Asean trade in goods agreement là gì

  • The Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) will officially come into force on January 1, 2022, as per Vietnam’s Ministry of Industry and Trade.
  • The RCEP further builds on free trade agreements within ASEAN and will build on economic integration and shape future trade policy.
  • As Vietnam is a party to several trade agreements, joining the RCEP will further help it reduce trade barriers and improve market access for its goods.

The Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) agreement will officially come into force from January 1, 2022, as per the Ministry of Industry and Trade (MoIT). It comes as Australia and New Zealand became the latest member states to ratify the agreement. Other countries that have ratified RCEP include Brunei, Cambodia, Laos, Singapore, Thailand, Vietnam, China, and Japan.

Prior to that, 15 countries, including all ASEAN members, Australia, China, Japan, South Korea, and New Zealand signed the RCEP on November 15, 2020. The free trade agreement is seen as the world’s largest trading bloc. The deal has been in the works for over eight years and was signed virtually at the ASEAN Summit. The RCEP leaves the door open for India, which withdrew from the trade pact due to disagreements over agricultural tariffs.

While China is party to a number of bilateral trade agreements, this is the first time it has signed up to a regional multilateral trade pact.

Just like the EU-Vietnam free trade agreement (EVFTA), the UK-Vietnam free trade agreement (UKVFTA) and the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership CPTPP, the RCEP will reduce tariffs and set trade rules, and help link supply chains, particularly as governments grapple with COVID-19 effects. The FTA is expected to cover all aspects of business including trade, services, e-commerce, telecommunications, and copyright though negotiations over some aspects still need to be finalized. Tariffs are expected to be reduced within 20 years.

The RCEP sets the tone for future trade in ASEAN. It will further build on previous trade agreements within ASEAN but also include first-time agreements with other countries such as Japan and South Korea. In this context, trade within ASEAN may be negligible.

The RCEP: Key stats

The RCEP covers a market of 2.3 billion people and US$26.2 trillion in global output. This accounts for about 30 percent of the population worldwide and over a quarter in world exports.

Asean trade in goods agreement là gì

Like several of Vietnam’s FTAs, the RCEP is a modern trade agreement taking countries of different sizes, populations, and GDP into account. Documents from the World Bank forecast that countries part of the RCEP will see GDP increase by 1.5 percent. Economists note that the deal could add almost US$200 billion to the global economy by 2030. Nevertheless, it is important to note that it will take years to see the benefits of the RCEP and it may not be as significant as the CPTPP and EVFTA for Vietnam.

Opportunities for Vietnam

The RCEP was signed at the ASEAN Summit hosted by Vietnam. Fitch Solutions notes that for Vietnam, major export categories that are expected to benefit include IT, footwear, agriculture, automobiles, and telecommunications. The FTA would help Vietnam access large consumer markets double the size of those included in the CPTPP.

As Vietnam moves to become a high-tech manufacturer, the RCEP can help local firms increase exports and attract high-quality goods for its consumers. In addition, with demand for Vietnam’s exports like agriculture and fisheries products, Vietnam is set to benefit.

In addition, the simplification of procedures such as customs and rules of origin will help reduce bureaucracy allowing more SMEs to participate. SMEs account for 98 percent of all enterprises in Vietnam, contributing to 40 percent of GDP, and thus the RCEP presents significant opportunities for Vietnamese SMEs to move up the value chain.

For investors operating across ASEAN, China, and other regions – RCEP offers good news. Streamlined customs procedures, unified rule of origin, and improved market access will make investing in multiple location – a much more viable and attractive investment strategy and likely bring “China + 1” business models to the fore. The common rule of origin will lower costs for companies with supply chains that span across Asia and may encourage multinationals to RCEP countries to establish supply chains across the bloc, thus growing the global value chain activity in the region.

Rules of origin

Guidelines on rules of origin may also have a significant impact. For example, as described in our previous articles, rules of origin can be complex and require careful examination to qualify for preferential tariffs with member countries already having guidelines on rules of origins.

But the RCEP simplifies this. Under the FTA all member countries would be treated equally, which also gives investors incentives to look for suppliers within the trade bloc. For example, previously, a product made in Vietnam but with parts from South Korea may face tariffs somewhere else in the ASEAN free trade zone, but with the RCEP in effect, the product would qualify to meet rules of origin guidelines.

With Vietnam sourcing a significant portion of its production inputs from countries like China and South Korea, which were earlier not part of trade pacts, it stands to benefit and further enjoy preferential tariffs. A single rule of origin document would be sufficient to cover all RCEP countries.

Therefore, the RCEP should also help in reducing manufacturing costs and make life easier for companies by letting them export products anywhere within the bloc without meeting separate requirements for each country.

Nevertheless, analysts have also noted that once the RCEP takes effect, Vietnamese businesses would face competition both domestically and for export markets as well.

Plan ahead for January 2022

Investors looking to take advantage of manufacturing in Asia should study the FTA text carefully to learn about the advantages. Manufacturers in more advanced countries such as China, South Korea, and Japan can look at how to minimize costs by outsourcing final processing in less developed ASEAN countries to benefit. This will also help in transferring know-how technology to bring operations of less developed countries up to speed by leveling the playing field.

Asean trade in goods agreement là gì

VĂN KIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN (ATIGA)

Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN, Cha-am, Thái Lan, ngày 26 tháng 2 năm 2009 (bản tiếng Việt) (bản tiếng Anh)

Phụ lục 1 - Danh sách các biện pháp thông báo (bản tiếng Anh)

Phụ lục 2 - Biểu thuế quan 

           Brunei

           Cambodia

           Indonesia

           Lao PDR 

           Malaysia

           Myanmar

           Philippines

           Singapore

           Thailand

           Viet Nam 

Phụ lục 3 - Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng (bản tiếng Anh)

Phụ lục 3 - Tệp đính kèm 1 - Quy tắc xuất xứ đối với các sản phẩm dệt may (bản tiếng Anh)

Phụ lục 4 - Các sản phẩm ITA trong AHTN 2007 (bản tiếng Anh)

Phụ lục 5 - Các nguyên tắc và chỉ dẫn tính toán hàm lượng giá trị khu vực trong ATIGA (bản tiếng Anh)

Phụ lục 6 - Hướng dẫn thực hiện Cộng gộp từng phần theo quy định của Điều 30(2) Quy tắc xuất xứ cộng gộp trong ASEAN (bản tiếng Anh)

Phụ lục 7 - Quy tắc xuất xứ mẫu D và ghi chú (bản tiếng Anh)

Phụ lục 8 - Các thủ tục chứng nhận hoạt động (bản tiếng Anh)

Phụ lục 9 - Danh sách các biện pháp kiểm dịch động thực vật (bản tiếng Anh)

Phụ lục 10 - Các địa chỉ liên hệ được chỉ định để thực hiện biện pháp kiểm dịch động thực vật theo Chương 8 ATIGA (bản tiếng Anh)

Phụ lục 11 - Danh sách các Hiệp định bị thay thế (bản tiếng Anh)

Nghị định thư sửa đổi Nghị định thư về Đối xử đặc biệt với Gạo và Đường, Hà Nội, Việt Nam, ngày 28/10/2010 (bản tiếng Anh) 

Nghị định thư thứ nhất sửa đổi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), ngày 22/1/2019 (bản tiếng Anh) 

Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)

Nghị định thư về Đối xử đặc biệt với Gạo và Đường, 23 tháng 8 năm 2007 (bản tiếng Anh)

Nghị định thư đầu tiên sửa đổi Nghị định thư về thỏa thuận đặc biệt đối với các sản phẩm nhạy cảm và sản phẩm nhạy cảm cao), 3 tháng 9 năm 2004 (bản tiếng Anh)

Nghị định thư sửa đổi Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) để xóa bỏ thuế nhập khẩu, 31 tháng 1 năm 2003 (bản tiếng Anh)

Nghị định thư về việc thực hiện Danh mục loại trừ tạm thời theo Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), Singapore, 22-25 tháng 11 năm 2000 (bản tiếng Anh)

Nghị định thư về những thỏa thuận đặc biệt đối với các sản phẩm nhạy cảm và nhạy cảm cao, Singapore, 30 tháng 9 năm 1999 (bản tiếng Anh)

Nghị định thư về các thủ tục thông báo (bản tiếng Anh)

Hiệp định khung ASEAN về tạo thuận lợi đối với hàng hóa quá cảnh, Hà Nội, 16 tháng 12 năm 1998 (bản tiếng Anh)

Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN, Bangkok, 15 tháng 12 năm 1995 (bản tiếng Anh)

Nghị định thư về việc gia nhập của nước CHXHCN Việt Nam vào Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Bangkok, 15 tháng 12 năm 1995 (bản tiếng Anh)

Nghị định thư sửa đổi Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho ASEAN, Bangkok, 15 tháng 12 năm 1995 (bản tiếng Anh)

Nghị định thư về việc gia nhập của nước CHXHCN Việt Nam vào Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN, Bangkok, 15 tháng 12 năm 1995 (bản tiếng Anh)

Nghị định thư sửa đổi Hiệp định về Thỏa thuận ưu đãi thương mại ASEAN, Bangkok, 15 tháng 12 năm 1995 (CEPT) (bản tiếng Anh)

Hiệp định khung về Tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN, Singapore, 28 tháng 1 năm 1992 (bản tiếng Anh)

Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho Khu vực Thương mại Tự do ASEAN, 28 tháng 1 năm 1992 (CEPT) (bản tiếng Anh)

TÓM LƯỢC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN (ATIGA)

1. Lịch sử hình thành

Hiệp định ATIGA được ký vào tháng 2/2009 và có hiệu lực từ ngày 17/5/2010, có tiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992.

ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối và được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan đã được thống nhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp định, nghị định thư có liên quan.

Việt Nam tham gia ASEAN từ năm 1995 và bắt đầu thực hiện CEPT/AFTA từ năm 1996 và sau này tiếp tục thực hiện ATIGA

2. Các đặc điểm chính

Trong ATIGA, các nước ASEAN dành cho nhau mức ưu đãi tương đương hoặc thuận lợi hơn mức ưu đãi dành cho các nước đối tác trong các Thỏa thuận thương mại tự do (FTA) mà ASEAN ký (các FTA ASEAN+)

Ngoài các cam kết về thuế quan, ATIGA cũng bao gồm nhiều cam kết khác như: xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan, quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, hải quan, các tiêu chuẩn và sự phù hợp, các biện pháp vệ sinh dịch tễ.

Biểu cam kết cắt giảm thuế quan trong ATIGA của mỗi nước (Phụ lục 2 của Hiệp định) bao gồm toàn bộ các sản phẩm trong Danh mục hài hóa thuế quan của ASEAN (AHTN) và lộ trình cắt giảm cụ thể cho từng sản phẩm trong từng năm. Do đó, so với CEPT, cam kết thuế quan trong ATIGA rất rõ ràng và dễ tra cứu.

3. Các cam kết chính

i) Cam kết cắt giảm thuế quan

Nguyên tắc cam kết: tất cả các sản phẩm trong Danh mục hài hòa thuế quan của ASEAN (AHTN) đều được đưa vào trong biểu cam kết thuế quan của từng nước trong ATIGA, bao gồm cả những sản phẩm được cắt giảm thuế và cả những sản phẩm không phải cắt giảm thuế

Lộ trình cắt giảm thuế quan của các nước ASEAN-6 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Singapore) thường ngắn hơn các nước còn lại – nhóm CLMV bao gồm các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam.

Ví dụ: Đối với các tất cả các sản phẩm thuộc lộ trình cắt giảm A (Sch-A) trong Biểu cam kết thuế quan thì:

+ Các nước ASEAN-6: đến năm 2010 phải xóa bỏ thuế quan toàn bộ

+ Các nước CLMV: đến năm 2015 mới phải xóa bỏ thuế quan và còn được linh hoạt 7% số dòng thuế (các nước được quyền tự lựa chọn các sản phẩm đưa vào danh mục 7% này) đến năm 2018 mới phải xóa bỏ thuế quan.

Đa số các sản phẩm trong biểu thuế quan sẽ được các nước xóa bỏ hoặc giảm thuế xuống còn dưới 5%, trừ một số sản phẩm nhạy cảm như: các sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến, các sản phẩm nhạy cảm như súng đạn, thuốc nổ, rác thải….

Thực thi của Việt Nam

Theo thông tin từ Bộ Tài chính, thực hiện cam kết ATIGA, tính đến ngày 1/1/2014, Việt Nam đã cắt giảm về 0% đối với 6.897 dòng thuế (chiếm 72% tổng Biểu thuế nhập khẩu).

Đến ngày 1/1/2015, Việt Nam cắt giảm về 0% thêm 1.706 dòng thuế nữa. Số còn lại gồm 669 dòng thuế (chiếm 7% Biểu thuế), chủ yếu là những sản phẩm nhạy cảm trong thương mại giữa Việt Nam và ASEAN, sẽ xuống 0% vào năm 2018, bao gồm: ô tô, xe máy, phụ tùng linh kiện ô tô xe máy, dầu thực vật, hoa quả nhiệt đới, đồ điện dân dụng như tủ lạnh, máy điều hòa, sữa và các sản phẩm sữa…

Các sản phẩm không phải xóa bỏ thuế nhập khẩu (duy trì thuế suất MFN) gồm Thuốc lá điếu, lá thuốc lá, các mặt hàng an ninh quốc phòng như thuốc nổ, súng đạn, pháo hoa, rác thải y tế, lốp cũ...

Thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan theo ATIGA giai đoạn 2015-2018, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 165/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2015-2018.

ii)  Cam kết về Quy tắc xuất xứ và Thủ tục chứng nhận xuất xứ

Quy tắc xuất xứ:

Hàng hóa chỉ được hưởng ưu đãi thuế quan theo ATIGA nếu có xuất xứ từ khu vực ASEAN. Một hàng hóa được coi là có xuất xứ ASEAN nếu:

1) Hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ trong khu vực ASEAN, hoặc
2) Hàng hóa đáp ứng được các yêu cầu cụ thể về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định (Phụ lục 3-Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng). Có 03 loại quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng:

+ Hàng hóa phải có hàm lượng nguyên liệu nội khối (RVC) ít nhất là 40%, hoặc

+ Hàng hóa phải trải qua chuyển đổi HS 4 số, hoặc Hàng hóa phải trải qua một quy trình sản xuất nhất định. Các quy tắc này được áp dụng riêng hoặc kết hợp. Đa số các sản phẩm có quy tắc xuất xứ kết hợp, cho phép áp dụng đồng thời cả RVC và Chuyển đổi HS/Quy trình sản xuất.

Thủ tục chứng nhận xuất xứ:

Để được hưởng ưu đãi thuế quan, theo ATIGA, nhà xuất khẩu phải xin Chứng nhận xuất xứ form D tại một cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu - ở Việt Nam là 18 Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu thuộc Cục Xuất Nhập khẩu – Bộ Công Thương và 37 Ban quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất do Bộ Công Thương ủy quyền.

Tuy nhiên, hiện tại các nước ASEAN đang hướng tới việc áp dụng cơ chế Tự chứng nhận xuất xứ, cho phép nhà xuất khẩu được tự chứng nhận xuất xứ mà không cần phải thông qua một cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu. Hiện đã có hai dự án thí điểm về Tự chứng nhận xuất xứ đang được các nước ASEAN thực hiện, theo đó các nhà xuất khẩu đủ điều kiện sẽ được tự chứng nhận xuất xứ trên hóa đơn thương mại cho hàng xuất khẩu.

+ Dự án thí điểm 1: Ký ngày 30/8/2010 bởi 3 nước Brunei, Malaysia và Singapore, bắt đầu thực hiện từ ngày 1/11/2010. Thái Lan tham gia vào tháng 10/2011.

+ Dự án thí điểm 2: Ký ngày 29/8/2012 bởi 3 nước Lào, Indonesia và Philippines, bắt đầu thực hiện từ ngày 1/1/2014. Việt Nam tham gia vào tháng 9/2014

Thực thi của Việt Nam:

Để hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam về việc áp dụng các quy tắc xuất xứ và thủ tục chứng nhận xuất xứ trong ATIGA, Bộ Công Thương đã ban hành các Thông tư hướng dẫn thực hiện cho doanh nghiệp. Hai thông tư mới nhất về quy tắc xuất xứ trong ATIGA là:

+ Thông tư số 42/2014/TT-BCT ngày 18/11/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN

+ Thông tư số 28/2015/TT-BCT ngày 20/8/2015 về việc quy định việc thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN

Nguồn: Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI