Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn - lý thuyết về tỷ số lượng giác của góc nhọn

\[\sin \alpha = \dfrac{{cạnh\,đối}}{{cạnh\,huyền}} = \dfrac{{AB}}{{BC}};\]\[\cos \alpha = \dfrac{{cạnh\,kề}}{{cạnh\,huyền}} = \dfrac{{AC}}{{BC}}\]

1. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn

\[\sin \alpha = \dfrac{{cạnh\,đối}}{{cạnh\,huyền}} = \dfrac{{AB}}{{BC}};\]\[\cos \alpha = \dfrac{{cạnh\,kề}}{{cạnh\,huyền}} = \dfrac{{AC}}{{BC}}\]

\[\tan \alpha = \dfrac{{cạnh\, đối}}{{cạnh\,kề}} = \dfrac{{AB}}{{AC}};\]\[\cot \alpha = \dfrac{{cạnh\,kề}}{{cạnh\,đối}} = \dfrac{{AC}}{{AB}}\]

2. Tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau

Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.

Nghĩa là với hai góc \[\alpha ,\beta \] mà \[\alpha + \beta = {90^0}\]

Ta có: \[\sin \alpha = \cos \beta ;\cos \alpha = \sin \beta ;\]\[\tan \alpha = \cot \beta ;\cot \alpha = \tan \beta \].

3. Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề