Bài thuyết trình về lớp học hạnh phúc


Trường của em be bé, 

 Nằm lặng giữa rừng cây,

 Cô giáo em tre trẻ, 

Dạy em hát rất hay. 

 Hương rừng thơm đồi vắng, 

Nước suối trong thầm thì, 

Cọ xòe ô che nắng, 

 Râm mát đường e đi. 

Không hiểu sao khi đặt bút viết những dòng này, trong tâm trí tôi da diết yêu hình ảnh về một ngôi trường nhỏ nhắn, hình ảnh cô giáo của các em nhỏ vùng cao như là người mẹ thứ hai thật dịu hiền, ngày ngày dạy em hát để thấy yêu quê hương, yêu đất nước, học cách sống tốt qua những câu hát thân thương. Đó là hiện thực mà cũng chính là ước mơ mà Minh Chính muốn nhắc tới trong thời kì kháng chiến. Còn với bối cảnh đất nước đang ngày càng đổi mới hiện nay thì liệu những người giáo viên như chúng tôi đã làm được những gì để chắp cánh cho những ước mơ bình dị của bao trẻ?

Vâng, việc dạy dỗ các em không hề đơn giản như tôi từng ước mơ. Tất cả mọi thứ gọi là “niềm yêu nghề” chỉ là lời nói suông nếu chúng ta không hiểu, không từng ngày thật sự nổ lực và cố gắng. Nếu ai đó hỏi chúng tôi một câu: Nghề dạy học bây giờ thật sự áp lực không? Tôi xin thẳng thắn nói rằng: Nghề giáo trong bối cảnh hiện nay đối với chúng tôi thật sự áp lực. Áp lực từ yêu cầu ngày càng đổi mới của toàn ngành, áp lực từ lòng mong mỏi của phụ huynh, trọng trách “ trồng người” mà toàn xã hội giao phó.

Đã có lúc bản thân tôi “bùng nổ” với ánh mắt vô cùng “giận dữ” khi các em chưa ngoan, không giữ nề nếp lớp học, không chú ý nghe cô giáo giảng bài, ngồi trong lớp muốn làm gì thì làm..v.v.. Sự cầu toàn của tôi đặt ra bắt buộc các em phải theo “khuôn mẫu” mà tôi không hề nghĩ rồi sẽ có một ngày các em bức phá, làm theo những gì mà mình muốn. Và điều gì đến cũng đã đến, bởi bản thân mỗi đứa trẻ là một thế giới quan sinh động, các em có quyền sáng tạo và trải nghiệm, sẽ thật là phản giáo dục nếu cứ mãi bắt ép các em vào những thứ rập khuôn.

Tôi lặng ngồi xuống và đặt câu hỏi: Liệu rằng những đứa trẻ của mình có hạnh phúc không khi cứ “ lập trình” các em cứ như một con robot như thế? Một người thầy thật sự phải là một người thầy khiến cho học sinh hứng thú học chứ không phải khiến cho học sinh sợ và học trong áp lực. Từ đó, bản thân tôi tự nhủ mình phải thực sự thay đổi để xây dựng một lớp học hạnh phúc.

Với tôi, hiểu một cách đơn giản, lớp học hạnh phúc là nơi khiến cả cô và trò đều có cảm giác "muốn đến". Khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và những rung cảm. Đặc biệt, một nhiệm vụ quan trọng nhất đối với các giáo viên đứng lớp Một tại mái trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên - một ngôi trường đầy tự hào với truyền thống dạy và học của quận Liên Chiểu, là đón những mầm non bỡ ngỡ, thật nhanh chóng tạo một  môi trường mới hoàn toàn tin tưởng để mỗi ngày đến trường với các em là một ngày vui, được học tập, được vui chơi, được yêu thương, được ấp ủ những ước mơ non trẻ.

            Khác với lớp học truyền thống, lớp học hạnh phúc không áp đặt phát triển theo khuôn mẫu mà đóng vai trò định hướng để các em được làm những gì mình yêu thích và say mê. Ở đó, các em không học theo kiểu nhồi nhét mà được học những gì có ý nghĩa, được khơi gợi niềm yêu thích để tiếp tục tự tìm hiểu. Từng tiết học được biến hóa thành bài học thú vị qua những trò chơi, trải nghiệm. Để cảm nhận được sự hạnh phúc, các em phải được tích lũy kiến thức thông qua những hoạt động trải nghiệm. Các hoạt động không chỉ nằm trong khuôn khổ lớp học mà còn được tổ chức ngoài khuôn viên trường lớp, giúp các em cảm nhận sâu sắc về thế giới tự nhiên xung quanh.

Một điều quan trọng nữa, các em sẽ yêu thích việc đến trường nếu như ở đó các em được bày tỏ và được lắng nghe một cách đầy tôn trọng. Thay vì la mắng, dọa dẫm, hãy cho các em được sai, được nói ra cảm xúc của mình trong môi trường học đường. Điều đấy sẽ giúp các em tiếp thu tốt hơn, tự tin và hòa đồng hơn. Từ đó, rèn luyện ý thức và khả năng tập trung từ chính nhận thức của bản thân. Tôn trọng cảm xúc là một trong những yếu tố tạo nên lớp học hạnh phúc. Bởi dù ở lứa tuổi nào, các em cũng có những cảm xúc như người lớn: cần được lắng nghe, tôn trọng và được yêu thương, giúp các em tìm và phát huy thế mạnh của riêng mình.

Và một điều lạ thay, phản ứng ngược rằng chính nhờ học trò mà tôi cảm thấy mình càng phải thay đổi. Tôi học được ở các em bài học vô cùng quý giá, đó là lòng bao dung. Mặc dù hôm nay có buồn phiền các em đi chăng nữa, thì các em vẫn dành cho mình tình yêu thương đặc biệt nào đó trong sâu thẳm tâm hồn.

Với tất cả những điều đó, để xây dựng được lớp học hạnh phúc, bản thân tôi luôn tự nhủ cố gắng từng ngày để thật sự thay đổi, mong muốn cởi bỏ tất cả mọi thứ bên ngoài lớp học, hoàn toàn vui vẻ khi đến với các em. Hy vọng rằng đến với các em bằng tình thương, sự tôn trọng, bằng cả tâm trí, sự sáng tạo thì các em sẽ hạnh phúc.

Trương Thị Cẩm Châu

Giáo viên Lớp 1 Trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên – Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng

Một số hình ảnh lớp Một /2 năm học 2018 -2019

1BÀI THUYẾT TRÌNHBIỆN PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC TRONG TRƯỜNG MẦMNON CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔIKính thưa ban giám khảo!Hơm nay tơi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi giáo viên dạygiỏi cấp trường năm học 2021-2022, với đề tài: “Biện pháp xây dựng lớp học hạnhphúc trong trường mầm non cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi”1. Đặt vấn đềHạnh phúc là điều mà hàng ngàn đời nay mỗi chúng ta ln mong muốn đạtđược trong cuộc đời mình. Ở mỗi thời điểm, mỗi địa điểm khác nhau, chúng ta sẽmong muốn hạnh phúc với những nội hàm khác nhau. Hạnh phúc là trạng thái vui vẻvì cảm thấy hồn tồn đạt được ý nguyện. Đó là mục tiêu sống, mục tiêu hành độngcủa bất cứ cá nhân nào trong cuộc đời này. Và, giáo dục với vai trò quan trọng củamình cũng cần phải được nhìn nhận, được tiếp cận ở việc mang lại hạnh phúc chongười học và nhà trường phải trở thành trường học hạnh phúc, ở đó mọi người đều cóđược cảm giác vui vẻ vì đạt được ý nguyện. Muốn có một trường mầm non hạnhphúc theo tôi nghĩ bản thân các giáo viên cũng cần phải xây dựng cho mình một lớphọc hạnh phúc.Lớp học hạnh phúc là “lớp học được xây lên từ trái tim biết cho đi yêuthương và chúng ta cũng sẽ nhận lại được quả ngọt từ sự yêu thương đó”. Lớp họchạnh phúc phải là điểm đến thân thiện và vui thích của trẻ, là mơi trường giáo dụchồn hảo tạo được cho trẻ tâm lí thoải mái khi trẻ đến lớp. Lớp học hạnh phúc là nơikhiến cả cô và trị đều có cảm giác muốn đến “Mỗi ngày đến trường là một ngàyvui” khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và những rung động. Lớp họchạnh phúc không áp đặt trẻ phát triển theo khn mẫu mà đóng vai trị định hướngđể trẻ được làm những gì mình u thích và say mê. Ở đó, trẻ được học những gì cóý nghĩa với chúng, được khơi gợi niềm yêu thích, các bài học được thơng qua cáctrị chơi và những trải nghiệm. 22. Thực trạng2.1. Thuận lợi:- Trường nơi tôi công tác luôn nhận được sự quan tâm tạo điều kiện của cáccấp lãnh đạo, ban giám hiệu nhà trường như: nhà trường ln chú trọng đầu tư cơ sởvật chất, có đầy đủ các phịng học, phịng chức năng, mơi trường trong và ngồi lớpsạch sẽ, thống mát, trang thiết bị của lớp tương đối đầy đủ, đồ dùng đồ chơi đảm bảoan toàn cho trẻ.- Đồng thời ban giám hiệu cũng thường xuyên tạo cơ hội cho giáo viên được họctập để trau dồi kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ.- Lớp tơi có 2 giáo viên: Đều đạt trình độ trên chuẩn, đều nhiệt tình tâm huyết,yêu nghề, mến trẻ, tận tâm với công việc. Bản thân tôi luôn trau dồi kiến thức, khơngngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao hiểu biết cho bản thân.- 100% trẻ ăn bán trú tại lớp.2.2. Khó khăn:- Mặc dù là một giáo viên có trình độ nhưng bản thân chưa có nhiều kinhnghiệm, sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học đồng thời chưa giànhnhiều thời gian để nghiên cứu làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động.- Một số trẻ khi đến lớp rời xa vịng tay u thương của ơng bà, bố mẹ vẫn cịnquấy khóc, sợ sệt, một số trẻ nhút nhát khơng hịa đồng với bạn bè, cơ giáo, một sốtrẻ hiếu động nên thường xảy ra xung đột với các bạn trong lớp.- Hầu hết phụ huynh là bố mẹ đều đi làm công nhân nên chủ yếu là ơng bà đưađón trẻ vì thế việc tun truyền phối kết hợp giữa giáo viên và cha mẹ trẻ cịn hạn chế.Để khắc phục và giải quyết những khó khăn trên bản thân tôi đã nghiên cứu vàáp dụng một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc trong trường mầm non cho trẻmẫu giáo 3-4 tuổi3. Nội dung các biện pháp3.1. Biện pháp 1: Thay đổi nhận thức của giáo viên trong lớpVới phương châm “Cô hạnh phúc, cháu khỏe ngoan”. Vì vậy để có 1 lớp họchạnh phúc trước tiên tôi phải trao đổi bàn bạc với giáo viên cùng lớp để thống nhất vềviệc xây dựng nội quy cũng như các hoạt động trong lớp bởi: Một lớp học hạnh phúc 3phải có sự yêu thương, yêu thương bắt đầu từ sự chia sẻ với người khác mà khôngphải là sự ích kỷ đơn phương thực hiện.Một lớp học thực sự hạnh phúc khi bản thân giáo viên phải là người hạnh phúctrước. Tơi rất tâm đắc một câu nói của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, một câu nói baohàm tất cả những giá trị ngọt ngào hướng đến những ai làm về giáo dục “ Thầy côgiáo hạnh phúc sẽ thay đổi thế giới”.Khi đến trường chúng tôi luôn nở nụ cười, cởi mở, thân thiện, vui vẻ... bởi khicác cô vui vẻ, thân thiện sẽ truyền lửa, truyền cảm hứng cho mọi người, cho bạn bèđồng nghiệp, cho phụ huynh và cho trẻ. Chúng tôi đã xác định xây dựng lớp họchạnh phúc khơng phải là việc gì to tát, chỉ cần sống tôn trọng nhau, tôn trọng nhu cầuchính đáng và sở thích của nhau, khơng nặng nề, không áp lực mà bằng những việcđơn giản hằng ngày, trẻ thích, cơ vui thì sẽ được lan tỏa từ đó sẽ tạo nên được mơitrường hạnh phúc.3.2. Biện pháp 2: Tạo tiếng cười vui vẻ, khơng khí thoải mái cho trẻ ngaykhi trẻ đến lớpĐể trẻ cảm thấy hạnh phúc khi đến lớp, giải pháp mà tôi áp dụng đó chính là“tạo tiếng cười vui vẻ, khơng khí thoải mái cho trẻ ngay khi trẻ đến lớp” với mànchào hỏi vô cùng thú vị.Trước khi vào lớp, các bé sẽ tự mình lựa chọn một cách chào hỏi với giáo viêntrong “menu lựa chọn” dán ngay trên cửa lớpHình ảnh menu lựa chọn hình thức chào hỏi 4Thay vì tâm thế nhõng nhẽo, mếu máo khi rời bố mẹ, những đứa trẻ chỉ hơn 3tuổi nhanh chóng và đầy hứng khởi chỉ cần một cái đập tay lên cửa lớp để chọn lựacách thức chào cô theo cách riêng của mình, rồi vui vẻ chạy vào lớp. Nhìn con thơ chủđộng vươn người lên đập tay, nhí nhốy lắc mơng hoặc sà vào lịng cơ giáo khi vừa đếncửa, các phụ huynh cũng nhoẻn miệng cười yên tâm rời con để trao gửi cho cơ.+ Hình ảnh bàn tay: Khi trẻ lựachọn hình ảnh bàn tay, cơ sẽ đập tay,bắt tay với trẻ và quan trọng hơn nữa làcô phải nở một nụ cười thật yêuthương với trẻ. Lúc đó đứa trẻ sẽkhơng cịn cảm giác nặng nề rằng đó làcơ giáo mà trẻ sẽ cảm nhận đượckhơng khí thoải mái giống như lànhững người bạn thân thiết với nhau.+ Hình ảnh trái tim u thương: Cơ nhẹnhàng ơm trẻ vào lịng và thì thầm“Chào mừng con đến với lớp học nhé”.Chỉ cần một cái ôm nhẹ nhàng và mộtlời thì thầm yêu thương như vậy trẻ sẽthấy mình hạnh phúc cả ngày đấy ạ+ Với hình ảnh nốt nhạc: Cơ và trẻ có thể cùng nhau thể hiện những cảm xúcyêu thương cùng với những vũ điệu của cơ thể như lắc lư, nhún nhảy… tùy theo cảmhứng của trẻ mà các cô sẽ hưởng ứng theo và đừng quên trao cho trẻ một nụ cười yêuthương khi đó những đứa trẻ có thể nhảy cẫng lên vì sung sướng chao ơi đến lớp thậtlà vui. 5+ Hình ảnh chiếc mơi xinh : Cơ nhẹ nhàng ôm trẻ vào lòng và chạm nhẹ má côvào má trẻ, trẻ sẽ cảm nhận được hơi ấm của cô như chính là của mẹ hiền và theo tơithì nụ cười tạo nên cảm xúc vì vậy mà khi trẻ đến lớp cô hãy luôn trao cho trẻ nhữngnụ cười thật tươi để đứa trẻ cảm nhận được sự ấm áp, yêu thương, mà cô sẽ đem lạicho trẻ khi trẻ ở lớp 6Có thể nói thơng qua hình thức chào hỏi trên đã làm thay đổi sự mệt mỏi, buồnchán và “ngại” của trẻ mỗi khi phải đi học. Bởi những giờ phút đầu tiên đến lớp tôiđã tạo cho trẻ một niềm vui, một niềm hạnh phúc để bắt đầu một ngày mới đầy nănglượng. Đúng là: “Hạnh phúc không phải là cái gì to tát cả, khơng phải là những mónq tặng trẻ, mà đơn giản thơi đó là những cái ôm ấm áp, là những nụ cười yêuthương, những cử thân mật”.3.3. Biện pháp 3: Tạo môi trường lớp học an tồn, thân thiện.Mơi trường lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động nâng caochất lượng, hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ. Để lớp học thêm cuốn hút trẻ thì giáoviên cần phải tạo một môi trường trong lớp với những màu sắc sinh động và ngộnghĩnh, có khơng gian, cách sắp xếp an toàn, phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộcsống thực hàng ngày của trẻ.Để đảm bảo an toàn cho trẻ trong mọi hoạt động học và chơi ở trong lớp thìcác giá đồ chơi ở trong lớp được bắn vít chắc chắn vào tường tránh trường hợp bị đổvào trẻ. Các góc, cạnh của tủ kê, giá, bàn đều được mài nhẵn hoặc bịt lại để đảm bảoan tồn cho trẻ phịng trường hợp trẻ xơ đẩy nhau có ngã, va vào cũng sẽ khơng bịthương. Đồ chơi, đồ dùng ở các các góc bố trí gọn gàng hợp lý để vừa tầm tay trẻ lấytránh trường hợp trẻ lấy đồ bị rơi vào người. Trong các hoạt động dùng tới bàn ghếnhư giờ học tạo hình, giờ ăn tơi ln kê bàn theo nhóm bố trí gọn gàng để khoảngcách giữa các bàn đủ rộng để trẻ di chuyển mà không va chạm vào bàn, ghế. Bàn ghếsau khi dùng xong luôn được sắp xếp gọn gàng vào trong kho tránh trẻ đi lại vachạm, làm đổ bàn ghế.* Khi thiết kế các hoạt động trong lớp tơi ln chú ý:- Bố trí các góc hoạt động hợp lý: Các góc trong lớp phải được xác định rõ ràngphù hợp với số lượng trẻ. Góc hoạt động cần n tĩnh thì bố trí xa góc hoạt độngồnào, góc thư viện sử dụng sách, tranh ở những nơi nhiều ánh sáng.Các góc hoạt động có ranh giới rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liênkết giữa các góc chơi. Sắp xếp các góc để giáo viên dễ dàng quan sát được hoạt độngcủa trẻ. 7- Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quyđịnh mẫu chữ hiện hànhCác góc phải được bày biện hấp dẫn, có nhiều đồ chơi học liệu và phương tiệnđặc trưng cho từng góc chơi. Đồ dung đồ chơi trong góc hoạt động đóng vai trị khơngnhỏ trong q trình học và chơi của trẻ. Vì vậy, các đồ dùng, học liệu phải có giá đựngngăn nắp, gọn gàng để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dung và dễ cất. Đồ dùng đồ chơiphải được thay đổi và bổ xung phù hợp với mục tiêu, hứng thú của trẻ, tôi cho trẻ thamgia ở các góc để trẻ tiếp cận và khám phá ở các góc để trẻ tiếp cận và khám phá nhiềuđồ chơi hấp dẫn, đồng thời tạo điều kiện cho các bạn vui chơi với nhau….Hình ảnh trẻ chơi ở các góc* Làm đồ dùng đồ chơi hấp dẫn trẻ.Để thu hút trẻ thì các giáo viên trong lớp đã tập trung làm rất nhiều đồ dùng, đồchơi ứng dụng thực hành trong cuộc sống để trẻ có cơ hội được trải nghiệm. Gópphần khơng nhỏ vào sự hứng thú của trẻ khi tới lớp, giúp trẻ tự lập hơn trong cuộcsống… Các đồ dùng tự tạo ln đảm bảo an tồn cho trẻ các góc cạnh cửa đồ chơiđều được mài nhẵn. Các đồ chơi bị dập, vỡ, sứt mẻ sẽ được bỏ đi và thay đồ mới vào.Ví dụ: Với trẻ 3-4 tuổi tơi cho trẻ hoạt động nhiều từ những nguyên vật liệu tựnhiên như: gắp hạt, tạo con vật từ lá cây, xâu thức ăn cho động vật,...từ đó trẻ rất hứng thú chơi và dần quen với các bạn và môi trường lớp học. 8Đồ dùng tự tạo ở các góc3.4. Biện pháp 4: Tạo động lực và truyền cảm hứng cho trẻ thông qua cáchoạt độngLn tạo sự gần gũi khơng khí vui tươi hứng khởi, thoải mái, vuivẻ cho trẻ trong các hoạt động học, các cô luôn luôn quan sát, lắng nghe trẻ để hiểutrẻ hơn, biết được các con muốn gì, khả năng của trẻ ra sao, ln tạo cơ hội, khuyếnkhích trẻ tích cực tham gia các hoạt động học tập, vui chơi, tìm tịi, khám phá, giáodục trẻ các hành vi văn minh, lễ phép trong giao tiếp ứng xử.Các cô luôn chủ động đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp lấy trẻlàm trung tâm, đồng thời tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm đã được phát huynhằm giúp trẻ phát triển tốt các kỹ năng, phát huy tính tích cực khi tham gia các hoạtđộng.Để lớp học luôn tràn ngập tiếng cười mỗi ngày tới lớp là một ngày vui, chúngtôi các cô giáo luôn luôn trong tư thế chuẩn bị sẵn sàng, các bài học được lên kếhoạch kỹ hơn chỉnh chu hơn và ngồi ra cịn có các kế hoạch dự phịng và ln sẵnsàng lấp đầy thời gian trống để hoạt động của trẻ luôn được diễn ra và mọi thứ có thểkhơng theo kế hoạch đã chuẩn bị. Chính điều đó u cầu các cơ ln linh hoạt đểmang lại cho trẻ những trải nghiệm tốt nhất có thể.+ Qua giờ hoạt động làm quen văn học: Cô luôn thu hút trẻ vào những bài thơ,câu chuyện, ca dao, đồng dao, hát ru nhằm tạo sự quen thuộc như trẻ đang ở nhà.Ngồi ra tơi cịn sử dụng cơng nghệ thông tin, sử dụng Power Point áp dụng vào 9những bài dạy khiến hình ảnh thêm sinh động rõ nét, sử dụng các sa bàn rối tạo sựhứng thú cho trẻ.+ Giờ học tạo hình: Đối với trẻ em nhất là lứa tuổi mầm non có lẽ giờ tạo hìnhsẽ là giờ học thú vị nhất, khi đó trẻ được thể hiện khả năng, sự sáng tạo của mình.Hoạt động học tạo hình đóng vai trị quan trọng đối với việc phát triển thẩm mĩ chotrẻ, là môi trường kích thích sự tị mị, ham hiểu biết, rèn tính kiên trì, bền bỉ, khéoléo giúp cho sự phát triển toàn diện của trẻ.Với trẻ 3-4 tuổi, hoạt động tạo hình bao gồm tơ màu, dán, in màu,… để trẻ hàohứng hơn, thích thú hơn với giờ học tạo hình tôi cho trẻ trải nghiệm thêm với màunước như thổi bóng màu tạo hoa hay kéo dây màu trên giấy tạo thành bông hoa, nhàonặn đất nặn tạo thành viên bi, cái bánh, bông hoa,… mỗi hoạt động của trẻ đều trànngập niềm vui, sự hứng khởi thông qua hoạt động này giúp trẻ tìm hiểu khám phánhững sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh hình thành cho trẻ xúc cảm, tình cảm,trẻ nhận thức được cái đẹp, biết trân trọng những sản phẩm của mình làm ra, từ đó biếu lao động, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.+ Trong giờ hoạt động ngoài trời: Đây là một hoạt động không thể thiếu trongchế độ sinh hoạt một ngày của trẻ. Bởi thơng qua đó trẻ được tiếp xúc, gần gũi vớithiên nhiên, được khám phá, thỏa mãn trí tị mị của trẻ. Tơi đưa trẻ ra sân chơi, tròchuyện hoặc cho trẻ xem cảnh vật xung quanh sân trường, chơi đu xích đu, chơi cầutrượt… kể chuyện cho trẻ nghe, việc này sẽ gây hứng thú đối với trẻ. Tổ chức các tròchơi quen thuộc như trò chơi dân gian: chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ…,khi trẻ chơi cơ chơi cùng trẻ, trị chuyện với trẻ tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, yên tâmkhi cô ở bên.4. Kết quả đạt được sau khi áp dụng biện pháp4.1. Đối với trrẻ- Trẻ lớp tôi có khả năng giao tiếp mạnh dạn hơn, thích được đi học hơn.- Trẻ vơ tư thể hiện tình cảm giao lưu giữa bạn bè, giữa trẻ và cơ, thích chơicùng bạn, có thái độ vui vẻ hứng thú với mọi hoạt động ở lớp và có ý thức giữ gìn đồdùng, đồ chơi.4.2. Đối với giáo viên 10- Hạnh phúc hơn khi tới lớp- Nắm chắc tâm lý của từng trẻ, phương pháp giúp cho trẻ thích đến lớp.- Nâng cao kinh nghiệm trong giảng dạy, cũng như trong việc chăm sóc trẻ.- Giáo viên trị chuyện với trẻ nhiều hơn, luôn quan tâm, yêu thương sẵn sàng giúpđỡ trẻ mọi lúc mọi nơi, công bằng với các tình huống xảy ra giữa các trẻ trong lớp.4.3. Đối với phụ huynhPhụ huynh luôn coi trọng giáo viên thống nhất với giáo viên và nhà trường vềcách chăm sóc giáo dục trẻ, đồng thời tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dụctrẻ ở nhà trường cũng như ở lớp. Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động hàng ngàycủa con và phụ huynh cũng trao đổi tình hình của con ở nhà để các cơ có thể nắm bắtđược. Phụ huynh hạnh phúc với những thành công của trẻ, tin tưởng vào nhà trường,thông cảm chia sẻ với những khó khăn của cơ giáo. Phụ huynh ln tin tưởng, hàilịng với giáo viên và nhà trường.5. Kết luậnTrong xã hội công nghệ 4.0, việc xây dựng lớp học hạnh phúc sẽ được nhiềunhà giáo dục quan tâm hơn nữa .Và chúng tôi đã và đang trên con đường tìm hạnhphúc, hạnh phúc cho mình, cho lứa học sinh của mình và cho tất cả mọi người. Conđường đó khơng hề đơn giản. Nhưng với khát khao thay đổi tự thân của mỗi giáoviên thì tất cả chúng ta sẽ làm được. Nền giáo dục của chúng ta sẽ là nền giáo dụchạnh phúc, đào tạo ra những con người hạnh phúc.Trên đây là một vài chia sẽ của bản thân tôi về nội dung "Xây dựng lớp họchạnh phúc trong trường mầm non cho trẻ 3 – 4 tuổi”, rất mong nhận được sự tham giađóng góp ý kiến từ Ban giám khảo và các đồng nghiệp, mặc dù cịn gặp nhiều khókhăn trong q trình nghiên cứu và áp dụng nên rất mong nhận đc sự tham gia đónggóp ý kiến của các đồng chí để bài thuyết trình của tơi được đầy đủ và trọn vẹn hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn! 11Chí Minh, ngày 18 tháng 10 năm 2021Người viếtPhùng Thị Thùy Giang

Video liên quan

Chủ Đề