. Chẳng hạn, trong Vô thượng Du-già Tantra, thậm chí có những Mạn-đà-la với một ngàn vị thần, vốn là biểu tượng của một vị thần trung tâm. Trong Vô thượng Du-già Tantra, Mạn-đà-la Bí mật tập hội [Guhyasamāja] có 32 vị thần biểu tượng cho những yếu tố thanh tịnh hoá trong thành phần cấu tạo nên con người. Thế nên, dù có nhiều vị thần biểu tượng trong Mạn-đà-la, thực ra cũng chỉ là một.

Thiên thần Du-già [Deity yoga] là pháp tu với mục đích chính là thành tựu vô thượng diệu lực Phật quả đến viên mãn là nhằm để cứu độ chúng sinh. Nói chung, Mật thừa bao gồm pháp tu Du-già hiển mật bất nhị [yoga of the non-duality of the profound and the manifest]. Ý nghĩa thâm mật vi diệu chính là trí huệ nhận thức Tánh không về các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Ý nghĩa hiển bày chính là sự biểu hiện đồng thời trí huệ nhận thức Tánh không ấy như là một vòng tròn linh thiêng. Yếu tố thể hiện của tâm thức biểu hiện như là thiên thần, hiện hữu trong Mạn-đà-la; và yếu tố chắc thực của cùng tâm thức ấy trực nhận ra các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Trong Vô thượng Du-già Tantra, có một pháp thực hành đặc biệt, hiếm thấy, là có liên quan đến sự vận dụng ở tầng bực vi tế của tâm. Trong ngữ cảnh của đề tài nầy, Bí mật tập hội tantra [Guhyasamāja Tantra ] là nói về ba thân tướng trong trạng thái phàm phu chính là nguyên nhân để tựu thành ba thân trong khi tu đạo, dựa vào Ba thân Phật được tin nhận qua đạo quả.

Về ba thân của trạng thái phàm phu, cái chết thông thường của chúng ta–cực quang tâm thức [mind of clear light] loé sáng lên ngay lúc chết–chính là Pháp thân [Truth Body] của trạng thái phàm phu. Tương tự, ngoại trừ khi được sinh ra trong Sắc giới, ai cũng đều có trạng thái trung gian [intermediate state] giữa cái sống và chết, đó gọi là Thọ dụng thân.[2] của trạng thái phàm phu. Đỉnh điểm để nhận biết được sinh mạng mới gọi là Ứng hoá thân [Emanation Body][3] của trạng thái phàm phu. Theo cách như vậy, trong phạm vi một ngày, giấc ngủ sâu được ví như Pháp thân của trạng thái phàm phu, giấc mơ được ví như Thọ dụng thân, và khi tỉnh giác được ví như Ứng hoá thân của trạng thái phàm phu. Những yếu tố trong trạng thái hiện hữu của phàm phu nầy được vận dụng trong khi tu đạo như là những yếu tố tương quan với sự chứng đạt Phật quả. Pháp tu nầy được thực hành trong Thiên thần Du-già, nhưng thêm vào đó, những tầng bực vi tế của tâm được vận dụng vào, khiến cho tiến trình đạt đến Phật quả nhanh hơn. Trong Thiên thần du-già, hành giả mong cầu sự thành tựu cao nhất là vô thượng diệu lực của Phật quả, ở mưc độ trung bình là tám đại dụng [eight great feats], và ở mức độ thấp là khả năng tịnh hoá [pacification], tăng trưởng [increase], hàng phục [subjugation] và phẫn nộ [ferocity]– tất cả đều là vị lợi ích cho chúng sinh.

Các vị thần được quán tưởng trong thiền định bao gồm cả hai dạng, an hoà và phẫn nộ. Nguyên do của nhiều dạng là ở điểm nầy. Trong kinh văn thuộc hệ Thanh văn thừa [Hearers], không có giải thích nào về việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo; tuy nhiên, kinh luận đề cập đến lý tưởng Bồ-tát thuộc hệ Bát-nhã ba-la-mật-đa thừa thì có nhiều giải thích việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo với ý nghĩa dùng tâm tham muốn [dục] như là một trợ hạnh để đáp ứng lợi lạc cho chúng sinh, như trường hợp một vị vua là Bồ-tát có nhiều con trai để giúp việc trị nước an dân.

Tuy nhiên, trong Man-tra thừa, thậm chí lòng căm phẫn cũng được giải thích như là pháp được dùng trong tu đạo. Điều nầy chỉ cho giai đoạn bổ sung, chứ không phải là động cơ khởi phát chỉ vì lòng từ. Với tâm từ bi như là động cơ chính, trong giai đoạn gia hạnh vị, hành giả vận dụng sự căm phẫn hay phẫn nộ vào một mục đích đặc biệt. Kỹ thuật nầy dựa trên thực tế là khi chúng ta nổi giận, tâm dõng mãnh và nghị lực của ta được phóng xuất ra. Khi nỗ lực để có được một hành vi phẫn nộ, thì sự dõng mãnh và nghị lực sẽ tạo nên một sự tác động có ý nghĩa. Như vậy, do sự vận dụng của sự căm phẫn trong tu đạo theo phương pháp nầy mà có sự hình thành các vị thần phẫn nộ.

Trên bàn tay của các vị thần an hoà hay thần phẫn nộ thường có cái đầu lâu. Chẳng hạn, thần Chakrasaṃvara nâng một đầu lâu đầy máu trên tay; đầu lâu biểu tượng cho phúc lạc [bliss], và máu biểu tưởng cho tâm trực nhận các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Nguyên do tại sao đầu lâu được kết hợp với máu là nền tảng của phúc lạc tan chảy từ tố chất căn bản [dục lạc–sexual bliss] được cho là phát xuất từ đỉnh đầu. Theo cách như vậy, một giáo sư y khoa của trường Đại học Virginia giải thích rằng nguồn gốc sâu xa nhất của sự phóng xuất tinh dịch là ở trên đầu. Như vậy, đầu lâu đầy máu biểu tượng cho Tánh không [śūnyatā] và diệu lạc.

Trong một ý nghĩa khác, đầu lâu biểu tượng cho vô thường, than thể biểu tượng cho vô ngã. Với một vị thần siêu thế [supramundane deity], năm đầu lâu khô [không có máu] biểu tượng cho năm trí huệ[4] thù thắng [Ngũ trí–exalted wisdoms] và Ngũ bộ Phật [five Buddha lineages]. Những giải thích như vậy chắc là đủ để hiểu về các vị thần phẫn nộ.

Trong sự xưng tán các vị thần phẫn nộ, ta thường được lưu ý rằng không nên nhầm lẫn Pháp thân hoặc tình yêu. Nếu một hành giả Man-tra thừa không đặt điều kiện tiên quyết là phát huy lòng từ bi dõng mãnh như trong pháp thực hành phẫn nộ, thì sẽ có hại hơn là có lợi. Như nhà thông thái Tây Tạng Hlo-drak Nam-ka-gyel-tsen [Lho-brag Nam-mkha ‘-rgyal-mtshan], nói rằng, nếu các bạn thực hành tantra mà không phát huy lòng từ bi và trí huệ nhận thức Tánh không thì sự bắt chước các mantra dữ dội sẽ đưa đến sự tái sinh như một vị ác thần chỉ tìm cách hãm hại chúng sinh. Rất quan trọng cần phải có phát khởi điều kiện tiên quyết và phải rất dè dặt trong khi thực hành các pháp tu tantra.

Tương tự, khi thực hành pháp tu Du-già nội khí lực [inner wind or breath] thì rất khó khăn và nhiều nguy hiểm. Do vây, nên biết rằng tu tập tantra phải thực hành kín đáo, trong sự ẩn mật. Thường khi chúng ta rất dễ dàng thưởng ngoạn các tranh tượng trong viện bảo tàng nhưng rất khó để làm ra được một tác phẩm cụ thể.


[1] Nơi định cư hiện nay của Đức Đạt-lại Lat-ma 14 là Dharamsala. Ngài đã cùng 100.000 người dân Tây Tạng đến Dharamsala vào tháng 5 năm 1960. Đó là một vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ, cách thủ đô New Delhi chừng một ngày đường, cách biên giới Ấn–Pakistan khoảng 100 dặm.Tại đây Ngài thành lập chính phủ lưu vong để vừa điều phối công việc vừa hướng dẫn đời sống tâm linh của dân Tây Tạng.

[2] 受用身s: sambhoga-kāya,t: loṅs-spyodrdsogs-paḥi sku. Còn gọi là Báo thân [Complete Enjoyment Body] Thọ dụng thân có hai loại, Tự thọ dụng 自受用và Tha thọ dụng 他受用.

[3] 化身梵 s: nirmāṇa-kāya,t: sprul-paḥisku. Có hai cách hiểu:

1. Tên gọi khác của Ứng thân. Đức Phật tuỳ theo căn cơ chúng sinh, từ thân hoặc Báo thân mà hoá hiện, nên gọi là Ứng thân. Gọi là Ứng thân là do đáp ứng căn cơ chúng sinh. Gọi là Hoá thân là do thân thị hiện mà thành. 2. Chỉ cho phân thân của Phật thành Báo thân hoặc Ứng thân. Như trong Quán Vô lượng thọ Kinh ghi “Vô lượng thọ Phật hoá thân vô số, dữ Quán Thế Âm cập Đại Thế Chí thường lai chí thử hành nhập chi sở.” Đây là là Báo thân của Hoá thân.

[4] Năm trí: 1. Trí huệ cao tột của Pháp thân thường trụ, được gọi là Pháp giới trí [法 界 智; s: dharmadhātu-jñāna; ] 2. Đại viên kính trí [大 圓 鏡 智; s: ādarśa-jñāna], có nghĩa là đạt được trí như một tấm gương tròn sáng. 3.Bình đẳng tính trí [平 等 性 智; s: samatā-jñāna]. 4. Diệu quan sát trí [妙 觀 察 智; s: pratyavekṣaṇa-jñāna]. 5. Thành sở tác trí [成 所 作 智; s: kṛtyānuṣṭhāna-jñāna].

Page 4

Nguyên tác TANTRA IN TIBET của Tenzin Gyatso, Đạt-lại Lat-ma 14

Jeffrey Hopkins dịch sang Anh ngữ và biên tập

Thích Nhuận Châu dịch Việt ngữ

Nhà xuất bản Phương Đông 2014

NHỮNG BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 14


Các vị thần thủ hộ trong Mật tông [Deities]

Bài nói chuyện tại Viện Bảo tàng Newark

Những cuộc triển lãm về Tây Tạng như thế nầy rất hữu ích khi giới thiệu cho mọi người về những nền văn hoá. Người Tây Tạng chúng tôi có một nền văn hoá rất đặc biệt. Về vật chất, chúng tôi khá nghèo, nhưng về mặt tâm linh và tinh thần phát huy văn hoá, thì dân tộc chúng tôi rất giàu, có nhiều điều có thể dâng tặng cho toàn thế giới. Chẳng hạn, theo kinh nghiệm riêng, tôi biết hệ thống y học Tây Tạng có một giá trị đáng kể, đặc biệt là về một số bệnh kinh niên. Thực vậy, vì ích lợi của nó, dù Trung Hoa có chủ ý phá huỷ nền văn hoá Tây Tạng, họ vẫn giữ cho hệ thống y học Tây Tạng nguyên vẹn, thậm chí còn được bảo trì và phát triển.

Đối tượng của một nền văn hoá là biểu trưng cho văn hoá trong từng phần riêng, nhưng phần chính của một nền văn hoá không chỉ là trong hội hoạ, nghệ thuật... mà nằm trong tâm. Nếu những biểu tượng của văn hoá ấy sống mãi trong đời sống hằng ngày của con người, thì ta biết rằng văn hoá ấy có ích. Chẳng hạn, nhờ vào nền văn hoá Tây Tạng mà phần lớn người dân Tây Tạng là những người hoà nhã, lạc quan.

Chính chúng ta không để ý đến điều ấy, nhưng những người nước ngoài khi đến viếng thăm Ấn Độ[1] đều để ý đến tính cách hoà nhã, lạc quan của chúng ta và hỏi rằng chúng ta có được điều “bí ẩn” nào đó? Dần dần, tôi nghĩ rằng đó là nhờ vào nền văn hoá Phật giáo của chúng ta đã nhấn mạnh vào lý tưởng từ bi của Bồ-tát trong rất nhiều phương diện. Dù người bình dân hoặc giới trí thức, ai cũng thường nghe và nói rằng mọi chúng sinh là cha, là mẹ mình. Dù có người trông như hàng cùng đinh cũng có câu “mọi chúng sinh đều là mẹ mình” trên cửa miệng của họ. Tôi nghĩ rằng chính lý tưởng Bồ-tát nầy là cội nguồn của hạnh phúc mà chúng ta đang có. Đặc biệt điều ấy rất có ích trong đời sống hằng ngày khi chúng ta phải đối diện với những vấn đề nghiêm trọng.

Tuy nhiên, có khi các bạn sẽ hỏi, người Tây Tạng chúng tôi thường nói về lòng từ bi, tại sao các vị thần thủ hộ của chúng tôi lại quá dữ dằn như thế? Chúng tôi sẽ giải thích về điều nầy.

Nói chung, các vị thần thủ hộ [hộ pháp] trong Phật giáo được chia thành hai loại, thế gian [mundane] và xuất thế gian [supramundane]. Trong loại thần thế gian, có nhiều tướng mạo của các thần [gods] và á thần [demi-gods] trong lục đạo luân hồi–người, chúng sinh trong địa ngục, quỷ đói, súc sinh, a-tu-la [demi-gods], và chư thiên cõi trời [gods]. Trong Dục giới, có sáu loại thần; trong Sắc giới, có bốn loại thần tương ứng với bốn cảnh giới thiền định [four concentrations–tứ thiền], hoặc rộng hơn có thể phân thành 17 loại. Trong Vô sắc giới có bốn loại. Thế thì, có các loại ác thần trong loài ngạ quỷ, a-tu-la và súc sinh. Có nhiều loại thần khác nhau mà ở đây tôi không kể hết chi tiết được.

Vì có nhiều dạng biểu hiện của các thần, nên rất cần có sự phân biệt giữa các thần thế tục và siêu thế; nếu không, các bạn sẽ bị nhầm lẫn một vị thần thế tục thuộc bản địa, với một vị thần siêu thế [supramundane deity] trong hệ thống Vô thượng Du-già Tantra [Highest Yoga Tantra]. Có nhiều vị thần thế tục đoạt sinh mạng của người để sử dụng làm linh môi [đồng cốt–medium], nhưng những vị thần nầy hoàn toàn giống như chúng ta, họ cũng ưu phiền, tham lam và đố kỵ. Trong dòng luân hồi sinh tử của mình, chúng ta được sinh ra trong các dạng chúng sinh, họ cũng được sinh ra như chúng ta vậy. Hiểu theo Phật pháp, chúng sinh đã tạo vô lượng nghiệp lành lẫn nghiệp dữ, do vậy nên họ phải sinh ra trong vô số dạng thân tướng vào các cảnh giới khác nhau.

Về các thần siêu thế [supramundane deity], có hai dạng chính: một là các vị Bồ-tát đã đạt giai vị Kiến đạo [the path of seeing the truth]; và một là chư Phật. Trong số chư thần hiện tướng Bồ-tát, cũng có hai dạng: một là chư vị vốn đã thành Phật rồi nhưng thị hiện làm Bồ-tát, và hai là các vị chính là Bồ-tát. Trong số chư thần vốn là chư Phật và Bồ-tát, có nhiều vị thị hiện tướng các vị thần thủ hộ [Hộ pháp] như Mahākāla, Mahākāli.

Chư thần được biểu tượng trong các đồ hình Mạn-đà-la đều là những vị đã đạt giai vị Vô học [the path of no more learning], đó là những vị Phật. Chẳng hạn, trong Vô thượng Du-già Tantra, thậm chí có những Mạn-đà-la với một ngàn vị thần, vốn là biểu tượng của một vị thần trung tâm. Trong Vô thượng Du-già Tantra, Mạn-đà-la Bí mật tập hội [Guhyasamāja] có 32 vị thần biểu tượng cho những yếu tố thanh tịnh hoá trong thành phần cấu tạo nên con người. Thế nên, dù có nhiều vị thần biểu tượng trong Mạn-đà-la, thực ra cũng chỉ là một.

Thiên thần Du-già [Deity yoga] là pháp tu với mục đích chính là thành tựu vô thượng diệu lực Phật quả đến viên mãn là nhằm để cứu độ chúng sinh. Nói chung, Mật thừa bao gồm pháp tu Du-già hiển mật bất nhị [yoga of the non-duality of the profound and the manifest]. Ý nghĩa thâm mật vi diệu chính là trí huệ nhận thức Tánh không về các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Ý nghĩa hiển bày chính là sự biểu hiện đồng thời trí huệ nhận thức Tánh không ấy như là một vòng tròn linh thiêng. Yếu tố thể hiện của tâm thức biểu hiện như là thiên thần, hiện hữu trong Mạn-đà-la; và yếu tố chắc thực của cùng tâm thức ấy trực nhận ra các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Trong Vô thượng Du-già Tantra, có một pháp thực hành đặc biệt, hiếm thấy, là có liên quan đến sự vận dụng ở tầng bực vi tế của tâm. Trong ngữ cảnh của đề tài nầy, Bí mật tập hội tantra [Guhyasamāja Tantra ] là nói về ba thân tướng trong trạng thái phàm phu chính là nguyên nhân để tựu thành ba thân trong khi tu đạo, dựa vào Ba thân Phật được tin nhận qua đạo quả.

Về ba thân của trạng thái phàm phu, cái chết thông thường của chúng ta–cực quang tâm thức [mind of clear light] loé sáng lên ngay lúc chết–chính là Pháp thân [Truth Body] của trạng thái phàm phu. Tương tự, ngoại trừ khi được sinh ra trong Sắc giới, ai cũng đều có trạng thái trung gian [intermediate state] giữa cái sống và chết, đó gọi là Thọ dụng thân.[2] của trạng thái phàm phu. Đỉnh điểm để nhận biết được sinh mạng mới gọi là Ứng hoá thân [Emanation Body][3] của trạng thái phàm phu. Theo cách như vậy, trong phạm vi một ngày, giấc ngủ sâu được ví như Pháp thân của trạng thái phàm phu, giấc mơ được ví như Thọ dụng thân, và khi tỉnh giác được ví như Ứng hoá thân của trạng thái phàm phu. Những yếu tố trong trạng thái hiện hữu của phàm phu nầy được vận dụng trong khi tu đạo như là những yếu tố tương quan với sự chứng đạt Phật quả. Pháp tu nầy được thực hành trong Thiên thần Du-già, nhưng thêm vào đó, những tầng bực vi tế của tâm được vận dụng vào, khiến cho tiến trình đạt đến Phật quả nhanh hơn. Trong Thiên thần du-già, hành giả mong cầu sự thành tựu cao nhất là vô thượng diệu lực của Phật quả, ở mưc độ trung bình là tám đại dụng [eight great feats], và ở mức độ thấp là khả năng tịnh hoá [pacification], tăng trưởng [increase], hàng phục [subjugation] và phẫn nộ [ferocity]– tất cả đều là vị lợi ích cho chúng sinh.

Các vị thần được quán tưởng trong thiền định bao gồm cả hai dạng, an hoà và phẫn nộ. Nguyên do của nhiều dạng là ở điểm nầy. Trong kinh văn thuộc hệ Thanh văn thừa [Hearers], không có giải thích nào về việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo; tuy nhiên, kinh luận đề cập đến lý tưởng Bồ-tát thuộc hệ Bát-nhã ba-la-mật-đa thừa thì có nhiều giải thích việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo với ý nghĩa dùng tâm tham muốn [dục] như là một trợ hạnh để đáp ứng lợi lạc cho chúng sinh, như trường hợp một vị vua là Bồ-tát có nhiều con trai để giúp việc trị nước an dân.

Tuy nhiên, trong Man-tra thừa, thậm chí lòng căm phẫn cũng được giải thích như là pháp được dùng trong tu đạo. Điều nầy chỉ cho giai đoạn bổ sung, chứ không phải là động cơ khởi phát chỉ vì lòng từ. Với tâm từ bi như là động cơ chính, trong giai đoạn gia hạnh vị, hành giả vận dụng sự căm phẫn hay phẫn nộ vào một mục đích đặc biệt. Kỹ thuật nầy dựa trên thực tế là khi chúng ta nổi giận, tâm dõng mãnh và nghị lực của ta được phóng xuất ra. Khi nỗ lực để có được một hành vi phẫn nộ, thì sự dõng mãnh và nghị lực sẽ tạo nên một sự tác động có ý nghĩa. Như vậy, do sự vận dụng của sự căm phẫn trong tu đạo theo phương pháp nầy mà có sự hình thành các vị thần phẫn nộ.

Trên bàn tay của các vị thần an hoà hay thần phẫn nộ thường có cái đầu lâu. Chẳng hạn, thần Chakrasaṃvara nâng một đầu lâu đầy máu trên tay; đầu lâu biểu tượng cho phúc lạc [bliss], và máu biểu tưởng cho tâm trực nhận các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Nguyên do tại sao đầu lâu được kết hợp với máu là nền tảng của phúc lạc tan chảy từ tố chất căn bản [dục lạc–sexual bliss] được cho là phát xuất từ đỉnh đầu. Theo cách như vậy, một giáo sư y khoa của trường Đại học Virginia giải thích rằng nguồn gốc sâu xa nhất của sự phóng xuất tinh dịch là ở trên đầu. Như vậy, đầu lâu đầy máu biểu tượng cho Tánh không [śūnyatā] và diệu lạc.

Trong một ý nghĩa khác, đầu lâu biểu tượng cho vô thường, than thể biểu tượng cho vô ngã. Với một vị thần siêu thế [supramundane deity], năm đầu lâu khô [không có máu] biểu tượng cho năm trí huệ[4] thù thắng [Ngũ trí–exalted wisdoms] và Ngũ bộ Phật [five Buddha lineages]. Những giải thích như vậy chắc là đủ để hiểu về các vị thần phẫn nộ.

Trong sự xưng tán các vị thần phẫn nộ, ta thường được lưu ý rằng không nên nhầm lẫn Pháp thân hoặc tình yêu. Nếu một hành giả Man-tra thừa không đặt điều kiện tiên quyết là phát huy lòng từ bi dõng mãnh như trong pháp thực hành phẫn nộ, thì sẽ có hại hơn là có lợi. Như nhà thông thái Tây Tạng Hlo-drak Nam-ka-gyel-tsen [Lho-brag Nam-mkha ‘-rgyal-mtshan], nói rằng, nếu các bạn thực hành tantra mà không phát huy lòng từ bi và trí huệ nhận thức Tánh không thì sự bắt chước các mantra dữ dội sẽ đưa đến sự tái sinh như một vị ác thần chỉ tìm cách hãm hại chúng sinh. Rất quan trọng cần phải có phát khởi điều kiện tiên quyết và phải rất dè dặt trong khi thực hành các pháp tu tantra.

Tương tự, khi thực hành pháp tu Du-già nội khí lực [inner wind or breath] thì rất khó khăn và nhiều nguy hiểm. Do vây, nên biết rằng tu tập tantra phải thực hành kín đáo, trong sự ẩn mật. Thường khi chúng ta rất dễ dàng thưởng ngoạn các tranh tượng trong viện bảo tàng nhưng rất khó để làm ra được một tác phẩm cụ thể.


[1] Nơi định cư hiện nay của Đức Đạt-lại Lat-ma 14 là Dharamsala. Ngài đã cùng 100.000 người dân Tây Tạng đến Dharamsala vào tháng 5 năm 1960. Đó là một vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ, cách thủ đô New Delhi chừng một ngày đường, cách biên giới Ấn–Pakistan khoảng 100 dặm.Tại đây Ngài thành lập chính phủ lưu vong để vừa điều phối công việc vừa hướng dẫn đời sống tâm linh của dân Tây Tạng.

[2] 受用身s: sambhoga-kāya,t: loṅs-spyodrdsogs-paḥi sku. Còn gọi là Báo thân [Complete Enjoyment Body] Thọ dụng thân có hai loại, Tự thọ dụng 自受用và Tha thọ dụng 他受用.

[3] 化身梵 s: nirmāṇa-kāya,t: sprul-paḥisku. Có hai cách hiểu:

1. Tên gọi khác của Ứng thân. Đức Phật tuỳ theo căn cơ chúng sinh, từ thân hoặc Báo thân mà hoá hiện, nên gọi là Ứng thân. Gọi là Ứng thân là do đáp ứng căn cơ chúng sinh. Gọi là Hoá thân là do thân thị hiện mà thành. 2. Chỉ cho phân thân của Phật thành Báo thân hoặc Ứng thân. Như trong Quán Vô lượng thọ Kinh ghi “Vô lượng thọ Phật hoá thân vô số, dữ Quán Thế Âm cập Đại Thế Chí thường lai chí thử hành nhập chi sở.” Đây là là Báo thân của Hoá thân.

[4] Năm trí: 1. Trí huệ cao tột của Pháp thân thường trụ, được gọi là Pháp giới trí [法 界 智; s: dharmadhātu-jñāna; ] 2. Đại viên kính trí [大 圓 鏡 智; s: ādarśa-jñāna], có nghĩa là đạt được trí như một tấm gương tròn sáng. 3.Bình đẳng tính trí [平 等 性 智; s: samatā-jñāna]. 4. Diệu quan sát trí [妙 觀 察 智; s: pratyavekṣaṇa-jñāna]. 5. Thành sở tác trí [成 所 作 智; s: kṛtyānuṣṭhāna-jñāna].

Page 5

Nguyên tác TANTRA IN TIBET của Tenzin Gyatso, Đạt-lại Lat-ma 14

Jeffrey Hopkins dịch sang Anh ngữ và biên tập

Thích Nhuận Châu dịch Việt ngữ

Nhà xuất bản Phương Đông 2014

NHỮNG BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 14


Các vị thần thủ hộ trong Mật tông [Deities]

Bài nói chuyện tại Viện Bảo tàng Newark

Những cuộc triển lãm về Tây Tạng như thế nầy rất hữu ích khi giới thiệu cho mọi người về những nền văn hoá. Người Tây Tạng chúng tôi có một nền văn hoá rất đặc biệt. Về vật chất, chúng tôi khá nghèo, nhưng về mặt tâm linh và tinh thần phát huy văn hoá, thì dân tộc chúng tôi rất giàu, có nhiều điều có thể dâng tặng cho toàn thế giới. Chẳng hạn, theo kinh nghiệm riêng, tôi biết hệ thống y học Tây Tạng có một giá trị đáng kể, đặc biệt là về một số bệnh kinh niên. Thực vậy, vì ích lợi của nó, dù Trung Hoa có chủ ý phá huỷ nền văn hoá Tây Tạng, họ vẫn giữ cho hệ thống y học Tây Tạng nguyên vẹn, thậm chí còn được bảo trì và phát triển.

Đối tượng của một nền văn hoá là biểu trưng cho văn hoá trong từng phần riêng, nhưng phần chính của một nền văn hoá không chỉ là trong hội hoạ, nghệ thuật... mà nằm trong tâm. Nếu những biểu tượng của văn hoá ấy sống mãi trong đời sống hằng ngày của con người, thì ta biết rằng văn hoá ấy có ích. Chẳng hạn, nhờ vào nền văn hoá Tây Tạng mà phần lớn người dân Tây Tạng là những người hoà nhã, lạc quan.

Chính chúng ta không để ý đến điều ấy, nhưng những người nước ngoài khi đến viếng thăm Ấn Độ[1] đều để ý đến tính cách hoà nhã, lạc quan của chúng ta và hỏi rằng chúng ta có được điều “bí ẩn” nào đó? Dần dần, tôi nghĩ rằng đó là nhờ vào nền văn hoá Phật giáo của chúng ta đã nhấn mạnh vào lý tưởng từ bi của Bồ-tát trong rất nhiều phương diện. Dù người bình dân hoặc giới trí thức, ai cũng thường nghe và nói rằng mọi chúng sinh là cha, là mẹ mình. Dù có người trông như hàng cùng đinh cũng có câu “mọi chúng sinh đều là mẹ mình” trên cửa miệng của họ. Tôi nghĩ rằng chính lý tưởng Bồ-tát nầy là cội nguồn của hạnh phúc mà chúng ta đang có. Đặc biệt điều ấy rất có ích trong đời sống hằng ngày khi chúng ta phải đối diện với những vấn đề nghiêm trọng.

Tuy nhiên, có khi các bạn sẽ hỏi, người Tây Tạng chúng tôi thường nói về lòng từ bi, tại sao các vị thần thủ hộ của chúng tôi lại quá dữ dằn như thế? Chúng tôi sẽ giải thích về điều nầy.

Nói chung, các vị thần thủ hộ [hộ pháp] trong Phật giáo được chia thành hai loại, thế gian [mundane] và xuất thế gian [supramundane]. Trong loại thần thế gian, có nhiều tướng mạo của các thần [gods] và á thần [demi-gods] trong lục đạo luân hồi–người, chúng sinh trong địa ngục, quỷ đói, súc sinh, a-tu-la [demi-gods], và chư thiên cõi trời [gods]. Trong Dục giới, có sáu loại thần; trong Sắc giới, có bốn loại thần tương ứng với bốn cảnh giới thiền định [four concentrations–tứ thiền], hoặc rộng hơn có thể phân thành 17 loại. Trong Vô sắc giới có bốn loại. Thế thì, có các loại ác thần trong loài ngạ quỷ, a-tu-la và súc sinh. Có nhiều loại thần khác nhau mà ở đây tôi không kể hết chi tiết được.

Vì có nhiều dạng biểu hiện của các thần, nên rất cần có sự phân biệt giữa các thần thế tục và siêu thế; nếu không, các bạn sẽ bị nhầm lẫn một vị thần thế tục thuộc bản địa, với một vị thần siêu thế [supramundane deity] trong hệ thống Vô thượng Du-già Tantra [Highest Yoga Tantra]. Có nhiều vị thần thế tục đoạt sinh mạng của người để sử dụng làm linh môi [đồng cốt–medium], nhưng những vị thần nầy hoàn toàn giống như chúng ta, họ cũng ưu phiền, tham lam và đố kỵ. Trong dòng luân hồi sinh tử của mình, chúng ta được sinh ra trong các dạng chúng sinh, họ cũng được sinh ra như chúng ta vậy. Hiểu theo Phật pháp, chúng sinh đã tạo vô lượng nghiệp lành lẫn nghiệp dữ, do vậy nên họ phải sinh ra trong vô số dạng thân tướng vào các cảnh giới khác nhau.

Về các thần siêu thế [supramundane deity], có hai dạng chính: một là các vị Bồ-tát đã đạt giai vị Kiến đạo [the path of seeing the truth]; và một là chư Phật. Trong số chư thần hiện tướng Bồ-tát, cũng có hai dạng: một là chư vị vốn đã thành Phật rồi nhưng thị hiện làm Bồ-tát, và hai là các vị chính là Bồ-tát. Trong số chư thần vốn là chư Phật và Bồ-tát, có nhiều vị thị hiện tướng các vị thần thủ hộ [Hộ pháp] như Mahākāla, Mahākāli.

Chư thần được biểu tượng trong các đồ hình Mạn-đà-la đều là những vị đã đạt giai vị Vô học [the path of no more learning], đó là những vị Phật. Chẳng hạn, trong Vô thượng Du-già Tantra, thậm chí có những Mạn-đà-la với một ngàn vị thần, vốn là biểu tượng của một vị thần trung tâm. Trong Vô thượng Du-già Tantra, Mạn-đà-la Bí mật tập hội [Guhyasamāja] có 32 vị thần biểu tượng cho những yếu tố thanh tịnh hoá trong thành phần cấu tạo nên con người. Thế nên, dù có nhiều vị thần biểu tượng trong Mạn-đà-la, thực ra cũng chỉ là một.

Thiên thần Du-già [Deity yoga] là pháp tu với mục đích chính là thành tựu vô thượng diệu lực Phật quả đến viên mãn là nhằm để cứu độ chúng sinh. Nói chung, Mật thừa bao gồm pháp tu Du-già hiển mật bất nhị [yoga of the non-duality of the profound and the manifest]. Ý nghĩa thâm mật vi diệu chính là trí huệ nhận thức Tánh không về các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Ý nghĩa hiển bày chính là sự biểu hiện đồng thời trí huệ nhận thức Tánh không ấy như là một vòng tròn linh thiêng. Yếu tố thể hiện của tâm thức biểu hiện như là thiên thần, hiện hữu trong Mạn-đà-la; và yếu tố chắc thực của cùng tâm thức ấy trực nhận ra các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Trong Vô thượng Du-già Tantra, có một pháp thực hành đặc biệt, hiếm thấy, là có liên quan đến sự vận dụng ở tầng bực vi tế của tâm. Trong ngữ cảnh của đề tài nầy, Bí mật tập hội tantra [Guhyasamāja Tantra ] là nói về ba thân tướng trong trạng thái phàm phu chính là nguyên nhân để tựu thành ba thân trong khi tu đạo, dựa vào Ba thân Phật được tin nhận qua đạo quả.

Về ba thân của trạng thái phàm phu, cái chết thông thường của chúng ta–cực quang tâm thức [mind of clear light] loé sáng lên ngay lúc chết–chính là Pháp thân [Truth Body] của trạng thái phàm phu. Tương tự, ngoại trừ khi được sinh ra trong Sắc giới, ai cũng đều có trạng thái trung gian [intermediate state] giữa cái sống và chết, đó gọi là Thọ dụng thân.[2] của trạng thái phàm phu. Đỉnh điểm để nhận biết được sinh mạng mới gọi là Ứng hoá thân [Emanation Body][3] của trạng thái phàm phu. Theo cách như vậy, trong phạm vi một ngày, giấc ngủ sâu được ví như Pháp thân của trạng thái phàm phu, giấc mơ được ví như Thọ dụng thân, và khi tỉnh giác được ví như Ứng hoá thân của trạng thái phàm phu. Những yếu tố trong trạng thái hiện hữu của phàm phu nầy được vận dụng trong khi tu đạo như là những yếu tố tương quan với sự chứng đạt Phật quả. Pháp tu nầy được thực hành trong Thiên thần Du-già, nhưng thêm vào đó, những tầng bực vi tế của tâm được vận dụng vào, khiến cho tiến trình đạt đến Phật quả nhanh hơn. Trong Thiên thần du-già, hành giả mong cầu sự thành tựu cao nhất là vô thượng diệu lực của Phật quả, ở mưc độ trung bình là tám đại dụng [eight great feats], và ở mức độ thấp là khả năng tịnh hoá [pacification], tăng trưởng [increase], hàng phục [subjugation] và phẫn nộ [ferocity]– tất cả đều là vị lợi ích cho chúng sinh.

Các vị thần được quán tưởng trong thiền định bao gồm cả hai dạng, an hoà và phẫn nộ. Nguyên do của nhiều dạng là ở điểm nầy. Trong kinh văn thuộc hệ Thanh văn thừa [Hearers], không có giải thích nào về việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo; tuy nhiên, kinh luận đề cập đến lý tưởng Bồ-tát thuộc hệ Bát-nhã ba-la-mật-đa thừa thì có nhiều giải thích việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo với ý nghĩa dùng tâm tham muốn [dục] như là một trợ hạnh để đáp ứng lợi lạc cho chúng sinh, như trường hợp một vị vua là Bồ-tát có nhiều con trai để giúp việc trị nước an dân.

Tuy nhiên, trong Man-tra thừa, thậm chí lòng căm phẫn cũng được giải thích như là pháp được dùng trong tu đạo. Điều nầy chỉ cho giai đoạn bổ sung, chứ không phải là động cơ khởi phát chỉ vì lòng từ. Với tâm từ bi như là động cơ chính, trong giai đoạn gia hạnh vị, hành giả vận dụng sự căm phẫn hay phẫn nộ vào một mục đích đặc biệt. Kỹ thuật nầy dựa trên thực tế là khi chúng ta nổi giận, tâm dõng mãnh và nghị lực của ta được phóng xuất ra. Khi nỗ lực để có được một hành vi phẫn nộ, thì sự dõng mãnh và nghị lực sẽ tạo nên một sự tác động có ý nghĩa. Như vậy, do sự vận dụng của sự căm phẫn trong tu đạo theo phương pháp nầy mà có sự hình thành các vị thần phẫn nộ.

Trên bàn tay của các vị thần an hoà hay thần phẫn nộ thường có cái đầu lâu. Chẳng hạn, thần Chakrasaṃvara nâng một đầu lâu đầy máu trên tay; đầu lâu biểu tượng cho phúc lạc [bliss], và máu biểu tưởng cho tâm trực nhận các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Nguyên do tại sao đầu lâu được kết hợp với máu là nền tảng của phúc lạc tan chảy từ tố chất căn bản [dục lạc–sexual bliss] được cho là phát xuất từ đỉnh đầu. Theo cách như vậy, một giáo sư y khoa của trường Đại học Virginia giải thích rằng nguồn gốc sâu xa nhất của sự phóng xuất tinh dịch là ở trên đầu. Như vậy, đầu lâu đầy máu biểu tượng cho Tánh không [śūnyatā] và diệu lạc.

Trong một ý nghĩa khác, đầu lâu biểu tượng cho vô thường, than thể biểu tượng cho vô ngã. Với một vị thần siêu thế [supramundane deity], năm đầu lâu khô [không có máu] biểu tượng cho năm trí huệ[4] thù thắng [Ngũ trí–exalted wisdoms] và Ngũ bộ Phật [five Buddha lineages]. Những giải thích như vậy chắc là đủ để hiểu về các vị thần phẫn nộ.

Trong sự xưng tán các vị thần phẫn nộ, ta thường được lưu ý rằng không nên nhầm lẫn Pháp thân hoặc tình yêu. Nếu một hành giả Man-tra thừa không đặt điều kiện tiên quyết là phát huy lòng từ bi dõng mãnh như trong pháp thực hành phẫn nộ, thì sẽ có hại hơn là có lợi. Như nhà thông thái Tây Tạng Hlo-drak Nam-ka-gyel-tsen [Lho-brag Nam-mkha ‘-rgyal-mtshan], nói rằng, nếu các bạn thực hành tantra mà không phát huy lòng từ bi và trí huệ nhận thức Tánh không thì sự bắt chước các mantra dữ dội sẽ đưa đến sự tái sinh như một vị ác thần chỉ tìm cách hãm hại chúng sinh. Rất quan trọng cần phải có phát khởi điều kiện tiên quyết và phải rất dè dặt trong khi thực hành các pháp tu tantra.

Tương tự, khi thực hành pháp tu Du-già nội khí lực [inner wind or breath] thì rất khó khăn và nhiều nguy hiểm. Do vây, nên biết rằng tu tập tantra phải thực hành kín đáo, trong sự ẩn mật. Thường khi chúng ta rất dễ dàng thưởng ngoạn các tranh tượng trong viện bảo tàng nhưng rất khó để làm ra được một tác phẩm cụ thể.


[1] Nơi định cư hiện nay của Đức Đạt-lại Lat-ma 14 là Dharamsala. Ngài đã cùng 100.000 người dân Tây Tạng đến Dharamsala vào tháng 5 năm 1960. Đó là một vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ, cách thủ đô New Delhi chừng một ngày đường, cách biên giới Ấn–Pakistan khoảng 100 dặm.Tại đây Ngài thành lập chính phủ lưu vong để vừa điều phối công việc vừa hướng dẫn đời sống tâm linh của dân Tây Tạng.

[2] 受用身s: sambhoga-kāya,t: loṅs-spyodrdsogs-paḥi sku. Còn gọi là Báo thân [Complete Enjoyment Body] Thọ dụng thân có hai loại, Tự thọ dụng 自受用và Tha thọ dụng 他受用.

[3] 化身梵 s: nirmāṇa-kāya,t: sprul-paḥisku. Có hai cách hiểu:

1. Tên gọi khác của Ứng thân. Đức Phật tuỳ theo căn cơ chúng sinh, từ thân hoặc Báo thân mà hoá hiện, nên gọi là Ứng thân. Gọi là Ứng thân là do đáp ứng căn cơ chúng sinh. Gọi là Hoá thân là do thân thị hiện mà thành. 2. Chỉ cho phân thân của Phật thành Báo thân hoặc Ứng thân. Như trong Quán Vô lượng thọ Kinh ghi “Vô lượng thọ Phật hoá thân vô số, dữ Quán Thế Âm cập Đại Thế Chí thường lai chí thử hành nhập chi sở.” Đây là là Báo thân của Hoá thân.

[4] Năm trí: 1. Trí huệ cao tột của Pháp thân thường trụ, được gọi là Pháp giới trí [法 界 智; s: dharmadhātu-jñāna; ] 2. Đại viên kính trí [大 圓 鏡 智; s: ādarśa-jñāna], có nghĩa là đạt được trí như một tấm gương tròn sáng. 3.Bình đẳng tính trí [平 等 性 智; s: samatā-jñāna]. 4. Diệu quan sát trí [妙 觀 察 智; s: pratyavekṣaṇa-jñāna]. 5. Thành sở tác trí [成 所 作 智; s: kṛtyānuṣṭhāna-jñāna].

Page 6

Nguyên tác TANTRA IN TIBET của Tenzin Gyatso, Đạt-lại Lat-ma 14

Jeffrey Hopkins dịch sang Anh ngữ và biên tập

Thích Nhuận Châu dịch Việt ngữ

Nhà xuất bản Phương Đông 2014

NHỮNG BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 14


Các vị thần thủ hộ trong Mật tông [Deities]

Bài nói chuyện tại Viện Bảo tàng Newark

Những cuộc triển lãm về Tây Tạng như thế nầy rất hữu ích khi giới thiệu cho mọi người về những nền văn hoá. Người Tây Tạng chúng tôi có một nền văn hoá rất đặc biệt. Về vật chất, chúng tôi khá nghèo, nhưng về mặt tâm linh và tinh thần phát huy văn hoá, thì dân tộc chúng tôi rất giàu, có nhiều điều có thể dâng tặng cho toàn thế giới. Chẳng hạn, theo kinh nghiệm riêng, tôi biết hệ thống y học Tây Tạng có một giá trị đáng kể, đặc biệt là về một số bệnh kinh niên. Thực vậy, vì ích lợi của nó, dù Trung Hoa có chủ ý phá huỷ nền văn hoá Tây Tạng, họ vẫn giữ cho hệ thống y học Tây Tạng nguyên vẹn, thậm chí còn được bảo trì và phát triển.

Đối tượng của một nền văn hoá là biểu trưng cho văn hoá trong từng phần riêng, nhưng phần chính của một nền văn hoá không chỉ là trong hội hoạ, nghệ thuật... mà nằm trong tâm. Nếu những biểu tượng của văn hoá ấy sống mãi trong đời sống hằng ngày của con người, thì ta biết rằng văn hoá ấy có ích. Chẳng hạn, nhờ vào nền văn hoá Tây Tạng mà phần lớn người dân Tây Tạng là những người hoà nhã, lạc quan.

Chính chúng ta không để ý đến điều ấy, nhưng những người nước ngoài khi đến viếng thăm Ấn Độ[1] đều để ý đến tính cách hoà nhã, lạc quan của chúng ta và hỏi rằng chúng ta có được điều “bí ẩn” nào đó? Dần dần, tôi nghĩ rằng đó là nhờ vào nền văn hoá Phật giáo của chúng ta đã nhấn mạnh vào lý tưởng từ bi của Bồ-tát trong rất nhiều phương diện. Dù người bình dân hoặc giới trí thức, ai cũng thường nghe và nói rằng mọi chúng sinh là cha, là mẹ mình. Dù có người trông như hàng cùng đinh cũng có câu “mọi chúng sinh đều là mẹ mình” trên cửa miệng của họ. Tôi nghĩ rằng chính lý tưởng Bồ-tát nầy là cội nguồn của hạnh phúc mà chúng ta đang có. Đặc biệt điều ấy rất có ích trong đời sống hằng ngày khi chúng ta phải đối diện với những vấn đề nghiêm trọng.

Tuy nhiên, có khi các bạn sẽ hỏi, người Tây Tạng chúng tôi thường nói về lòng từ bi, tại sao các vị thần thủ hộ của chúng tôi lại quá dữ dằn như thế? Chúng tôi sẽ giải thích về điều nầy.

Nói chung, các vị thần thủ hộ [hộ pháp] trong Phật giáo được chia thành hai loại, thế gian [mundane] và xuất thế gian [supramundane]. Trong loại thần thế gian, có nhiều tướng mạo của các thần [gods] và á thần [demi-gods] trong lục đạo luân hồi–người, chúng sinh trong địa ngục, quỷ đói, súc sinh, a-tu-la [demi-gods], và chư thiên cõi trời [gods]. Trong Dục giới, có sáu loại thần; trong Sắc giới, có bốn loại thần tương ứng với bốn cảnh giới thiền định [four concentrations–tứ thiền], hoặc rộng hơn có thể phân thành 17 loại. Trong Vô sắc giới có bốn loại. Thế thì, có các loại ác thần trong loài ngạ quỷ, a-tu-la và súc sinh. Có nhiều loại thần khác nhau mà ở đây tôi không kể hết chi tiết được.

Vì có nhiều dạng biểu hiện của các thần, nên rất cần có sự phân biệt giữa các thần thế tục và siêu thế; nếu không, các bạn sẽ bị nhầm lẫn một vị thần thế tục thuộc bản địa, với một vị thần siêu thế [supramundane deity] trong hệ thống Vô thượng Du-già Tantra [Highest Yoga Tantra]. Có nhiều vị thần thế tục đoạt sinh mạng của người để sử dụng làm linh môi [đồng cốt–medium], nhưng những vị thần nầy hoàn toàn giống như chúng ta, họ cũng ưu phiền, tham lam và đố kỵ. Trong dòng luân hồi sinh tử của mình, chúng ta được sinh ra trong các dạng chúng sinh, họ cũng được sinh ra như chúng ta vậy. Hiểu theo Phật pháp, chúng sinh đã tạo vô lượng nghiệp lành lẫn nghiệp dữ, do vậy nên họ phải sinh ra trong vô số dạng thân tướng vào các cảnh giới khác nhau.

Về các thần siêu thế [supramundane deity], có hai dạng chính: một là các vị Bồ-tát đã đạt giai vị Kiến đạo [the path of seeing the truth]; và một là chư Phật. Trong số chư thần hiện tướng Bồ-tát, cũng có hai dạng: một là chư vị vốn đã thành Phật rồi nhưng thị hiện làm Bồ-tát, và hai là các vị chính là Bồ-tát. Trong số chư thần vốn là chư Phật và Bồ-tát, có nhiều vị thị hiện tướng các vị thần thủ hộ [Hộ pháp] như Mahākāla, Mahākāli.

Chư thần được biểu tượng trong các đồ hình Mạn-đà-la đều là những vị đã đạt giai vị Vô học [the path of no more learning], đó là những vị Phật. Chẳng hạn, trong Vô thượng Du-già Tantra, thậm chí có những Mạn-đà-la với một ngàn vị thần, vốn là biểu tượng của một vị thần trung tâm. Trong Vô thượng Du-già Tantra, Mạn-đà-la Bí mật tập hội [Guhyasamāja] có 32 vị thần biểu tượng cho những yếu tố thanh tịnh hoá trong thành phần cấu tạo nên con người. Thế nên, dù có nhiều vị thần biểu tượng trong Mạn-đà-la, thực ra cũng chỉ là một.

Thiên thần Du-già [Deity yoga] là pháp tu với mục đích chính là thành tựu vô thượng diệu lực Phật quả đến viên mãn là nhằm để cứu độ chúng sinh. Nói chung, Mật thừa bao gồm pháp tu Du-già hiển mật bất nhị [yoga of the non-duality of the profound and the manifest]. Ý nghĩa thâm mật vi diệu chính là trí huệ nhận thức Tánh không về các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Ý nghĩa hiển bày chính là sự biểu hiện đồng thời trí huệ nhận thức Tánh không ấy như là một vòng tròn linh thiêng. Yếu tố thể hiện của tâm thức biểu hiện như là thiên thần, hiện hữu trong Mạn-đà-la; và yếu tố chắc thực của cùng tâm thức ấy trực nhận ra các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Trong Vô thượng Du-già Tantra, có một pháp thực hành đặc biệt, hiếm thấy, là có liên quan đến sự vận dụng ở tầng bực vi tế của tâm. Trong ngữ cảnh của đề tài nầy, Bí mật tập hội tantra [Guhyasamāja Tantra ] là nói về ba thân tướng trong trạng thái phàm phu chính là nguyên nhân để tựu thành ba thân trong khi tu đạo, dựa vào Ba thân Phật được tin nhận qua đạo quả.

Về ba thân của trạng thái phàm phu, cái chết thông thường của chúng ta–cực quang tâm thức [mind of clear light] loé sáng lên ngay lúc chết–chính là Pháp thân [Truth Body] của trạng thái phàm phu. Tương tự, ngoại trừ khi được sinh ra trong Sắc giới, ai cũng đều có trạng thái trung gian [intermediate state] giữa cái sống và chết, đó gọi là Thọ dụng thân.[2] của trạng thái phàm phu. Đỉnh điểm để nhận biết được sinh mạng mới gọi là Ứng hoá thân [Emanation Body][3] của trạng thái phàm phu. Theo cách như vậy, trong phạm vi một ngày, giấc ngủ sâu được ví như Pháp thân của trạng thái phàm phu, giấc mơ được ví như Thọ dụng thân, và khi tỉnh giác được ví như Ứng hoá thân của trạng thái phàm phu. Những yếu tố trong trạng thái hiện hữu của phàm phu nầy được vận dụng trong khi tu đạo như là những yếu tố tương quan với sự chứng đạt Phật quả. Pháp tu nầy được thực hành trong Thiên thần Du-già, nhưng thêm vào đó, những tầng bực vi tế của tâm được vận dụng vào, khiến cho tiến trình đạt đến Phật quả nhanh hơn. Trong Thiên thần du-già, hành giả mong cầu sự thành tựu cao nhất là vô thượng diệu lực của Phật quả, ở mưc độ trung bình là tám đại dụng [eight great feats], và ở mức độ thấp là khả năng tịnh hoá [pacification], tăng trưởng [increase], hàng phục [subjugation] và phẫn nộ [ferocity]– tất cả đều là vị lợi ích cho chúng sinh.

Các vị thần được quán tưởng trong thiền định bao gồm cả hai dạng, an hoà và phẫn nộ. Nguyên do của nhiều dạng là ở điểm nầy. Trong kinh văn thuộc hệ Thanh văn thừa [Hearers], không có giải thích nào về việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo; tuy nhiên, kinh luận đề cập đến lý tưởng Bồ-tát thuộc hệ Bát-nhã ba-la-mật-đa thừa thì có nhiều giải thích việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo với ý nghĩa dùng tâm tham muốn [dục] như là một trợ hạnh để đáp ứng lợi lạc cho chúng sinh, như trường hợp một vị vua là Bồ-tát có nhiều con trai để giúp việc trị nước an dân.

Tuy nhiên, trong Man-tra thừa, thậm chí lòng căm phẫn cũng được giải thích như là pháp được dùng trong tu đạo. Điều nầy chỉ cho giai đoạn bổ sung, chứ không phải là động cơ khởi phát chỉ vì lòng từ. Với tâm từ bi như là động cơ chính, trong giai đoạn gia hạnh vị, hành giả vận dụng sự căm phẫn hay phẫn nộ vào một mục đích đặc biệt. Kỹ thuật nầy dựa trên thực tế là khi chúng ta nổi giận, tâm dõng mãnh và nghị lực của ta được phóng xuất ra. Khi nỗ lực để có được một hành vi phẫn nộ, thì sự dõng mãnh và nghị lực sẽ tạo nên một sự tác động có ý nghĩa. Như vậy, do sự vận dụng của sự căm phẫn trong tu đạo theo phương pháp nầy mà có sự hình thành các vị thần phẫn nộ.

Trên bàn tay của các vị thần an hoà hay thần phẫn nộ thường có cái đầu lâu. Chẳng hạn, thần Chakrasaṃvara nâng một đầu lâu đầy máu trên tay; đầu lâu biểu tượng cho phúc lạc [bliss], và máu biểu tưởng cho tâm trực nhận các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Nguyên do tại sao đầu lâu được kết hợp với máu là nền tảng của phúc lạc tan chảy từ tố chất căn bản [dục lạc–sexual bliss] được cho là phát xuất từ đỉnh đầu. Theo cách như vậy, một giáo sư y khoa của trường Đại học Virginia giải thích rằng nguồn gốc sâu xa nhất của sự phóng xuất tinh dịch là ở trên đầu. Như vậy, đầu lâu đầy máu biểu tượng cho Tánh không [śūnyatā] và diệu lạc.

Trong một ý nghĩa khác, đầu lâu biểu tượng cho vô thường, than thể biểu tượng cho vô ngã. Với một vị thần siêu thế [supramundane deity], năm đầu lâu khô [không có máu] biểu tượng cho năm trí huệ[4] thù thắng [Ngũ trí–exalted wisdoms] và Ngũ bộ Phật [five Buddha lineages]. Những giải thích như vậy chắc là đủ để hiểu về các vị thần phẫn nộ.

Trong sự xưng tán các vị thần phẫn nộ, ta thường được lưu ý rằng không nên nhầm lẫn Pháp thân hoặc tình yêu. Nếu một hành giả Man-tra thừa không đặt điều kiện tiên quyết là phát huy lòng từ bi dõng mãnh như trong pháp thực hành phẫn nộ, thì sẽ có hại hơn là có lợi. Như nhà thông thái Tây Tạng Hlo-drak Nam-ka-gyel-tsen [Lho-brag Nam-mkha ‘-rgyal-mtshan], nói rằng, nếu các bạn thực hành tantra mà không phát huy lòng từ bi và trí huệ nhận thức Tánh không thì sự bắt chước các mantra dữ dội sẽ đưa đến sự tái sinh như một vị ác thần chỉ tìm cách hãm hại chúng sinh. Rất quan trọng cần phải có phát khởi điều kiện tiên quyết và phải rất dè dặt trong khi thực hành các pháp tu tantra.

Tương tự, khi thực hành pháp tu Du-già nội khí lực [inner wind or breath] thì rất khó khăn và nhiều nguy hiểm. Do vây, nên biết rằng tu tập tantra phải thực hành kín đáo, trong sự ẩn mật. Thường khi chúng ta rất dễ dàng thưởng ngoạn các tranh tượng trong viện bảo tàng nhưng rất khó để làm ra được một tác phẩm cụ thể.


[1] Nơi định cư hiện nay của Đức Đạt-lại Lat-ma 14 là Dharamsala. Ngài đã cùng 100.000 người dân Tây Tạng đến Dharamsala vào tháng 5 năm 1960. Đó là một vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ, cách thủ đô New Delhi chừng một ngày đường, cách biên giới Ấn–Pakistan khoảng 100 dặm.Tại đây Ngài thành lập chính phủ lưu vong để vừa điều phối công việc vừa hướng dẫn đời sống tâm linh của dân Tây Tạng.

[2] 受用身s: sambhoga-kāya,t: loṅs-spyodrdsogs-paḥi sku. Còn gọi là Báo thân [Complete Enjoyment Body] Thọ dụng thân có hai loại, Tự thọ dụng 自受用và Tha thọ dụng 他受用.

[3] 化身梵 s: nirmāṇa-kāya,t: sprul-paḥisku. Có hai cách hiểu:

1. Tên gọi khác của Ứng thân. Đức Phật tuỳ theo căn cơ chúng sinh, từ thân hoặc Báo thân mà hoá hiện, nên gọi là Ứng thân. Gọi là Ứng thân là do đáp ứng căn cơ chúng sinh. Gọi là Hoá thân là do thân thị hiện mà thành. 2. Chỉ cho phân thân của Phật thành Báo thân hoặc Ứng thân. Như trong Quán Vô lượng thọ Kinh ghi “Vô lượng thọ Phật hoá thân vô số, dữ Quán Thế Âm cập Đại Thế Chí thường lai chí thử hành nhập chi sở.” Đây là là Báo thân của Hoá thân.

[4] Năm trí: 1. Trí huệ cao tột của Pháp thân thường trụ, được gọi là Pháp giới trí [法 界 智; s: dharmadhātu-jñāna; ] 2. Đại viên kính trí [大 圓 鏡 智; s: ādarśa-jñāna], có nghĩa là đạt được trí như một tấm gương tròn sáng. 3.Bình đẳng tính trí [平 等 性 智; s: samatā-jñāna]. 4. Diệu quan sát trí [妙 觀 察 智; s: pratyavekṣaṇa-jñāna]. 5. Thành sở tác trí [成 所 作 智; s: kṛtyānuṣṭhāna-jñāna].

Page 7

Nguyên tác TANTRA IN TIBET của Tenzin Gyatso, Đạt-lại Lat-ma 14

Jeffrey Hopkins dịch sang Anh ngữ và biên tập

Thích Nhuận Châu dịch Việt ngữ

Nhà xuất bản Phương Đông 2014

NHỮNG BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 14


Các vị thần thủ hộ trong Mật tông [Deities]

Bài nói chuyện tại Viện Bảo tàng Newark

Những cuộc triển lãm về Tây Tạng như thế nầy rất hữu ích khi giới thiệu cho mọi người về những nền văn hoá. Người Tây Tạng chúng tôi có một nền văn hoá rất đặc biệt. Về vật chất, chúng tôi khá nghèo, nhưng về mặt tâm linh và tinh thần phát huy văn hoá, thì dân tộc chúng tôi rất giàu, có nhiều điều có thể dâng tặng cho toàn thế giới. Chẳng hạn, theo kinh nghiệm riêng, tôi biết hệ thống y học Tây Tạng có một giá trị đáng kể, đặc biệt là về một số bệnh kinh niên. Thực vậy, vì ích lợi của nó, dù Trung Hoa có chủ ý phá huỷ nền văn hoá Tây Tạng, họ vẫn giữ cho hệ thống y học Tây Tạng nguyên vẹn, thậm chí còn được bảo trì và phát triển.

Đối tượng của một nền văn hoá là biểu trưng cho văn hoá trong từng phần riêng, nhưng phần chính của một nền văn hoá không chỉ là trong hội hoạ, nghệ thuật... mà nằm trong tâm. Nếu những biểu tượng của văn hoá ấy sống mãi trong đời sống hằng ngày của con người, thì ta biết rằng văn hoá ấy có ích. Chẳng hạn, nhờ vào nền văn hoá Tây Tạng mà phần lớn người dân Tây Tạng là những người hoà nhã, lạc quan.

Chính chúng ta không để ý đến điều ấy, nhưng những người nước ngoài khi đến viếng thăm Ấn Độ[1] đều để ý đến tính cách hoà nhã, lạc quan của chúng ta và hỏi rằng chúng ta có được điều “bí ẩn” nào đó? Dần dần, tôi nghĩ rằng đó là nhờ vào nền văn hoá Phật giáo của chúng ta đã nhấn mạnh vào lý tưởng từ bi của Bồ-tát trong rất nhiều phương diện. Dù người bình dân hoặc giới trí thức, ai cũng thường nghe và nói rằng mọi chúng sinh là cha, là mẹ mình. Dù có người trông như hàng cùng đinh cũng có câu “mọi chúng sinh đều là mẹ mình” trên cửa miệng của họ. Tôi nghĩ rằng chính lý tưởng Bồ-tát nầy là cội nguồn của hạnh phúc mà chúng ta đang có. Đặc biệt điều ấy rất có ích trong đời sống hằng ngày khi chúng ta phải đối diện với những vấn đề nghiêm trọng.

Tuy nhiên, có khi các bạn sẽ hỏi, người Tây Tạng chúng tôi thường nói về lòng từ bi, tại sao các vị thần thủ hộ của chúng tôi lại quá dữ dằn như thế? Chúng tôi sẽ giải thích về điều nầy.

Nói chung, các vị thần thủ hộ [hộ pháp] trong Phật giáo được chia thành hai loại, thế gian [mundane] và xuất thế gian [supramundane]. Trong loại thần thế gian, có nhiều tướng mạo của các thần [gods] và á thần [demi-gods] trong lục đạo luân hồi–người, chúng sinh trong địa ngục, quỷ đói, súc sinh, a-tu-la [demi-gods], và chư thiên cõi trời [gods]. Trong Dục giới, có sáu loại thần; trong Sắc giới, có bốn loại thần tương ứng với bốn cảnh giới thiền định [four concentrations–tứ thiền], hoặc rộng hơn có thể phân thành 17 loại. Trong Vô sắc giới có bốn loại. Thế thì, có các loại ác thần trong loài ngạ quỷ, a-tu-la và súc sinh. Có nhiều loại thần khác nhau mà ở đây tôi không kể hết chi tiết được.

Vì có nhiều dạng biểu hiện của các thần, nên rất cần có sự phân biệt giữa các thần thế tục và siêu thế; nếu không, các bạn sẽ bị nhầm lẫn một vị thần thế tục thuộc bản địa, với một vị thần siêu thế [supramundane deity] trong hệ thống Vô thượng Du-già Tantra [Highest Yoga Tantra]. Có nhiều vị thần thế tục đoạt sinh mạng của người để sử dụng làm linh môi [đồng cốt–medium], nhưng những vị thần nầy hoàn toàn giống như chúng ta, họ cũng ưu phiền, tham lam và đố kỵ. Trong dòng luân hồi sinh tử của mình, chúng ta được sinh ra trong các dạng chúng sinh, họ cũng được sinh ra như chúng ta vậy. Hiểu theo Phật pháp, chúng sinh đã tạo vô lượng nghiệp lành lẫn nghiệp dữ, do vậy nên họ phải sinh ra trong vô số dạng thân tướng vào các cảnh giới khác nhau.

Về các thần siêu thế [supramundane deity], có hai dạng chính: một là các vị Bồ-tát đã đạt giai vị Kiến đạo [the path of seeing the truth]; và một là chư Phật. Trong số chư thần hiện tướng Bồ-tát, cũng có hai dạng: một là chư vị vốn đã thành Phật rồi nhưng thị hiện làm Bồ-tát, và hai là các vị chính là Bồ-tát. Trong số chư thần vốn là chư Phật và Bồ-tát, có nhiều vị thị hiện tướng các vị thần thủ hộ [Hộ pháp] như Mahākāla, Mahākāli.

Chư thần được biểu tượng trong các đồ hình Mạn-đà-la đều là những vị đã đạt giai vị Vô học [the path of no more learning], đó là những vị Phật. Chẳng hạn, trong Vô thượng Du-già Tantra, thậm chí có những Mạn-đà-la với một ngàn vị thần, vốn là biểu tượng của một vị thần trung tâm. Trong Vô thượng Du-già Tantra, Mạn-đà-la Bí mật tập hội [Guhyasamāja] có 32 vị thần biểu tượng cho những yếu tố thanh tịnh hoá trong thành phần cấu tạo nên con người. Thế nên, dù có nhiều vị thần biểu tượng trong Mạn-đà-la, thực ra cũng chỉ là một.

Thiên thần Du-già [Deity yoga] là pháp tu với mục đích chính là thành tựu vô thượng diệu lực Phật quả đến viên mãn là nhằm để cứu độ chúng sinh. Nói chung, Mật thừa bao gồm pháp tu Du-già hiển mật bất nhị [yoga of the non-duality of the profound and the manifest]. Ý nghĩa thâm mật vi diệu chính là trí huệ nhận thức Tánh không về các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Ý nghĩa hiển bày chính là sự biểu hiện đồng thời trí huệ nhận thức Tánh không ấy như là một vòng tròn linh thiêng. Yếu tố thể hiện của tâm thức biểu hiện như là thiên thần, hiện hữu trong Mạn-đà-la; và yếu tố chắc thực của cùng tâm thức ấy trực nhận ra các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Trong Vô thượng Du-già Tantra, có một pháp thực hành đặc biệt, hiếm thấy, là có liên quan đến sự vận dụng ở tầng bực vi tế của tâm. Trong ngữ cảnh của đề tài nầy, Bí mật tập hội tantra [Guhyasamāja Tantra ] là nói về ba thân tướng trong trạng thái phàm phu chính là nguyên nhân để tựu thành ba thân trong khi tu đạo, dựa vào Ba thân Phật được tin nhận qua đạo quả.

Về ba thân của trạng thái phàm phu, cái chết thông thường của chúng ta–cực quang tâm thức [mind of clear light] loé sáng lên ngay lúc chết–chính là Pháp thân [Truth Body] của trạng thái phàm phu. Tương tự, ngoại trừ khi được sinh ra trong Sắc giới, ai cũng đều có trạng thái trung gian [intermediate state] giữa cái sống và chết, đó gọi là Thọ dụng thân.[2] của trạng thái phàm phu. Đỉnh điểm để nhận biết được sinh mạng mới gọi là Ứng hoá thân [Emanation Body][3] của trạng thái phàm phu. Theo cách như vậy, trong phạm vi một ngày, giấc ngủ sâu được ví như Pháp thân của trạng thái phàm phu, giấc mơ được ví như Thọ dụng thân, và khi tỉnh giác được ví như Ứng hoá thân của trạng thái phàm phu. Những yếu tố trong trạng thái hiện hữu của phàm phu nầy được vận dụng trong khi tu đạo như là những yếu tố tương quan với sự chứng đạt Phật quả. Pháp tu nầy được thực hành trong Thiên thần Du-già, nhưng thêm vào đó, những tầng bực vi tế của tâm được vận dụng vào, khiến cho tiến trình đạt đến Phật quả nhanh hơn. Trong Thiên thần du-già, hành giả mong cầu sự thành tựu cao nhất là vô thượng diệu lực của Phật quả, ở mưc độ trung bình là tám đại dụng [eight great feats], và ở mức độ thấp là khả năng tịnh hoá [pacification], tăng trưởng [increase], hàng phục [subjugation] và phẫn nộ [ferocity]– tất cả đều là vị lợi ích cho chúng sinh.

Các vị thần được quán tưởng trong thiền định bao gồm cả hai dạng, an hoà và phẫn nộ. Nguyên do của nhiều dạng là ở điểm nầy. Trong kinh văn thuộc hệ Thanh văn thừa [Hearers], không có giải thích nào về việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo; tuy nhiên, kinh luận đề cập đến lý tưởng Bồ-tát thuộc hệ Bát-nhã ba-la-mật-đa thừa thì có nhiều giải thích việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo với ý nghĩa dùng tâm tham muốn [dục] như là một trợ hạnh để đáp ứng lợi lạc cho chúng sinh, như trường hợp một vị vua là Bồ-tát có nhiều con trai để giúp việc trị nước an dân.

Tuy nhiên, trong Man-tra thừa, thậm chí lòng căm phẫn cũng được giải thích như là pháp được dùng trong tu đạo. Điều nầy chỉ cho giai đoạn bổ sung, chứ không phải là động cơ khởi phát chỉ vì lòng từ. Với tâm từ bi như là động cơ chính, trong giai đoạn gia hạnh vị, hành giả vận dụng sự căm phẫn hay phẫn nộ vào một mục đích đặc biệt. Kỹ thuật nầy dựa trên thực tế là khi chúng ta nổi giận, tâm dõng mãnh và nghị lực của ta được phóng xuất ra. Khi nỗ lực để có được một hành vi phẫn nộ, thì sự dõng mãnh và nghị lực sẽ tạo nên một sự tác động có ý nghĩa. Như vậy, do sự vận dụng của sự căm phẫn trong tu đạo theo phương pháp nầy mà có sự hình thành các vị thần phẫn nộ.

Trên bàn tay của các vị thần an hoà hay thần phẫn nộ thường có cái đầu lâu. Chẳng hạn, thần Chakrasaṃvara nâng một đầu lâu đầy máu trên tay; đầu lâu biểu tượng cho phúc lạc [bliss], và máu biểu tưởng cho tâm trực nhận các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Nguyên do tại sao đầu lâu được kết hợp với máu là nền tảng của phúc lạc tan chảy từ tố chất căn bản [dục lạc–sexual bliss] được cho là phát xuất từ đỉnh đầu. Theo cách như vậy, một giáo sư y khoa của trường Đại học Virginia giải thích rằng nguồn gốc sâu xa nhất của sự phóng xuất tinh dịch là ở trên đầu. Như vậy, đầu lâu đầy máu biểu tượng cho Tánh không [śūnyatā] và diệu lạc.

Trong một ý nghĩa khác, đầu lâu biểu tượng cho vô thường, than thể biểu tượng cho vô ngã. Với một vị thần siêu thế [supramundane deity], năm đầu lâu khô [không có máu] biểu tượng cho năm trí huệ[4] thù thắng [Ngũ trí–exalted wisdoms] và Ngũ bộ Phật [five Buddha lineages]. Những giải thích như vậy chắc là đủ để hiểu về các vị thần phẫn nộ.

Trong sự xưng tán các vị thần phẫn nộ, ta thường được lưu ý rằng không nên nhầm lẫn Pháp thân hoặc tình yêu. Nếu một hành giả Man-tra thừa không đặt điều kiện tiên quyết là phát huy lòng từ bi dõng mãnh như trong pháp thực hành phẫn nộ, thì sẽ có hại hơn là có lợi. Như nhà thông thái Tây Tạng Hlo-drak Nam-ka-gyel-tsen [Lho-brag Nam-mkha ‘-rgyal-mtshan], nói rằng, nếu các bạn thực hành tantra mà không phát huy lòng từ bi và trí huệ nhận thức Tánh không thì sự bắt chước các mantra dữ dội sẽ đưa đến sự tái sinh như một vị ác thần chỉ tìm cách hãm hại chúng sinh. Rất quan trọng cần phải có phát khởi điều kiện tiên quyết và phải rất dè dặt trong khi thực hành các pháp tu tantra.

Tương tự, khi thực hành pháp tu Du-già nội khí lực [inner wind or breath] thì rất khó khăn và nhiều nguy hiểm. Do vây, nên biết rằng tu tập tantra phải thực hành kín đáo, trong sự ẩn mật. Thường khi chúng ta rất dễ dàng thưởng ngoạn các tranh tượng trong viện bảo tàng nhưng rất khó để làm ra được một tác phẩm cụ thể.


[1] Nơi định cư hiện nay của Đức Đạt-lại Lat-ma 14 là Dharamsala. Ngài đã cùng 100.000 người dân Tây Tạng đến Dharamsala vào tháng 5 năm 1960. Đó là một vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ, cách thủ đô New Delhi chừng một ngày đường, cách biên giới Ấn–Pakistan khoảng 100 dặm.Tại đây Ngài thành lập chính phủ lưu vong để vừa điều phối công việc vừa hướng dẫn đời sống tâm linh của dân Tây Tạng.

[2] 受用身s: sambhoga-kāya,t: loṅs-spyodrdsogs-paḥi sku. Còn gọi là Báo thân [Complete Enjoyment Body] Thọ dụng thân có hai loại, Tự thọ dụng 自受用và Tha thọ dụng 他受用.

[3] 化身梵 s: nirmāṇa-kāya,t: sprul-paḥisku. Có hai cách hiểu:

1. Tên gọi khác của Ứng thân. Đức Phật tuỳ theo căn cơ chúng sinh, từ thân hoặc Báo thân mà hoá hiện, nên gọi là Ứng thân. Gọi là Ứng thân là do đáp ứng căn cơ chúng sinh. Gọi là Hoá thân là do thân thị hiện mà thành. 2. Chỉ cho phân thân của Phật thành Báo thân hoặc Ứng thân. Như trong Quán Vô lượng thọ Kinh ghi “Vô lượng thọ Phật hoá thân vô số, dữ Quán Thế Âm cập Đại Thế Chí thường lai chí thử hành nhập chi sở.” Đây là là Báo thân của Hoá thân.

[4] Năm trí: 1. Trí huệ cao tột của Pháp thân thường trụ, được gọi là Pháp giới trí [法 界 智; s: dharmadhātu-jñāna; ] 2. Đại viên kính trí [大 圓 鏡 智; s: ādarśa-jñāna], có nghĩa là đạt được trí như một tấm gương tròn sáng. 3.Bình đẳng tính trí [平 等 性 智; s: samatā-jñāna]. 4. Diệu quan sát trí [妙 觀 察 智; s: pratyavekṣaṇa-jñāna]. 5. Thành sở tác trí [成 所 作 智; s: kṛtyānuṣṭhāna-jñāna].

Page 8

Nguyên tác TANTRA IN TIBET của Tenzin Gyatso, Đạt-lại Lat-ma 14

Jeffrey Hopkins dịch sang Anh ngữ và biên tập

Thích Nhuận Châu dịch Việt ngữ

Nhà xuất bản Phương Đông 2014

NHỮNG BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 14


Các vị thần thủ hộ trong Mật tông [Deities]

Bài nói chuyện tại Viện Bảo tàng Newark

Những cuộc triển lãm về Tây Tạng như thế nầy rất hữu ích khi giới thiệu cho mọi người về những nền văn hoá. Người Tây Tạng chúng tôi có một nền văn hoá rất đặc biệt. Về vật chất, chúng tôi khá nghèo, nhưng về mặt tâm linh và tinh thần phát huy văn hoá, thì dân tộc chúng tôi rất giàu, có nhiều điều có thể dâng tặng cho toàn thế giới. Chẳng hạn, theo kinh nghiệm riêng, tôi biết hệ thống y học Tây Tạng có một giá trị đáng kể, đặc biệt là về một số bệnh kinh niên. Thực vậy, vì ích lợi của nó, dù Trung Hoa có chủ ý phá huỷ nền văn hoá Tây Tạng, họ vẫn giữ cho hệ thống y học Tây Tạng nguyên vẹn, thậm chí còn được bảo trì và phát triển.

Đối tượng của một nền văn hoá là biểu trưng cho văn hoá trong từng phần riêng, nhưng phần chính của một nền văn hoá không chỉ là trong hội hoạ, nghệ thuật... mà nằm trong tâm. Nếu những biểu tượng của văn hoá ấy sống mãi trong đời sống hằng ngày của con người, thì ta biết rằng văn hoá ấy có ích. Chẳng hạn, nhờ vào nền văn hoá Tây Tạng mà phần lớn người dân Tây Tạng là những người hoà nhã, lạc quan.

Chính chúng ta không để ý đến điều ấy, nhưng những người nước ngoài khi đến viếng thăm Ấn Độ[1] đều để ý đến tính cách hoà nhã, lạc quan của chúng ta và hỏi rằng chúng ta có được điều “bí ẩn” nào đó? Dần dần, tôi nghĩ rằng đó là nhờ vào nền văn hoá Phật giáo của chúng ta đã nhấn mạnh vào lý tưởng từ bi của Bồ-tát trong rất nhiều phương diện. Dù người bình dân hoặc giới trí thức, ai cũng thường nghe và nói rằng mọi chúng sinh là cha, là mẹ mình. Dù có người trông như hàng cùng đinh cũng có câu “mọi chúng sinh đều là mẹ mình” trên cửa miệng của họ. Tôi nghĩ rằng chính lý tưởng Bồ-tát nầy là cội nguồn của hạnh phúc mà chúng ta đang có. Đặc biệt điều ấy rất có ích trong đời sống hằng ngày khi chúng ta phải đối diện với những vấn đề nghiêm trọng.

Tuy nhiên, có khi các bạn sẽ hỏi, người Tây Tạng chúng tôi thường nói về lòng từ bi, tại sao các vị thần thủ hộ của chúng tôi lại quá dữ dằn như thế? Chúng tôi sẽ giải thích về điều nầy.

Nói chung, các vị thần thủ hộ [hộ pháp] trong Phật giáo được chia thành hai loại, thế gian [mundane] và xuất thế gian [supramundane]. Trong loại thần thế gian, có nhiều tướng mạo của các thần [gods] và á thần [demi-gods] trong lục đạo luân hồi–người, chúng sinh trong địa ngục, quỷ đói, súc sinh, a-tu-la [demi-gods], và chư thiên cõi trời [gods]. Trong Dục giới, có sáu loại thần; trong Sắc giới, có bốn loại thần tương ứng với bốn cảnh giới thiền định [four concentrations–tứ thiền], hoặc rộng hơn có thể phân thành 17 loại. Trong Vô sắc giới có bốn loại. Thế thì, có các loại ác thần trong loài ngạ quỷ, a-tu-la và súc sinh. Có nhiều loại thần khác nhau mà ở đây tôi không kể hết chi tiết được.

Vì có nhiều dạng biểu hiện của các thần, nên rất cần có sự phân biệt giữa các thần thế tục và siêu thế; nếu không, các bạn sẽ bị nhầm lẫn một vị thần thế tục thuộc bản địa, với một vị thần siêu thế [supramundane deity] trong hệ thống Vô thượng Du-già Tantra [Highest Yoga Tantra]. Có nhiều vị thần thế tục đoạt sinh mạng của người để sử dụng làm linh môi [đồng cốt–medium], nhưng những vị thần nầy hoàn toàn giống như chúng ta, họ cũng ưu phiền, tham lam và đố kỵ. Trong dòng luân hồi sinh tử của mình, chúng ta được sinh ra trong các dạng chúng sinh, họ cũng được sinh ra như chúng ta vậy. Hiểu theo Phật pháp, chúng sinh đã tạo vô lượng nghiệp lành lẫn nghiệp dữ, do vậy nên họ phải sinh ra trong vô số dạng thân tướng vào các cảnh giới khác nhau.

Về các thần siêu thế [supramundane deity], có hai dạng chính: một là các vị Bồ-tát đã đạt giai vị Kiến đạo [the path of seeing the truth]; và một là chư Phật. Trong số chư thần hiện tướng Bồ-tát, cũng có hai dạng: một là chư vị vốn đã thành Phật rồi nhưng thị hiện làm Bồ-tát, và hai là các vị chính là Bồ-tát. Trong số chư thần vốn là chư Phật và Bồ-tát, có nhiều vị thị hiện tướng các vị thần thủ hộ [Hộ pháp] như Mahākāla, Mahākāli.

Chư thần được biểu tượng trong các đồ hình Mạn-đà-la đều là những vị đã đạt giai vị Vô học [the path of no more learning], đó là những vị Phật. Chẳng hạn, trong Vô thượng Du-già Tantra, thậm chí có những Mạn-đà-la với một ngàn vị thần, vốn là biểu tượng của một vị thần trung tâm. Trong Vô thượng Du-già Tantra, Mạn-đà-la Bí mật tập hội [Guhyasamāja] có 32 vị thần biểu tượng cho những yếu tố thanh tịnh hoá trong thành phần cấu tạo nên con người. Thế nên, dù có nhiều vị thần biểu tượng trong Mạn-đà-la, thực ra cũng chỉ là một.

Thiên thần Du-già [Deity yoga] là pháp tu với mục đích chính là thành tựu vô thượng diệu lực Phật quả đến viên mãn là nhằm để cứu độ chúng sinh. Nói chung, Mật thừa bao gồm pháp tu Du-già hiển mật bất nhị [yoga of the non-duality of the profound and the manifest]. Ý nghĩa thâm mật vi diệu chính là trí huệ nhận thức Tánh không về các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Ý nghĩa hiển bày chính là sự biểu hiện đồng thời trí huệ nhận thức Tánh không ấy như là một vòng tròn linh thiêng. Yếu tố thể hiện của tâm thức biểu hiện như là thiên thần, hiện hữu trong Mạn-đà-la; và yếu tố chắc thực của cùng tâm thức ấy trực nhận ra các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Trong Vô thượng Du-già Tantra, có một pháp thực hành đặc biệt, hiếm thấy, là có liên quan đến sự vận dụng ở tầng bực vi tế của tâm. Trong ngữ cảnh của đề tài nầy, Bí mật tập hội tantra [Guhyasamāja Tantra ] là nói về ba thân tướng trong trạng thái phàm phu chính là nguyên nhân để tựu thành ba thân trong khi tu đạo, dựa vào Ba thân Phật được tin nhận qua đạo quả.

Về ba thân của trạng thái phàm phu, cái chết thông thường của chúng ta–cực quang tâm thức [mind of clear light] loé sáng lên ngay lúc chết–chính là Pháp thân [Truth Body] của trạng thái phàm phu. Tương tự, ngoại trừ khi được sinh ra trong Sắc giới, ai cũng đều có trạng thái trung gian [intermediate state] giữa cái sống và chết, đó gọi là Thọ dụng thân.[2] của trạng thái phàm phu. Đỉnh điểm để nhận biết được sinh mạng mới gọi là Ứng hoá thân [Emanation Body][3] của trạng thái phàm phu. Theo cách như vậy, trong phạm vi một ngày, giấc ngủ sâu được ví như Pháp thân của trạng thái phàm phu, giấc mơ được ví như Thọ dụng thân, và khi tỉnh giác được ví như Ứng hoá thân của trạng thái phàm phu. Những yếu tố trong trạng thái hiện hữu của phàm phu nầy được vận dụng trong khi tu đạo như là những yếu tố tương quan với sự chứng đạt Phật quả. Pháp tu nầy được thực hành trong Thiên thần Du-già, nhưng thêm vào đó, những tầng bực vi tế của tâm được vận dụng vào, khiến cho tiến trình đạt đến Phật quả nhanh hơn. Trong Thiên thần du-già, hành giả mong cầu sự thành tựu cao nhất là vô thượng diệu lực của Phật quả, ở mưc độ trung bình là tám đại dụng [eight great feats], và ở mức độ thấp là khả năng tịnh hoá [pacification], tăng trưởng [increase], hàng phục [subjugation] và phẫn nộ [ferocity]– tất cả đều là vị lợi ích cho chúng sinh.

Các vị thần được quán tưởng trong thiền định bao gồm cả hai dạng, an hoà và phẫn nộ. Nguyên do của nhiều dạng là ở điểm nầy. Trong kinh văn thuộc hệ Thanh văn thừa [Hearers], không có giải thích nào về việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo; tuy nhiên, kinh luận đề cập đến lý tưởng Bồ-tát thuộc hệ Bát-nhã ba-la-mật-đa thừa thì có nhiều giải thích việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo với ý nghĩa dùng tâm tham muốn [dục] như là một trợ hạnh để đáp ứng lợi lạc cho chúng sinh, như trường hợp một vị vua là Bồ-tát có nhiều con trai để giúp việc trị nước an dân.

Tuy nhiên, trong Man-tra thừa, thậm chí lòng căm phẫn cũng được giải thích như là pháp được dùng trong tu đạo. Điều nầy chỉ cho giai đoạn bổ sung, chứ không phải là động cơ khởi phát chỉ vì lòng từ. Với tâm từ bi như là động cơ chính, trong giai đoạn gia hạnh vị, hành giả vận dụng sự căm phẫn hay phẫn nộ vào một mục đích đặc biệt. Kỹ thuật nầy dựa trên thực tế là khi chúng ta nổi giận, tâm dõng mãnh và nghị lực của ta được phóng xuất ra. Khi nỗ lực để có được một hành vi phẫn nộ, thì sự dõng mãnh và nghị lực sẽ tạo nên một sự tác động có ý nghĩa. Như vậy, do sự vận dụng của sự căm phẫn trong tu đạo theo phương pháp nầy mà có sự hình thành các vị thần phẫn nộ.

Trên bàn tay của các vị thần an hoà hay thần phẫn nộ thường có cái đầu lâu. Chẳng hạn, thần Chakrasaṃvara nâng một đầu lâu đầy máu trên tay; đầu lâu biểu tượng cho phúc lạc [bliss], và máu biểu tưởng cho tâm trực nhận các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Nguyên do tại sao đầu lâu được kết hợp với máu là nền tảng của phúc lạc tan chảy từ tố chất căn bản [dục lạc–sexual bliss] được cho là phát xuất từ đỉnh đầu. Theo cách như vậy, một giáo sư y khoa của trường Đại học Virginia giải thích rằng nguồn gốc sâu xa nhất của sự phóng xuất tinh dịch là ở trên đầu. Như vậy, đầu lâu đầy máu biểu tượng cho Tánh không [śūnyatā] và diệu lạc.

Trong một ý nghĩa khác, đầu lâu biểu tượng cho vô thường, than thể biểu tượng cho vô ngã. Với một vị thần siêu thế [supramundane deity], năm đầu lâu khô [không có máu] biểu tượng cho năm trí huệ[4] thù thắng [Ngũ trí–exalted wisdoms] và Ngũ bộ Phật [five Buddha lineages]. Những giải thích như vậy chắc là đủ để hiểu về các vị thần phẫn nộ.

Trong sự xưng tán các vị thần phẫn nộ, ta thường được lưu ý rằng không nên nhầm lẫn Pháp thân hoặc tình yêu. Nếu một hành giả Man-tra thừa không đặt điều kiện tiên quyết là phát huy lòng từ bi dõng mãnh như trong pháp thực hành phẫn nộ, thì sẽ có hại hơn là có lợi. Như nhà thông thái Tây Tạng Hlo-drak Nam-ka-gyel-tsen [Lho-brag Nam-mkha ‘-rgyal-mtshan], nói rằng, nếu các bạn thực hành tantra mà không phát huy lòng từ bi và trí huệ nhận thức Tánh không thì sự bắt chước các mantra dữ dội sẽ đưa đến sự tái sinh như một vị ác thần chỉ tìm cách hãm hại chúng sinh. Rất quan trọng cần phải có phát khởi điều kiện tiên quyết và phải rất dè dặt trong khi thực hành các pháp tu tantra.

Tương tự, khi thực hành pháp tu Du-già nội khí lực [inner wind or breath] thì rất khó khăn và nhiều nguy hiểm. Do vây, nên biết rằng tu tập tantra phải thực hành kín đáo, trong sự ẩn mật. Thường khi chúng ta rất dễ dàng thưởng ngoạn các tranh tượng trong viện bảo tàng nhưng rất khó để làm ra được một tác phẩm cụ thể.


[1] Nơi định cư hiện nay của Đức Đạt-lại Lat-ma 14 là Dharamsala. Ngài đã cùng 100.000 người dân Tây Tạng đến Dharamsala vào tháng 5 năm 1960. Đó là một vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ, cách thủ đô New Delhi chừng một ngày đường, cách biên giới Ấn–Pakistan khoảng 100 dặm.Tại đây Ngài thành lập chính phủ lưu vong để vừa điều phối công việc vừa hướng dẫn đời sống tâm linh của dân Tây Tạng.

[2] 受用身s: sambhoga-kāya,t: loṅs-spyodrdsogs-paḥi sku. Còn gọi là Báo thân [Complete Enjoyment Body] Thọ dụng thân có hai loại, Tự thọ dụng 自受用và Tha thọ dụng 他受用.

[3] 化身梵 s: nirmāṇa-kāya,t: sprul-paḥisku. Có hai cách hiểu:

1. Tên gọi khác của Ứng thân. Đức Phật tuỳ theo căn cơ chúng sinh, từ thân hoặc Báo thân mà hoá hiện, nên gọi là Ứng thân. Gọi là Ứng thân là do đáp ứng căn cơ chúng sinh. Gọi là Hoá thân là do thân thị hiện mà thành. 2. Chỉ cho phân thân của Phật thành Báo thân hoặc Ứng thân. Như trong Quán Vô lượng thọ Kinh ghi “Vô lượng thọ Phật hoá thân vô số, dữ Quán Thế Âm cập Đại Thế Chí thường lai chí thử hành nhập chi sở.” Đây là là Báo thân của Hoá thân.

[4] Năm trí: 1. Trí huệ cao tột của Pháp thân thường trụ, được gọi là Pháp giới trí [法 界 智; s: dharmadhātu-jñāna; ] 2. Đại viên kính trí [大 圓 鏡 智; s: ādarśa-jñāna], có nghĩa là đạt được trí như một tấm gương tròn sáng. 3.Bình đẳng tính trí [平 等 性 智; s: samatā-jñāna]. 4. Diệu quan sát trí [妙 觀 察 智; s: pratyavekṣaṇa-jñāna]. 5. Thành sở tác trí [成 所 作 智; s: kṛtyānuṣṭhāna-jñāna].

Page 9

Nguyên tác TANTRA IN TIBET của Tenzin Gyatso, Đạt-lại Lat-ma 14

Jeffrey Hopkins dịch sang Anh ngữ và biên tập

Thích Nhuận Châu dịch Việt ngữ

Nhà xuất bản Phương Đông 2014

NHỮNG BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 14


Các vị thần thủ hộ trong Mật tông [Deities]

Bài nói chuyện tại Viện Bảo tàng Newark

Những cuộc triển lãm về Tây Tạng như thế nầy rất hữu ích khi giới thiệu cho mọi người về những nền văn hoá. Người Tây Tạng chúng tôi có một nền văn hoá rất đặc biệt. Về vật chất, chúng tôi khá nghèo, nhưng về mặt tâm linh và tinh thần phát huy văn hoá, thì dân tộc chúng tôi rất giàu, có nhiều điều có thể dâng tặng cho toàn thế giới. Chẳng hạn, theo kinh nghiệm riêng, tôi biết hệ thống y học Tây Tạng có một giá trị đáng kể, đặc biệt là về một số bệnh kinh niên. Thực vậy, vì ích lợi của nó, dù Trung Hoa có chủ ý phá huỷ nền văn hoá Tây Tạng, họ vẫn giữ cho hệ thống y học Tây Tạng nguyên vẹn, thậm chí còn được bảo trì và phát triển.

Đối tượng của một nền văn hoá là biểu trưng cho văn hoá trong từng phần riêng, nhưng phần chính của một nền văn hoá không chỉ là trong hội hoạ, nghệ thuật... mà nằm trong tâm. Nếu những biểu tượng của văn hoá ấy sống mãi trong đời sống hằng ngày của con người, thì ta biết rằng văn hoá ấy có ích. Chẳng hạn, nhờ vào nền văn hoá Tây Tạng mà phần lớn người dân Tây Tạng là những người hoà nhã, lạc quan.

Chính chúng ta không để ý đến điều ấy, nhưng những người nước ngoài khi đến viếng thăm Ấn Độ[1] đều để ý đến tính cách hoà nhã, lạc quan của chúng ta và hỏi rằng chúng ta có được điều “bí ẩn” nào đó? Dần dần, tôi nghĩ rằng đó là nhờ vào nền văn hoá Phật giáo của chúng ta đã nhấn mạnh vào lý tưởng từ bi của Bồ-tát trong rất nhiều phương diện. Dù người bình dân hoặc giới trí thức, ai cũng thường nghe và nói rằng mọi chúng sinh là cha, là mẹ mình. Dù có người trông như hàng cùng đinh cũng có câu “mọi chúng sinh đều là mẹ mình” trên cửa miệng của họ. Tôi nghĩ rằng chính lý tưởng Bồ-tát nầy là cội nguồn của hạnh phúc mà chúng ta đang có. Đặc biệt điều ấy rất có ích trong đời sống hằng ngày khi chúng ta phải đối diện với những vấn đề nghiêm trọng.

Tuy nhiên, có khi các bạn sẽ hỏi, người Tây Tạng chúng tôi thường nói về lòng từ bi, tại sao các vị thần thủ hộ của chúng tôi lại quá dữ dằn như thế? Chúng tôi sẽ giải thích về điều nầy.

Nói chung, các vị thần thủ hộ [hộ pháp] trong Phật giáo được chia thành hai loại, thế gian [mundane] và xuất thế gian [supramundane]. Trong loại thần thế gian, có nhiều tướng mạo của các thần [gods] và á thần [demi-gods] trong lục đạo luân hồi–người, chúng sinh trong địa ngục, quỷ đói, súc sinh, a-tu-la [demi-gods], và chư thiên cõi trời [gods]. Trong Dục giới, có sáu loại thần; trong Sắc giới, có bốn loại thần tương ứng với bốn cảnh giới thiền định [four concentrations–tứ thiền], hoặc rộng hơn có thể phân thành 17 loại. Trong Vô sắc giới có bốn loại. Thế thì, có các loại ác thần trong loài ngạ quỷ, a-tu-la và súc sinh. Có nhiều loại thần khác nhau mà ở đây tôi không kể hết chi tiết được.

Vì có nhiều dạng biểu hiện của các thần, nên rất cần có sự phân biệt giữa các thần thế tục và siêu thế; nếu không, các bạn sẽ bị nhầm lẫn một vị thần thế tục thuộc bản địa, với một vị thần siêu thế [supramundane deity] trong hệ thống Vô thượng Du-già Tantra [Highest Yoga Tantra]. Có nhiều vị thần thế tục đoạt sinh mạng của người để sử dụng làm linh môi [đồng cốt–medium], nhưng những vị thần nầy hoàn toàn giống như chúng ta, họ cũng ưu phiền, tham lam và đố kỵ. Trong dòng luân hồi sinh tử của mình, chúng ta được sinh ra trong các dạng chúng sinh, họ cũng được sinh ra như chúng ta vậy. Hiểu theo Phật pháp, chúng sinh đã tạo vô lượng nghiệp lành lẫn nghiệp dữ, do vậy nên họ phải sinh ra trong vô số dạng thân tướng vào các cảnh giới khác nhau.

Về các thần siêu thế [supramundane deity], có hai dạng chính: một là các vị Bồ-tát đã đạt giai vị Kiến đạo [the path of seeing the truth]; và một là chư Phật. Trong số chư thần hiện tướng Bồ-tát, cũng có hai dạng: một là chư vị vốn đã thành Phật rồi nhưng thị hiện làm Bồ-tát, và hai là các vị chính là Bồ-tát. Trong số chư thần vốn là chư Phật và Bồ-tát, có nhiều vị thị hiện tướng các vị thần thủ hộ [Hộ pháp] như Mahākāla, Mahākāli.

Chư thần được biểu tượng trong các đồ hình Mạn-đà-la đều là những vị đã đạt giai vị Vô học [the path of no more learning], đó là những vị Phật. Chẳng hạn, trong Vô thượng Du-già Tantra, thậm chí có những Mạn-đà-la với một ngàn vị thần, vốn là biểu tượng của một vị thần trung tâm. Trong Vô thượng Du-già Tantra, Mạn-đà-la Bí mật tập hội [Guhyasamāja] có 32 vị thần biểu tượng cho những yếu tố thanh tịnh hoá trong thành phần cấu tạo nên con người. Thế nên, dù có nhiều vị thần biểu tượng trong Mạn-đà-la, thực ra cũng chỉ là một.

Thiên thần Du-già [Deity yoga] là pháp tu với mục đích chính là thành tựu vô thượng diệu lực Phật quả đến viên mãn là nhằm để cứu độ chúng sinh. Nói chung, Mật thừa bao gồm pháp tu Du-già hiển mật bất nhị [yoga of the non-duality of the profound and the manifest]. Ý nghĩa thâm mật vi diệu chính là trí huệ nhận thức Tánh không về các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Ý nghĩa hiển bày chính là sự biểu hiện đồng thời trí huệ nhận thức Tánh không ấy như là một vòng tròn linh thiêng. Yếu tố thể hiện của tâm thức biểu hiện như là thiên thần, hiện hữu trong Mạn-đà-la; và yếu tố chắc thực của cùng tâm thức ấy trực nhận ra các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Trong Vô thượng Du-già Tantra, có một pháp thực hành đặc biệt, hiếm thấy, là có liên quan đến sự vận dụng ở tầng bực vi tế của tâm. Trong ngữ cảnh của đề tài nầy, Bí mật tập hội tantra [Guhyasamāja Tantra ] là nói về ba thân tướng trong trạng thái phàm phu chính là nguyên nhân để tựu thành ba thân trong khi tu đạo, dựa vào Ba thân Phật được tin nhận qua đạo quả.

Về ba thân của trạng thái phàm phu, cái chết thông thường của chúng ta–cực quang tâm thức [mind of clear light] loé sáng lên ngay lúc chết–chính là Pháp thân [Truth Body] của trạng thái phàm phu. Tương tự, ngoại trừ khi được sinh ra trong Sắc giới, ai cũng đều có trạng thái trung gian [intermediate state] giữa cái sống và chết, đó gọi là Thọ dụng thân.[2] của trạng thái phàm phu. Đỉnh điểm để nhận biết được sinh mạng mới gọi là Ứng hoá thân [Emanation Body][3] của trạng thái phàm phu. Theo cách như vậy, trong phạm vi một ngày, giấc ngủ sâu được ví như Pháp thân của trạng thái phàm phu, giấc mơ được ví như Thọ dụng thân, và khi tỉnh giác được ví như Ứng hoá thân của trạng thái phàm phu. Những yếu tố trong trạng thái hiện hữu của phàm phu nầy được vận dụng trong khi tu đạo như là những yếu tố tương quan với sự chứng đạt Phật quả. Pháp tu nầy được thực hành trong Thiên thần Du-già, nhưng thêm vào đó, những tầng bực vi tế của tâm được vận dụng vào, khiến cho tiến trình đạt đến Phật quả nhanh hơn. Trong Thiên thần du-già, hành giả mong cầu sự thành tựu cao nhất là vô thượng diệu lực của Phật quả, ở mưc độ trung bình là tám đại dụng [eight great feats], và ở mức độ thấp là khả năng tịnh hoá [pacification], tăng trưởng [increase], hàng phục [subjugation] và phẫn nộ [ferocity]– tất cả đều là vị lợi ích cho chúng sinh.

Các vị thần được quán tưởng trong thiền định bao gồm cả hai dạng, an hoà và phẫn nộ. Nguyên do của nhiều dạng là ở điểm nầy. Trong kinh văn thuộc hệ Thanh văn thừa [Hearers], không có giải thích nào về việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo; tuy nhiên, kinh luận đề cập đến lý tưởng Bồ-tát thuộc hệ Bát-nhã ba-la-mật-đa thừa thì có nhiều giải thích việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo với ý nghĩa dùng tâm tham muốn [dục] như là một trợ hạnh để đáp ứng lợi lạc cho chúng sinh, như trường hợp một vị vua là Bồ-tát có nhiều con trai để giúp việc trị nước an dân.

Tuy nhiên, trong Man-tra thừa, thậm chí lòng căm phẫn cũng được giải thích như là pháp được dùng trong tu đạo. Điều nầy chỉ cho giai đoạn bổ sung, chứ không phải là động cơ khởi phát chỉ vì lòng từ. Với tâm từ bi như là động cơ chính, trong giai đoạn gia hạnh vị, hành giả vận dụng sự căm phẫn hay phẫn nộ vào một mục đích đặc biệt. Kỹ thuật nầy dựa trên thực tế là khi chúng ta nổi giận, tâm dõng mãnh và nghị lực của ta được phóng xuất ra. Khi nỗ lực để có được một hành vi phẫn nộ, thì sự dõng mãnh và nghị lực sẽ tạo nên một sự tác động có ý nghĩa. Như vậy, do sự vận dụng của sự căm phẫn trong tu đạo theo phương pháp nầy mà có sự hình thành các vị thần phẫn nộ.

Trên bàn tay của các vị thần an hoà hay thần phẫn nộ thường có cái đầu lâu. Chẳng hạn, thần Chakrasaṃvara nâng một đầu lâu đầy máu trên tay; đầu lâu biểu tượng cho phúc lạc [bliss], và máu biểu tưởng cho tâm trực nhận các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Nguyên do tại sao đầu lâu được kết hợp với máu là nền tảng của phúc lạc tan chảy từ tố chất căn bản [dục lạc–sexual bliss] được cho là phát xuất từ đỉnh đầu. Theo cách như vậy, một giáo sư y khoa của trường Đại học Virginia giải thích rằng nguồn gốc sâu xa nhất của sự phóng xuất tinh dịch là ở trên đầu. Như vậy, đầu lâu đầy máu biểu tượng cho Tánh không [śūnyatā] và diệu lạc.

Trong một ý nghĩa khác, đầu lâu biểu tượng cho vô thường, than thể biểu tượng cho vô ngã. Với một vị thần siêu thế [supramundane deity], năm đầu lâu khô [không có máu] biểu tượng cho năm trí huệ[4] thù thắng [Ngũ trí–exalted wisdoms] và Ngũ bộ Phật [five Buddha lineages]. Những giải thích như vậy chắc là đủ để hiểu về các vị thần phẫn nộ.

Trong sự xưng tán các vị thần phẫn nộ, ta thường được lưu ý rằng không nên nhầm lẫn Pháp thân hoặc tình yêu. Nếu một hành giả Man-tra thừa không đặt điều kiện tiên quyết là phát huy lòng từ bi dõng mãnh như trong pháp thực hành phẫn nộ, thì sẽ có hại hơn là có lợi. Như nhà thông thái Tây Tạng Hlo-drak Nam-ka-gyel-tsen [Lho-brag Nam-mkha ‘-rgyal-mtshan], nói rằng, nếu các bạn thực hành tantra mà không phát huy lòng từ bi và trí huệ nhận thức Tánh không thì sự bắt chước các mantra dữ dội sẽ đưa đến sự tái sinh như một vị ác thần chỉ tìm cách hãm hại chúng sinh. Rất quan trọng cần phải có phát khởi điều kiện tiên quyết và phải rất dè dặt trong khi thực hành các pháp tu tantra.

Tương tự, khi thực hành pháp tu Du-già nội khí lực [inner wind or breath] thì rất khó khăn và nhiều nguy hiểm. Do vây, nên biết rằng tu tập tantra phải thực hành kín đáo, trong sự ẩn mật. Thường khi chúng ta rất dễ dàng thưởng ngoạn các tranh tượng trong viện bảo tàng nhưng rất khó để làm ra được một tác phẩm cụ thể.


[1] Nơi định cư hiện nay của Đức Đạt-lại Lat-ma 14 là Dharamsala. Ngài đã cùng 100.000 người dân Tây Tạng đến Dharamsala vào tháng 5 năm 1960. Đó là một vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ, cách thủ đô New Delhi chừng một ngày đường, cách biên giới Ấn–Pakistan khoảng 100 dặm.Tại đây Ngài thành lập chính phủ lưu vong để vừa điều phối công việc vừa hướng dẫn đời sống tâm linh của dân Tây Tạng.

[2] 受用身s: sambhoga-kāya,t: loṅs-spyodrdsogs-paḥi sku. Còn gọi là Báo thân [Complete Enjoyment Body] Thọ dụng thân có hai loại, Tự thọ dụng 自受用và Tha thọ dụng 他受用.

[3] 化身梵 s: nirmāṇa-kāya,t: sprul-paḥisku. Có hai cách hiểu:

1. Tên gọi khác của Ứng thân. Đức Phật tuỳ theo căn cơ chúng sinh, từ thân hoặc Báo thân mà hoá hiện, nên gọi là Ứng thân. Gọi là Ứng thân là do đáp ứng căn cơ chúng sinh. Gọi là Hoá thân là do thân thị hiện mà thành. 2. Chỉ cho phân thân của Phật thành Báo thân hoặc Ứng thân. Như trong Quán Vô lượng thọ Kinh ghi “Vô lượng thọ Phật hoá thân vô số, dữ Quán Thế Âm cập Đại Thế Chí thường lai chí thử hành nhập chi sở.” Đây là là Báo thân của Hoá thân.

[4] Năm trí: 1. Trí huệ cao tột của Pháp thân thường trụ, được gọi là Pháp giới trí [法 界 智; s: dharmadhātu-jñāna; ] 2. Đại viên kính trí [大 圓 鏡 智; s: ādarśa-jñāna], có nghĩa là đạt được trí như một tấm gương tròn sáng. 3.Bình đẳng tính trí [平 等 性 智; s: samatā-jñāna]. 4. Diệu quan sát trí [妙 觀 察 智; s: pratyavekṣaṇa-jñāna]. 5. Thành sở tác trí [成 所 作 智; s: kṛtyānuṣṭhāna-jñāna].

Page 10

Nguyên tác TANTRA IN TIBET của Tenzin Gyatso, Đạt-lại Lat-ma 14

Jeffrey Hopkins dịch sang Anh ngữ và biên tập

Thích Nhuận Châu dịch Việt ngữ

Nhà xuất bản Phương Đông 2014

NHỮNG BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 14


Các vị thần thủ hộ trong Mật tông [Deities]

Bài nói chuyện tại Viện Bảo tàng Newark

Những cuộc triển lãm về Tây Tạng như thế nầy rất hữu ích khi giới thiệu cho mọi người về những nền văn hoá. Người Tây Tạng chúng tôi có một nền văn hoá rất đặc biệt. Về vật chất, chúng tôi khá nghèo, nhưng về mặt tâm linh và tinh thần phát huy văn hoá, thì dân tộc chúng tôi rất giàu, có nhiều điều có thể dâng tặng cho toàn thế giới. Chẳng hạn, theo kinh nghiệm riêng, tôi biết hệ thống y học Tây Tạng có một giá trị đáng kể, đặc biệt là về một số bệnh kinh niên. Thực vậy, vì ích lợi của nó, dù Trung Hoa có chủ ý phá huỷ nền văn hoá Tây Tạng, họ vẫn giữ cho hệ thống y học Tây Tạng nguyên vẹn, thậm chí còn được bảo trì và phát triển.

Đối tượng của một nền văn hoá là biểu trưng cho văn hoá trong từng phần riêng, nhưng phần chính của một nền văn hoá không chỉ là trong hội hoạ, nghệ thuật... mà nằm trong tâm. Nếu những biểu tượng của văn hoá ấy sống mãi trong đời sống hằng ngày của con người, thì ta biết rằng văn hoá ấy có ích. Chẳng hạn, nhờ vào nền văn hoá Tây Tạng mà phần lớn người dân Tây Tạng là những người hoà nhã, lạc quan.

Chính chúng ta không để ý đến điều ấy, nhưng những người nước ngoài khi đến viếng thăm Ấn Độ[1] đều để ý đến tính cách hoà nhã, lạc quan của chúng ta và hỏi rằng chúng ta có được điều “bí ẩn” nào đó? Dần dần, tôi nghĩ rằng đó là nhờ vào nền văn hoá Phật giáo của chúng ta đã nhấn mạnh vào lý tưởng từ bi của Bồ-tát trong rất nhiều phương diện. Dù người bình dân hoặc giới trí thức, ai cũng thường nghe và nói rằng mọi chúng sinh là cha, là mẹ mình. Dù có người trông như hàng cùng đinh cũng có câu “mọi chúng sinh đều là mẹ mình” trên cửa miệng của họ. Tôi nghĩ rằng chính lý tưởng Bồ-tát nầy là cội nguồn của hạnh phúc mà chúng ta đang có. Đặc biệt điều ấy rất có ích trong đời sống hằng ngày khi chúng ta phải đối diện với những vấn đề nghiêm trọng.

Tuy nhiên, có khi các bạn sẽ hỏi, người Tây Tạng chúng tôi thường nói về lòng từ bi, tại sao các vị thần thủ hộ của chúng tôi lại quá dữ dằn như thế? Chúng tôi sẽ giải thích về điều nầy.

Nói chung, các vị thần thủ hộ [hộ pháp] trong Phật giáo được chia thành hai loại, thế gian [mundane] và xuất thế gian [supramundane]. Trong loại thần thế gian, có nhiều tướng mạo của các thần [gods] và á thần [demi-gods] trong lục đạo luân hồi–người, chúng sinh trong địa ngục, quỷ đói, súc sinh, a-tu-la [demi-gods], và chư thiên cõi trời [gods]. Trong Dục giới, có sáu loại thần; trong Sắc giới, có bốn loại thần tương ứng với bốn cảnh giới thiền định [four concentrations–tứ thiền], hoặc rộng hơn có thể phân thành 17 loại. Trong Vô sắc giới có bốn loại. Thế thì, có các loại ác thần trong loài ngạ quỷ, a-tu-la và súc sinh. Có nhiều loại thần khác nhau mà ở đây tôi không kể hết chi tiết được.

Vì có nhiều dạng biểu hiện của các thần, nên rất cần có sự phân biệt giữa các thần thế tục và siêu thế; nếu không, các bạn sẽ bị nhầm lẫn một vị thần thế tục thuộc bản địa, với một vị thần siêu thế [supramundane deity] trong hệ thống Vô thượng Du-già Tantra [Highest Yoga Tantra]. Có nhiều vị thần thế tục đoạt sinh mạng của người để sử dụng làm linh môi [đồng cốt–medium], nhưng những vị thần nầy hoàn toàn giống như chúng ta, họ cũng ưu phiền, tham lam và đố kỵ. Trong dòng luân hồi sinh tử của mình, chúng ta được sinh ra trong các dạng chúng sinh, họ cũng được sinh ra như chúng ta vậy. Hiểu theo Phật pháp, chúng sinh đã tạo vô lượng nghiệp lành lẫn nghiệp dữ, do vậy nên họ phải sinh ra trong vô số dạng thân tướng vào các cảnh giới khác nhau.

Về các thần siêu thế [supramundane deity], có hai dạng chính: một là các vị Bồ-tát đã đạt giai vị Kiến đạo [the path of seeing the truth]; và một là chư Phật. Trong số chư thần hiện tướng Bồ-tát, cũng có hai dạng: một là chư vị vốn đã thành Phật rồi nhưng thị hiện làm Bồ-tát, và hai là các vị chính là Bồ-tát. Trong số chư thần vốn là chư Phật và Bồ-tát, có nhiều vị thị hiện tướng các vị thần thủ hộ [Hộ pháp] như Mahākāla, Mahākāli.

Chư thần được biểu tượng trong các đồ hình Mạn-đà-la đều là những vị đã đạt giai vị Vô học [the path of no more learning], đó là những vị Phật. Chẳng hạn, trong Vô thượng Du-già Tantra, thậm chí có những Mạn-đà-la với một ngàn vị thần, vốn là biểu tượng của một vị thần trung tâm. Trong Vô thượng Du-già Tantra, Mạn-đà-la Bí mật tập hội [Guhyasamāja] có 32 vị thần biểu tượng cho những yếu tố thanh tịnh hoá trong thành phần cấu tạo nên con người. Thế nên, dù có nhiều vị thần biểu tượng trong Mạn-đà-la, thực ra cũng chỉ là một.

Thiên thần Du-già [Deity yoga] là pháp tu với mục đích chính là thành tựu vô thượng diệu lực Phật quả đến viên mãn là nhằm để cứu độ chúng sinh. Nói chung, Mật thừa bao gồm pháp tu Du-già hiển mật bất nhị [yoga of the non-duality of the profound and the manifest]. Ý nghĩa thâm mật vi diệu chính là trí huệ nhận thức Tánh không về các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Ý nghĩa hiển bày chính là sự biểu hiện đồng thời trí huệ nhận thức Tánh không ấy như là một vòng tròn linh thiêng. Yếu tố thể hiện của tâm thức biểu hiện như là thiên thần, hiện hữu trong Mạn-đà-la; và yếu tố chắc thực của cùng tâm thức ấy trực nhận ra các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Trong Vô thượng Du-già Tantra, có một pháp thực hành đặc biệt, hiếm thấy, là có liên quan đến sự vận dụng ở tầng bực vi tế của tâm. Trong ngữ cảnh của đề tài nầy, Bí mật tập hội tantra [Guhyasamāja Tantra ] là nói về ba thân tướng trong trạng thái phàm phu chính là nguyên nhân để tựu thành ba thân trong khi tu đạo, dựa vào Ba thân Phật được tin nhận qua đạo quả.

Về ba thân của trạng thái phàm phu, cái chết thông thường của chúng ta–cực quang tâm thức [mind of clear light] loé sáng lên ngay lúc chết–chính là Pháp thân [Truth Body] của trạng thái phàm phu. Tương tự, ngoại trừ khi được sinh ra trong Sắc giới, ai cũng đều có trạng thái trung gian [intermediate state] giữa cái sống và chết, đó gọi là Thọ dụng thân.[2] của trạng thái phàm phu. Đỉnh điểm để nhận biết được sinh mạng mới gọi là Ứng hoá thân [Emanation Body][3] của trạng thái phàm phu. Theo cách như vậy, trong phạm vi một ngày, giấc ngủ sâu được ví như Pháp thân của trạng thái phàm phu, giấc mơ được ví như Thọ dụng thân, và khi tỉnh giác được ví như Ứng hoá thân của trạng thái phàm phu. Những yếu tố trong trạng thái hiện hữu của phàm phu nầy được vận dụng trong khi tu đạo như là những yếu tố tương quan với sự chứng đạt Phật quả. Pháp tu nầy được thực hành trong Thiên thần Du-già, nhưng thêm vào đó, những tầng bực vi tế của tâm được vận dụng vào, khiến cho tiến trình đạt đến Phật quả nhanh hơn. Trong Thiên thần du-già, hành giả mong cầu sự thành tựu cao nhất là vô thượng diệu lực của Phật quả, ở mưc độ trung bình là tám đại dụng [eight great feats], và ở mức độ thấp là khả năng tịnh hoá [pacification], tăng trưởng [increase], hàng phục [subjugation] và phẫn nộ [ferocity]– tất cả đều là vị lợi ích cho chúng sinh.

Các vị thần được quán tưởng trong thiền định bao gồm cả hai dạng, an hoà và phẫn nộ. Nguyên do của nhiều dạng là ở điểm nầy. Trong kinh văn thuộc hệ Thanh văn thừa [Hearers], không có giải thích nào về việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo; tuy nhiên, kinh luận đề cập đến lý tưởng Bồ-tát thuộc hệ Bát-nhã ba-la-mật-đa thừa thì có nhiều giải thích việc vận dụng cảm xúc phiền não trong pháp tu đạo với ý nghĩa dùng tâm tham muốn [dục] như là một trợ hạnh để đáp ứng lợi lạc cho chúng sinh, như trường hợp một vị vua là Bồ-tát có nhiều con trai để giúp việc trị nước an dân.

Tuy nhiên, trong Man-tra thừa, thậm chí lòng căm phẫn cũng được giải thích như là pháp được dùng trong tu đạo. Điều nầy chỉ cho giai đoạn bổ sung, chứ không phải là động cơ khởi phát chỉ vì lòng từ. Với tâm từ bi như là động cơ chính, trong giai đoạn gia hạnh vị, hành giả vận dụng sự căm phẫn hay phẫn nộ vào một mục đích đặc biệt. Kỹ thuật nầy dựa trên thực tế là khi chúng ta nổi giận, tâm dõng mãnh và nghị lực của ta được phóng xuất ra. Khi nỗ lực để có được một hành vi phẫn nộ, thì sự dõng mãnh và nghị lực sẽ tạo nên một sự tác động có ý nghĩa. Như vậy, do sự vận dụng của sự căm phẫn trong tu đạo theo phương pháp nầy mà có sự hình thành các vị thần phẫn nộ.

Trên bàn tay của các vị thần an hoà hay thần phẫn nộ thường có cái đầu lâu. Chẳng hạn, thần Chakrasaṃvara nâng một đầu lâu đầy máu trên tay; đầu lâu biểu tượng cho phúc lạc [bliss], và máu biểu tưởng cho tâm trực nhận các pháp không tồn tại trên cơ sở tự tính. Nguyên do tại sao đầu lâu được kết hợp với máu là nền tảng của phúc lạc tan chảy từ tố chất căn bản [dục lạc–sexual bliss] được cho là phát xuất từ đỉnh đầu. Theo cách như vậy, một giáo sư y khoa của trường Đại học Virginia giải thích rằng nguồn gốc sâu xa nhất của sự phóng xuất tinh dịch là ở trên đầu. Như vậy, đầu lâu đầy máu biểu tượng cho Tánh không [śūnyatā] và diệu lạc.

Trong một ý nghĩa khác, đầu lâu biểu tượng cho vô thường, than thể biểu tượng cho vô ngã. Với một vị thần siêu thế [supramundane deity], năm đầu lâu khô [không có máu] biểu tượng cho năm trí huệ[4] thù thắng [Ngũ trí–exalted wisdoms] và Ngũ bộ Phật [five Buddha lineages]. Những giải thích như vậy chắc là đủ để hiểu về các vị thần phẫn nộ.

Trong sự xưng tán các vị thần phẫn nộ, ta thường được lưu ý rằng không nên nhầm lẫn Pháp thân hoặc tình yêu. Nếu một hành giả Man-tra thừa không đặt điều kiện tiên quyết là phát huy lòng từ bi dõng mãnh như trong pháp thực hành phẫn nộ, thì sẽ có hại hơn là có lợi. Như nhà thông thái Tây Tạng Hlo-drak Nam-ka-gyel-tsen [Lho-brag Nam-mkha ‘-rgyal-mtshan], nói rằng, nếu các bạn thực hành tantra mà không phát huy lòng từ bi và trí huệ nhận thức Tánh không thì sự bắt chước các mantra dữ dội sẽ đưa đến sự tái sinh như một vị ác thần chỉ tìm cách hãm hại chúng sinh. Rất quan trọng cần phải có phát khởi điều kiện tiên quyết và phải rất dè dặt trong khi thực hành các pháp tu tantra.

Tương tự, khi thực hành pháp tu Du-già nội khí lực [inner wind or breath] thì rất khó khăn và nhiều nguy hiểm. Do vây, nên biết rằng tu tập tantra phải thực hành kín đáo, trong sự ẩn mật. Thường khi chúng ta rất dễ dàng thưởng ngoạn các tranh tượng trong viện bảo tàng nhưng rất khó để làm ra được một tác phẩm cụ thể.


[1] Nơi định cư hiện nay của Đức Đạt-lại Lat-ma 14 là Dharamsala. Ngài đã cùng 100.000 người dân Tây Tạng đến Dharamsala vào tháng 5 năm 1960. Đó là một vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ, cách thủ đô New Delhi chừng một ngày đường, cách biên giới Ấn–Pakistan khoảng 100 dặm.Tại đây Ngài thành lập chính phủ lưu vong để vừa điều phối công việc vừa hướng dẫn đời sống tâm linh của dân Tây Tạng.

[2] 受用身s: sambhoga-kāya,t: loṅs-spyodrdsogs-paḥi sku. Còn gọi là Báo thân [Complete Enjoyment Body] Thọ dụng thân có hai loại, Tự thọ dụng 自受用và Tha thọ dụng 他受用.

[3] 化身梵 s: nirmāṇa-kāya,t: sprul-paḥisku. Có hai cách hiểu:

1. Tên gọi khác của Ứng thân. Đức Phật tuỳ theo căn cơ chúng sinh, từ thân hoặc Báo thân mà hoá hiện, nên gọi là Ứng thân. Gọi là Ứng thân là do đáp ứng căn cơ chúng sinh. Gọi là Hoá thân là do thân thị hiện mà thành. 2. Chỉ cho phân thân của Phật thành Báo thân hoặc Ứng thân. Như trong Quán Vô lượng thọ Kinh ghi “Vô lượng thọ Phật hoá thân vô số, dữ Quán Thế Âm cập Đại Thế Chí thường lai chí thử hành nhập chi sở.” Đây là là Báo thân của Hoá thân.

[4] Năm trí: 1. Trí huệ cao tột của Pháp thân thường trụ, được gọi là Pháp giới trí [法 界 智; s: dharmadhātu-jñāna; ] 2. Đại viên kính trí [大 圓 鏡 智; s: ādarśa-jñāna], có nghĩa là đạt được trí như một tấm gương tròn sáng. 3.Bình đẳng tính trí [平 等 性 智; s: samatā-jñāna]. 4. Diệu quan sát trí [妙 觀 察 智; s: pratyavekṣaṇa-jñāna]. 5. Thành sở tác trí [成 所 作 智; s: kṛtyānuṣṭhāna-jñāna].

Video liên quan

Chủ Đề