Bài tập thực hành 6 bài tập thực hành tổng hợp lớp 8 trang 58

Tên bài: Bài thực hành tổng hợp [tt]

I. Phần mục đích yêu cầu:

- Kiến Thức: HS biết cách kết hợp những kiến thức đã học.

- Kỹ Năng: HS thực hiện được thao tác định dạng, trình bày văn bản.

- Thái độ: Học sinh chú ý và ham thích học bài.

II. Phần Chuẩn bị:

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại.

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.

III. Phần quy trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

- Giữ trật tự.

- Kiểm tra sĩ số.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học lớp 8 tuần 30: Bài thực hành tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Khối 8 Ngày soạn: 24/03/2014 Ngày dạy: 25/03/2014 Tuần: 30 Tiết: 57 Họ và tên: NGUYỄN THANH DƯƠNG. Tên bài: Bài thực hành tổng hợp [tt] Phần mục đích yêu cầu: Kiến Thức: HS biết cách kết hợp những kiến thức đã học. Kỹ Năng: HS thực hiện được thao tác định dạng, trình bày văn bản Thái độ: Học sinh chú ý và ham thích học bài. Phần Chuẩn bị: - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. Phần quy trình lên lớp: Ổn định lớp: - Giữ trật tự. - Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp giờ thực hành. Tiến hành bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV: hướng dẫn học sinh thực hành bài tập. - GV: theo dõi học sinh thực hành và hỗ trợ một số bạn gặp khó khăn + HS: chú ý lắng nghe và quan sát - HS: thực hành nghiêm túc Bài tập: Anh [chi] hãy nhập, định dạng văn bản sau và làm theo yêu cầu: Lời khuyên con Có ai khen con đẹp, con hãy cảm ơn và quên đi lời khuyên ấy. Có ai bảo con ngoan, hãy cảm ơn và nhớ ngoan hiền hơn nữa. Với người òa khóc vì nỗi đau mà họ đang mang, con hãy để bờ vai của mình thấm những giọt nước mắt ấy . Với người đang oằn lưng vì nỗi khổ, con hãy đến bên và kề vai gánh giúp . Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất con hãy tặng họ hai đồng. Lần thứ hai con hãy biếu họ một đồng. Lần thứ ba con phải biết lắc đầu. Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước đi. Con hãy biết khen. Nhưng đừng vung vãi lời khen như những cậu ấm cô chiêu vung tiền ra cửa sổ. Lời chê bai con hãy giữ riêng mình. Nụ cười cho người, con hãy học cách hào phóng của mặt trời khi tỏa nắng ấm. Nỗi đau, con hãy nén vào trong. Nỗi buồn, hãy biết chia cho người đồng cảm. Đừng khóc than - quỵ lụy - van nài. Yêu cầu: Hãy tạo tiêu đề đầu cuối. Định dạng trang in với cách thiết lập lề trang và lề trang in tùy ý In bài tập ra giấy. 4.Củng cố: Nhận xét bài thực hành của học sinh. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài và tìm hiểu phần tiếp theo. IV/ Rút kinh nghiệm và bổ sung Khối 8 Ngày soạn: 24/03/2014 Ngày dạy: 25/03/2014 Tuần: 30 Tiết: 58 Họ và tên: NGUYỄN THANH DƯƠNG. Tên bài: Bài thực hành tổng hợp [tt] Phần mục đích yêu cầu: Kiến Thức: HS biết cách kết hợp những kiến thức đã học. Kỹ Năng: HS thực hiện được thao tác định dạng, trình bày văn bản. Thái độ: Học sinh chú ý và ham thích học bài. Phần Chuẩn bị: - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. Phần quy trình lên lớp: Ổn định lớp: - Giữ trật tự. - Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp giờ thực hành. Tiến hành bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV: phát bài tập thực hành cho học sinh - GV: hướng dẫn hs thực hành - GV: quan sát hs thực hành + HS: nhận bài tập và xem nội dung + HS: lắng nghe và ghi bài + HS: thực hành nghiêm túc Bài tập: Anh [chi] hãy nhập, định dạng văn bản sau và làm theo yêu cầu: Biển đẹp Bài tập: Anh [chi] hãy nhập, định dạng văn bản sau và làm theo yêu cầu: Biển đẹp Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc... Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt. [Theo Vũ Tú Nam] Yêu cầu: a.Hãy tạo tiêu đề đầu cuối. b.Định dạng trang in với cách thiết lập lề trang và lề trang in tùy ý c.In bài tập ra giấy. 4.Củng cố: Nhận xét bài thực hành của HS. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài và tìm hiểu phần tiếp theo. IV/ Rút kinh nghiệm và bổ sung

File đính kèm:

  • Tuan 30.doc

1.1. Mục đích, yêu cầu

– Viết chương trình Pascal sử dụng lệnh lặp với số lần không xác định trước

– Biết lựa chọn câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước hoặc câu lệnh lặp với số lần biết trước phù hợp cho từng tình huống cụ thể.

– Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh.

– Câu lệnh lặp while…do có dạng: while do ;âu>

– Rèn luyện khả năng đọc chương trình.

1.2. Nội dung

a. Ôn tập kiến thức

Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While…Do:

Cú pháp: While Do ;

Trong đó:

– Điều kiện: thường là phép so sánh.

– Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.

* Các bước thực hiện của câu lệnh lặp While…Do:

– Bước 1: Kiểm tra điều kiện.

– Bước 2: Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1. 

b. Thực hành

Bài 1: Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While…Do để tính trung bình N số thực X1, X2, X3,…, Xn. Các số N và X1, X2, X3,…, Xn được nhập từ bàn phím.

Hướng dẫn giải

Các biến sẽ sử dụng: N, Tong, X, Dem kiểu Integer

– số N nhập từ bàn phím là số lượng các chữ số

– Tong là tổng các chữ số

– X là chữ số nhập vào sau mỗi vòng lặp.

Thuật toán:

– Bước 1: Nhập số N, gán biến Dem:=0, Tong:=0

– Bước 2: Lặp Nếu Dem

+ Nhập số thực X từ bàn phím

+ Tong := Tong + x;

+ Dem := Dem + 1;

– Bước 3: tính trung bình dãy số TB:= Tong/N;

– Bước 4: Thông báo kết quả ra màn hình

Chương trình chuẩn

Program tinh_trung_binh;

Var   N, Dem: integer;

         X, TB: real;

Begin

      Clrscr;

      Dem:=0;

      TB:=0;

      Writeln[‘Nhap cac so can tinh N =’];

      Readln[N];

      While Dem

         Begin

            Dem:= Dem + 1;

            Writeln[‘Nhap so thu’, Dem,’=’];

            Readln[x];

            Tb:= TB + x;

         End;

      TB:=TB/n;

      Witeln[‘Trung binh của’,N,’so là =’, TB:10:3];

      Readln;

End.

Bài 2: Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.

Hướng dẫn giải

Thuật toán

– Bước 1: nhập vào số tự nhiên N

– Bước 2: kiểm tra xem số N có phải là số nguyên tố hay không.

Để N là số nguyên tố thì nó phải là số >=1 và chỉ chia hết cho 1 và chính nó, khi đó số N sẽ không chia hết cho bất kì số nào bắt đầu từ số 2 đến N-1.

– Bước 3: nếu N chia hết cho 1 số nào đó từ 2 đến N-1 thì thông báo N không là số nguyên tố. nếu không thông báo N là số nguyên tố.

Chạy chương trình

Uses Crt;

Var N, i:integer;

Begin

     clrscr;

     write[‘Nhap vao mot so nguyen: ‘];

     readln[N];

     If N

        writeln[‘N khong la so nguyen to’]

   else

        begin

             i:=2;

            while [N mod i0] do

                i:=i+1;

            if i=N then

                writeln[N,’ la so nguyen to!’]

            else

                writeln[N,’ khong phai la so nguyen to!’];

        end;

     readln;

end.

2. Luyện tập

Câu 1: Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

Var a:integer;

Begin

      a:=5;

      While a

End.

A. 10 lần

B. Vô hạn lần

C. 5 lần

D. 6 lần

Câu 2: Đoạn lệnh sau, mỗi lần lặp giá trị của biến i trong câu lệnh sau thay đổi như thế nào?

While i

A. Tăng 1

B. Tăng 4

C. Tăng 2

D. Tăng 3

Câu 3: Đoạn lệnh sau đúng, sai như thế nào?

While n

                  Write[‘Nhap lai n:’];

                  Readn [n];

A. Sai, sau do không có ;

B. Đúng

C. Sai, thiếu Begin end.

D. Câu A và C đúng

Câu 4: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:

A. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là

B. Chưa biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp

D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100

Câu 5: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

A. While do ; ;

B. While do ;

C. While do ;

D. While do;

3. Kết luận

 Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được các mục tiêu sau:

  • Hiểu các câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong chương trình có sẵn.
  • Biết lựa chọn câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước với số lần biết trước phù hợp với tình huống cụ thể.
  • Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển.
  • Hình thành phương pháp làm việc khoa học.

Video liên quan

Chủ Đề