Bài 4 trang 114 sgk toán hình 11 năm 2024

VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập Toán 11 chương 3 bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc, tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện cách giải bài tập Toán Hình học chương 3 bài 4 một cách nhanh và chính xác nhất. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

Giải bài tập Toán 11 chương 3 bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 1 (trang 113 SGK Hình học 11): Cho ba mặt phẳng (α), (β), (γ), những mệnh đề nào sau đây đúng?

  1. Nếu (α) ⊥ (β) và (α) // (γ) thì (β) ⊥ (γ).
  1. Nếu (α) ⊥ (β) và (α) ⊥ (γ) thì (β) // (γ).

Lời giải:

  1. Đúng, vì nếu gọi m là đường thẳng vuông góc với β và n là đường thẳng vuông góc với hai mặt phẳng song song α, γ thì góc (m, n) = (β, α) = (β, γ), mà β ⊥ α nên β ⊥ γ.
  1. Sai, vì hai mặt phẳng (β), (γ) cùng vuông góc với mp(α) có thể song song hoặc cắt nhau.

Bài 2 (trang 113 SGK Hình học 11): Cho hai mặt phẳng (α), (β) vuông góc với nhau. Người ta lấy trên giao tuyến Δ của hai mặt phẳng đó hai điểm A và B sao cho AB = 8cm. Gọi C là một điểm trên (α) và D là một điểm trên (β) sao cho AC và BD cùng vuông góc với giao tuyến Δ và AC = 6cm, BD = 24cm. Tính độ dài đoạn CD.

Lời giải:

Bài 4 trang 114 sgk toán hình 11 năm 2024

Bài 3 (trang 113 SGK Hình học 11): Trong mặt phẳng (α) cho tam giác ABC vuông ở B. Một đoạn thẳng AD vuông góc với (α) tại A. Chứng minh rằng:

  1. (ABD) là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC)
  1. HK // BC với H và K lần lượt là giao điểm của DB và DC với mp(P) đi qua A và vuông góc với DB.

Lời giải:

Bài 4 trang 114 sgk toán hình 11 năm 2024

Bài 4 trang 114 sgk toán hình 11 năm 2024

Bài 4 (trang 114 SGK Hình học 11): Cho hai mặt phẳng (α), (β) cắt nhau và một điểm M không thuộc (α) và (β). Chứng minh rằng qua điểm M có một và chỉ một mặt phẳng (P) vuông góc với (α) và (β). Nếu (α) // (β) thì kết quả trên sẽ thay đổi như thế nào?

Lời giải:

Bài 4 trang 114 sgk toán hình 11 năm 2024

Bài 4 trang 114 sgk toán hình 11 năm 2024

Bài 5 (trang 114 SGK Hình học 11): Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Chứng minh rằng:

  1. Mặt phẳng (AB'C'D) vuông góc với (BCD'A')
  1. Đường thẳng AC' vuông góc với mặt phẳng (A'BD)

Lời giải:

Bài 4 trang 114 sgk toán hình 11 năm 2024

Bài 6 (trang 114 SGK Hình học 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a và có SA = SB = SC = a. Chứng minh rằng:

  1. Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (SBD).
  1. Tam giác SBD là tam giác vuông.

Lời giải:

Bài 4 trang 114 sgk toán hình 11 năm 2024

Bài 7 (trang 114 SGK Hình học 11): Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Có AB = a, BC= b, CC'= c.

  1. Chứng minh rằng mặt phẳng (ADC'B') vuông góc với mặt phẳng (ABB'A').
  1. Tính độ dài đường chéo AC' theo a, b và c.

Lời giải:

Bài 4 trang 114 sgk toán hình 11 năm 2024

Bài 8 (trang 114 SGK Hình học 11): Tính độ dài đường chéo của một hình lập phương cạnh a.

Lời giải:

Bài 4 trang 114 sgk toán hình 11 năm 2024

Bài 9 (trang 114 SGK Hình học 11)): Cho hình hộp tam giác đều S.ABC có SH là đường cao. Chứng minh SA vuông góc với BC và SB vuông góc với AC.

Lời giải:

Bài 4 trang 114 sgk toán hình 11 năm 2024

Bài 10 (trang 114 SGK Hình học 11): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh bên và các cạnh đáy đều bằng a. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.

Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng và , M không thuộc d.

Từ M dựng duy nhất một mặt phẳng vuông góc với d.

Vì d chứa trong và nên (P) vuông góc với cả hai mặt phẳng và .

Nếu song song thì có vô số mặt phẳng qua M vuông góc với cả và .

Các mặt phẳng đó luôn đi qua đường thẳng đi qua M và vuông góc với .

Vì qua một điểm chỉ có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước nên (P) là duy nhất.

Nếu (α) // (β) thì qua M ta chỉ có thể vẽ một đường thẳng Δ vuông góc với (α) và (β). Bất kì mặt phẳng (P) nào chứa Δ cũng đều vuông góc với (α), (β). Trường hợp này, qua M có vô số mặt phẳng vuông góc với (α), (β).