Bao lâu thì ngưc thay đôi khi mang thai

Khi có thai, sự thay đổi hormone khiến cơ thể có những thay đổi. Nhiều mẹ bầu cho rằng, họ thường cảm thấy đau ngực khi có thai. Ngực đau như thế nào là có thai, sự khác biệt với đau khi kỳ kinh sắp đến không? Hãy tìm hiểu ngay thông tin sau đây.

1. Ngực đau khi mang thai do đâu?

– Khi mang thai, các mô xung quanh đầu ngực dày đặc và sần hơn khiến ngực cảm thấy đau, căng tức, các vùng gai gạo xung quanh đầu ngực rõ và sắc tố da thâm, đậm hơn.
– Đau ngực khi mang thai xuất hiện do sự mất cân bằng hormone trong cơ thể, đặc biệt là progesterone và estrogen. Khi đó lưu lượng máu lên ngực cũng bị ảnh hưởng, gây tình trạng căng tức.
– Ở tháng thứ 6 thai kỳ, đau ngực căng tức ngực còn là do cơ thể bắt đầu sản xuất sữa non, mẹ bầu cảm thấy đau nhiều hơn vào những tháng cuối thai kỳ.

Bao lâu thì ngưc thay đôi khi mang thai

Ngực đau như thế nào là có thai, sự khác biệt với đau khi kỳ kinh sắp đến có không?

2. Ngực đau như thế nào là có thai?

Biểu hiện đau ngực khi mang thai không khác biệt gì so với khi đau ngực kỳ kinh nguyệt. Làm thế nào để phân biệt 2 triệu chứng này?
Tình trạng đau tức ngực khi mang thai xuất hiện ngay từ ngày thứ 2- ngày thứ 3 sau khi thụ thai. Sự thay đổi hormone không có thể khiến ngực không chỉ đau mà còn ngứa, nóng ran.

– Căng tức ngực và đau vùng nhũ hoa.

– Gai gạo quanh đầu ngực nổi rõ hơn.

– Nhũ hoa lớn hơn, quầng và đầu nhũ hoa sậm màu.

– Đau ngực kèm đi tiểu nhiều, buồn nôn, thân nhiệt tăng…

– Trong khi đau ngực tiền kinh nguyệt chỉ có biểu hiện hơi căng ngực, kích cỡ ngực lớn hơn một chút và biến mất sau khi kỳ kinh xuất hiện.

Bao lâu thì ngưc thay đôi khi mang thai

Mẹ bầu cảm thấy đau nhiều hơn vào những tháng cuối thai kỳ

3. Đau ngực khi mang thai thế nào là không an toàn?

Các tháng cuối thai kỳ đau tức ngực thường là do tuyến sữa phát triển, căng tức sữa non, không phải là dấu hiệu đáng lo ngại.Hiện tượng đau ngực khi mang thai hầu hết là biểu hiện sinh lý phổ biến ở tất cả bà bầu. Tuy vậy các bà bầu cần lưu ý nếu có những biểu hiện kèm theo:– Đau ngực nhiều, kèm khó thở, ho.– Cơn đau ngực lan tỏa xuống 2 cánh tay, gây cảm giác mỏi mệt bải hoải.– Đau ngực kèm sốt dù không bị cảm cúm.– Đau ngực, đổ mồ hôi, khó thở, chóng mặt.

Với những tình trạng này chị em cần đi thăm khám sớm tìm nguyên nhân để có cách xử trí thích hợp.

Bao lâu thì ngưc thay đôi khi mang thai

Khi thấy có những tình trạng bất thường trong thai kỳ, cần đi khám tại cơ sở y tế

Ngực đau như thế nào là có thai không quá khó để nhận biết. Hãy theo dõi quan tâm hơn đến cơ thể của mình. Bên cạnh nhận biết dấu hiệu mang thai sớm qua tình trạng đau ngực, trễ kinh, cơ thể mệt mỏi buồn nôn thì chị em có thể dùng que thử thai tại nhà hoặc xét nghiệm kiểm tra tại cơ sở y tế để xác định mang thai chính xác hơn.

Bộ ngực của phụ nữ sẽ có nhiều thay đổi gần như ngay khi vừa mới có thai. Điều này là bình thường, cho thấy bạn đã sẵn sàng để cho con bú sữa mẹ.

Những thay đổi ở ngực thường thấy ở phụ nữ có thai

Khi mang thai, mẹ bầu có thể gặp phải những thay đổi ở ngực được liệt kê dưới đây:

Ngứa, sưng, nhạy cảm và nhạy đau

Với nhiều mẹ bầu, sự nhạy cảm ở ngực chính là dấu hiệu đầu tiên của việc mang thai. Nguyên nhân của thay đổi này là bởi lượng hormone sinh dục nữ trong cơ thể bạn tăng lên. Ngực bạn sẽ trở nên ngứa ran kèm với sự thay đổi nhiệt độ.

Kích cỡ ngực lớn hơn

Trong thời gian đầu mang thai, mỡ sẽ tích tụ trong vú và tuyến sữa tăng kích cỡ. Đến tuần thứ 6, ngực bạn sẽ lớn lên đáng kể và tiếp tục phát triển cả về kích thước và trọng lượng trong suốt 3 tháng đầu của thai kỳ.

Ngực bị ngứa và căng da

Khi ngực bạn phát triển, da bạn sẽ căng ra. Đồng thời, bạn sẽ cảm thấy ngứa và da sẽ xuất hiện những vết rạn.

Mạch máu to hơn

Trong suốt thời kì mang thai, bạn cần cùng cấp thêm máu đến thai nhi và cả ngực. Điều này có thể khiến mạch máu giãn ra và hiện thành những vết ngoằn nghèo màu tím dưới da.

Núm vú của bạn sẽ sạm đi và lồi ra. Quầng vú sẽ lớn lên và sạm đi. Các tuyến nhỏ sẽ hiện ra trên bề mặt quầng vú khiến bề mặt quầng vú sẽ thô ráp và gập ghềnh. Những tuyến này sẽ tiết chất nhờn để giữ núm vú của bạn không bị khô và bị nứt.

Rỉ dịch

Đến gần cuối thai kì, một vài mẹ bầu sẽ nhận thấy ở đầu núm vú của họ có rỉ dịch. Dịch này là sữa non, là loại sữa giúp mẹ nuôi bé sơ sinh trước khi mẹ có thể tạo ra sữa thực sự. Sữa non có thể tự tiết ra hoặc được kích thích bởi việc mát xa hay quan hệ tình dục.

Bạn có thể làm gì khi cảm thấy không thoải mái với những thay đổi ở ngực?

Bạn khó có thể giảm đau hoặc giảm căng tức ở ngực, nhưng có thể giúp cơ thể mình thoải mái hơn khi:

Sử dụng áo ngực bổ trợ

Bạn nên mặc loại áo ngực cho mẹ bầu để thoải mái hơn và hỗ trợ cơ lưng. Khi ngực bạn lớn hơn, bạn phải đổi loại áo ngực phù hợp hơn và không gây kích ứng. Đồng thời, bạn hãy chọn loại áo có nhiều móc áo và làm bằng cotton thay vì sợi tổng hợp để da được thông thoáng hơn .

Dùng miếng thấm ngực

Bạn có thể sử dụng miếng thấm ngực nếu có dấu hiệu rỉ sữa non khi mang thai. Bên cạnh đó, bạn cũng nên để ngực trần vài lần mỗi ngày và sau khi tắm.

Bạn nên sử dụng xà phòng để làm sạch bộ ngực, gồm cả núm vú và quầng vú để giúp ngực khô thoáng hơn. Hãy lưu ý sử dụng nước ấm khi tắm nhé.

Khi nào nên đến bác sĩ với tình trạng ngực của mẹ bầu?

Nếu bạn không có bất kì dấu hiệu thay đổi ngực khi mang thai, có thể là bạn đang gặp vấn đề. Nếu đã từng qua phẫu thuật vú (ví dụ như cấy hoặc sinh thiết) trước khi có thai, bạn nên cho bác sĩ sản khoa biết. Trong một vài trường hợp như xơ nang vú dù không cần phải điều trị, các mẹ bầu nên kiểm tra hằng tháng để kiểm soát tình trạng sức khỏe hiện tại của bản thân và thai nhi.

Hơn 70.000 mẹ bầu đã tìm đến Cộng đồng Mang Thai!

Gia nhập cộng đồng để cập nhật kinh nghiệm chuẩn bị mang thai miễn phí từ bác sĩ và các mẹ bỉm thông thái khác. Click tham gia ngay!

Bao lâu thì ngưc thay đôi khi mang thai

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Đau ngực khi mang thai là tình trạng thường gặp ở nhiều phụ nữ. Bắt đầu từ tuần 1 đến tuần thứ 6 của thai kỳ người phụ nữ sẽ cảm thấy ngực căng cứng, hơi đau và nhạy cảm hơn. Có thể nói đây là một trong những dấu hiệu nhận biết có thai sớm nhất. Từ giai đoạn này, bạn hãy trang bị kiến thức về thai sản cũng như học cách làm đẹp cho bà bầu để luôn tự tin, rạng rỡ dù trong giai đoạn bầu bí.

Vậy khi có thai ngực thay đổi như thế nào? Đau ngực khi mang thai kéo dài bao lâu? Cùng Care With Love tìm hiểu trong bài viết sau.

Nhiều phụ nữ băn khoăn ngực khi mang thai như thế nào? Khi mang thai, ngực của phụ nữ khi mang thai có những thay đổi đặc trưng bạn dễ dàng nhận thấy. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, bạn sẽ gặp triệu chứng đau ngực khi có thai lạ thường. Với một số trường hợp có thể lầm tưởng ngực đau khi mang thai là dấu hiệu kinh nguyệt nên có thể khiến bạn không để ý đến. Lúc này, bạn sẽ có cảm giác ngực hơi căng tức khi chạm vào, hoặc cảm thấy đau đớn khi mặc áo ngực.

Bao lâu thì ngưc thay đôi khi mang thai

Đau ngực khi mang thai là biểu hiện thường gặp

Thai bao nhiêu tuần thì ngực căng? Thông thường ngực bắt đầu căng tức là dấu hiệu sớm báo hiệu mẹ đã mang thai. Thai 4 tuần tuổi trở đi, mẹ đã cảm nhận ngực căng tức.

Sự nhạy cảm khác thường này của ngực bắt đầu xuất hiện từ tuần thứ 4 đến 6 và kéo dài đến hết 3 tháng đầu mang thai. Thế nhưng bạn không cần phải lo lắng vì những triệu chứng này không quá nghiêm trọng và thường xuất hiện nhiều nhất ở 3 tháng đầu mang thai. 

Nguyên nhân gây đau ngực bình thường

+ Ợ nóng

Ợ nóng do sự thay đổi nội tiết tố trong thời gian mang thai còn gọi là chứng trào ngược axit. Bên cạnh cảm giác chua, đắng miệng thì các mẹ bầu ợ nóng còn thấy rát ở phần ngực dưới và cuống họng. 

+ Khó tiêu

Khó tiêu cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến các cơn tức ngực khó thở khi mang thai. Tình trạng này càng trở nên tồi tệ hơn khi bước vào giai đoạn cuối của thai kỳ, khoảng từ tuần thứ 27 trở đi. 

+ Căng cơ ngực

Nhiều người thắc mắc căng cơ ngực, đau ngực có phải có thai không, xin trả lời rằng Có. Khi mang thai, cơ bắp ở tay, chân, đặc biệt là dây chằng ở vùng ngực sẽ xuất hiện. Thai nhi càng lớn thì tử cung sẽ càng mở rộng. Lúc này sẽ gây áp lực lên cơ hoành, xương sườn và dẫn đến tình trạng ngực đau, phải thở dốc. 

+ Nhiễm trùng ngực

Nhiễm trùng ngực là nguyên nhân chính kéo theo cơn đau ngực. Phần lớn căn bệnh này xảy ra có liên quan đến đường hô hấp. 

+ Căng thẳng

Khi mang thai, phụ nữ thường hay suy nghĩ, gặp các vấn đề khiến bản thân lo lắng, căng thẳng. Đây cũng là tình trạng thường gặp ở các mẹ và cũng là một trong những nguyên nhân gây căng tức ngực.

Bao lâu thì ngưc thay đôi khi mang thai

Căng thẳng khi mang thai có thể là nguyên nhân gây đau tức ngực

+ Kích thước ngực thay đổi

Mang thai, ngực của các mẹ sẽ lớn hơn. Điều này làm thay đổi các khớp và cơ ngực, khiến các mẹ cảm thấy đau nhức và khó chịu ở bộ phận này. 

Như vậy, dựa vào các biểu hiện trên bạn có thể xác định được việc căng ngực có phải dấu hiệu mang thai không. Tuy nhiên bên cạnh đó cơn đau ngực có thể cũng xảy ra do vài nguyên nhân bất thường khác.

Để hiểu hơn về quá trình mang thai cần lưu ý những gì, bạn có thể để lại thông tin email Carewithlove xin gửi tặng bạn bộ tài liệu dành riêng cho mẹ bầu ngay nhé:

Nguyên nhân gây đau ngực bất thường

+ Chứng nghẽn mạch máu (DVT)

Đây là hội chứng huyết đóng cục ở tĩnh mạch trong cơ thể. Nó là một căn bệnh nghiêm trọng mà bạn cần phải cẩn thận. Những trường hợp hay gặp là:

  • Mang thai trên 35 tuổi
  • Mang song thai
  • Hút thuốc thường xuyên
  • Bị béo phì
  • Bị bệnh tim
  • Bị bệnh phổi

+ Nhồi máu cơ tim

Đau ngực là tình trạng phổ biến của người đau tim. Ngoài ra, nó còn đi kèm một số triệu chứng khác như:

  • Nhức đầu
  • Khó thở
  • Tê chân tay
  • Đổ mồ hôi lạnh

Khi bị những triệu chứng này bạn nên đến bệnh viện ngay lập tức để kiểm tra kỹ hơn. Dấu hiệu bệnh này hay gặp nhất ở phụ nữ mang thai trên 40 tuổi, phụ nữ hút thuốc lá, có tiền sử bị bệnh tiểu đường.

Bao lâu thì ngưc thay đôi khi mang thai

Đau ngực có thể là dấu hiệu mang thai nhưng cũng có thể là dấu hiệu của nhiều căn bệnh nguy hiểm

+ Hen suyễn

Nếu bạn đang bị hen suyễn hay có tiền sử bị hen suyễn thì đây chính là biểu hiện cho thấy bệnh đã tái phát hoặc có dấu hiệu xấu đi. Hãy đến cơ sở y để được bác sĩ thăm khám kỹ lưỡng hơn.

Ngực thay đổi như thế nào khi mang thai?

Ngực phụ nữ khi mang thai sẽ có những thay đổi điển hình như:

Đau ngực

Các cơn đau ngực khi mang thai thường gây khó chịu cho mẹ bầu. Vậy các cơn căng ngực khi mang thai kéo dài bao lâu? Sự thật các các triệu chứng này kéo dài suốt thai kỳ của người phụ nữ. Nguyên nhân của hiện trạng này do mức độ hormone estrogen và progesterone thai kỳ tăng cao.

Xuất hiện gân xanh trên bầu ngực

Hiện tượng các đường gân xanh xuất hiện, nổi lên rõ rệt trên da ngực khi mẹ mang thai. Nguyên nhân do cơ thể cần tăng đến 50% để đáp ứng nhu cầu cấp đủ cho sự phát triển của bào thai khiến tĩnh mạch nổi lên. Mẹ hoàn toàn yên tâm vì hiện tượng này sẽ mất khi mẹ sinh con.

Ngực tăng kích cỡ

Từ tuần mang thai thứ 6, ngực sẽ bắt đầu phát triển và tiếp tục cho đến khi bé chào đời. Nguyên do là khi mẹ mang thai, lồng ngực giãn nở, mở rộng để tử cung phát triển, đồng thời chuẩn bị nguồn sữa để nuôi bé khi con chào đời.

Nhũ hoa sạm đen

Núm vú thay đổi như thế nào khi mang thai? Bầu ngực của mẹ bầu sẽ tăng kích thước, đồng thời đầu vú sẽ chuyển màu sang thẫm hơn so với trước mang thai. Ngoài ra, tuyến bã dầu hoạt động mạnh khiến nhũ hoa bóng nhờn. Mẹ cũng yên tâm vì tình trạng thâm sạm nhũ hoa khi mang thai sẽ chấm dứt sau khi sinh.

Nốt nhỏ quanh nhũ hoa

Khi mang thai, quanh nhũ hoa sẽ xuất hiện những nốt nhỏ li ti. Đây là dấu hiệu cơ thể chuẩn bị cho việc nuôi con bằng sữa mẹ.

Rò rỉ sữa non

Hiện tượng rò rỉ sữa non có thể bắt đầu từ tuần thứ 16 thai kỳ và kéo dài cho đến khi sinh. Mẹ có thể cảm nhận dòng chảy hoạt động trong ngực, đồng thời đầu ti có thể rỉ sữa non.

Hiện tượng rò rỉ sữa non hết sức bình thường nhưng nếu ngực rỉ sữa kèm theo máu và đau đớn, mẹ bầu nên thăm khám sản khoa để được tư vấn kịp thời.

Xuất hiện cục u

Một số mẹ bầu gặp tình huống các cục u xuất hiện ở vùng ngực trong thời gian mang thai. Theo các bác sĩ chuyên khoa, đây là những u nang, bướu sợi tuyến (mô xơ) và galactoceles (u nang chứa sữa). Các cục u này thường lành tính, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Tuy nhiên khi các khối u kèm triệu chứng đau nhức, cần tham khảo ý kiến bác sĩ.

Bí quyết làm giảm đau ngực khi mang thai

Khi bắt đầu có dấu hiệu mang thai, phụ nữ không chỉ buồn nôn mà còn có nhiều thay đổi khác trên cơ thể, nhất là phần ngực. Cụ thể, ngực sẽ lớn hơn và có những dấu hiệu căng tức, mệt mỏi. Để đối mặt với những thay đổi đó các mẹ nên áp dụng phương pháp dưới đây:

+ Nịt ngực phù hợp

Trước và sau khi thụ thai, phụ nữ nên lựa chọn và mặc áo nịt ngực thích hợp. Mục đích là để:

  • Nâng ngực lên
  • Tránh xệ ngực
  • Tránh làm tổn thương mô ngực.

+ Rửa sạch núm vú hằng ngày

Bắt đầu từ tháng thứ 4 – 5 của thời kỳ mang thai, mỗi ngày nên dùng nước sạch rửa núm vú một lần. Mục đích là để loại bỏ những chất khô được tiết ra tích tụ trên núm vú, sau đó bôi lên một lớp kem dưỡng da để tránh nứt đầu vú khi cho con bú.

Bao lâu thì ngưc thay đôi khi mang thai

Khi mang thai các mẹ nên vệ sinh vú hằng ngày

+ Khắc phục hiện tượng lõm đầu vú

Nếu một số thai phụ có hiện tượng núm vú ở một bên hay cả hai bên bị lõm vào nên sử dụng biện pháp xử lý kịp thời. Vì, hiện tượng lõm đầu vú sẽ ảnh hưởng đến việc bú sữa của trẻ sơ sinh.

Bà mẹ trẻ nên rửa sạch đầu vú và bầu vú. Cách thực hiện như sau:

  • Đầu tiên là kéo lên xuống
  • Sau đó là sang trái và phải.
  • Nhẹ nhàng kéo da quầng vú xuống phía dưới, sau đó thực hiện theo hướng ngược lại. 
  • Làm nhiều lần, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 5 phút.

Nếu không chú ý đến việc bảo vệ vú, đầu vú lõm vào trong, không những trẻ sơ sinh bú vú mẹ khó mà còn không thể có được chất dinh dưỡng đầy đủ. Càng nguy hiểm hơn người mẹ mắc phải chứng viêm tuyến vú và sẽ tránh được trương hợp tức ngực khi mang thai.

+ Tăng tính chịu lực của núm vú

Thường xuyên dùng bông gòn sạch, nhẹ nhàng xoa núm vú và da ở phần quầng vú thúc đẩy cho da ở phần núm vú và quầng vú đầy lên, tăng tính chịu lực của núm vú và quầng vú đối với bộ máy kích thích khi cho bú.

+ Tăng khả năng kháng bệnh của vú

Bằng cách dùng tay xoa bóp nhẹ, điều này có lợi cho việc tăng cường khả năng kháng bệnh của vú, đồng thời làm tăng cường quá trình tuần hoàn bạch huyết và máu của vú, kích thích quá trình tuần hoàn bạch huyết và máu của vú, kích thích quá trình tiết sữa sau khi sinh

+ Massage, chăm sóc da

Một liệu trình massage chăm sóc bầu, chăm sóc da dành riêng cho phụ nữ mang thai vào cuối tuần cũng khá lý tưởng. Cảm giác mệt mỏi khi mang thai sẽ nhanh chóng tan biến, thay vào đó bạn thấy mình thoải mái và tươi mới hơn.

Bao lâu thì ngưc thay đôi khi mang thai

Massage có thể giúp giảm đau tức ngực khi mang thai

Khi nào hết đau ngực khi mang thai?

Bà bầu đau ngực trong bao lâu thì dứt? Những cơn đau ngực khi mang thai không ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ song có thể khiến mẹ bầu cảm thấy không thoải mái. Vậy khi có thai đau ngực đến khi nào mới kết thúc? Các cơn căng ngực khi mang thai kéo dài bao lâu?
Câu trả lời cho điều này là các cơn tức, đau ngực khi có bầu diễn ra trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên các cơn đau thường xuất hiện vào 3 tháng đầu tiên và có thể giảm bớt vào các tháng tiếp theo.

Mẹ có thể lựa chọn các phương pháp khoa học nhằm giảm các cơn đau ngực khi có bầu. Nâng cao sức khoẻ thể trạng và tinh thần có thể giúp mẹ không còn bận tâm suy nghĩ vấn đề có bầu đau ngực đến khi nào nữa.

Với trường hợp có bầu ngực lúc đau lúc không, bạn cũng đừng lo lắng. Đây hoàn toàn là dấu hiệu bình thường phổ biến ở nhiều thai phụ.

Kinh nghiệm giảm đau ngực khi mang thai

  • Duy trì cân nặng hợp lý suốt thai kỳ. Đừng để quá mập vì chất mỡ quá nhiều trong cơ thể có tác dụng như các hạch chuyên sản xuất và dự trữ kích thích tố oestrogen.
  • Ăn nhiều rau cải, trái cây, gạo và đậu.
  • Bổ sung các loại vitamin cần thiết như: Vitamin B, C, và canxi.
  • Chườm lạnh và nóng. Đây là phương pháp thần kỳ có thể làm dịu đi bất cứ chứng đau nhức nào.
  • Mặc áo ngực phù hợp dành riêng cho phụ nữ mang thai. Lời khuyên tốt nhất là bạn nên chọn những chiếc áo ngực có chức năng nâng đỡ nhưng vẫn tạo sự thoải mái và nên tránh những chiếc áo bó khít, gây chà xát vào bầu ngực la cách làm đẹp cho bà bầu.

Nếu ngực đau nhiều, có kèm sốt thì nên đi khám ngay. Ngoài ra, khi có những dấu hiệu như: 

  • Đau ngực đột ngột, kèm ho hoặc khó thở
  • Cơn đau từ ngực lan xuống hai cánh tay
  • Đau ngực kèm sốt
  • Đau ngực kèm chóng mặt, khó thở, đổ mồ hôi bất thường… 

Đó có thể là biểu hiện của các căn bệnh ở tim, phổi và bắt buộc bạn phải đến cơ sở y tế để được thăm khám.

Trên đây là nguyên nhân đau ngực khi mang thai và những giải pháp khắc biệt hiệu quả. Mong rằng, với những chia sẻ trên bạn có thể giúp cơ thể thoải mái, dễ chịu hơn vượt qua những áp lực khi mang thai nhé.

Massage Bầu – Dứt điểm ngay những cơn đau nhức khi mang thai

Bao lâu thì ngưc thay đôi khi mang thai

Hơn 80% mẹ bầu mất ngủ ở 3 tháng đầu & 3 tháng cuối thai kỳ do hiệu ứng phụ của các hormone thai kỳ
Khi mang thai mẹ bầu sẽ sản sinh ra Hormone FSH gia tăng để kích trứng phát triển là nguyên nhân gây ra cơn đau lưng ở mẹ bầu những tuần đầu thai kỳ.

Từ tuần thai thứ 10 trở đi, xuất hiện thêm một loại hormone mới mang tên Relaxin với tác dụng giúp vùng cơ xương chậu giãn nở. Từ đó khiến tình trạng đau thắt lưng, đặc biệt là vùng lưng dưới càng đau nhức.

Càng về cuối thai kỳ, tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn do cột sống cong và chịu nhiều áp lực, cơ bụng căng ra và yếu đi khiến cho vùng cơ lưng bị chèn ép. Nếu không cải thiện, đau lưng sẽ đeo bám mẹ dai dẳng từ mang thai đến cả khi đã sinh làm cho mẹ bầu rất mệt mỏi

DỨT ĐIỂM ngay những cơn đau nhức với MASSAGE BẦU của Care With Love Những liệu pháp xoa bóp Massage, ấn huyệt, chườm thảo dược/ đá nóng, giúp mẹ xua tan nhức mỏi ngay lập tức, cải thiện giấc ngủ Massage bầu tác động trực tiếp đến thai nhi, giúp bé thư giãn ngủ ngon. Massage thường xuyên sẽ giúp thai nhi tăng cân nhiều hơn và quá trình chuyển dạ cũng nhanh hơn!

Đau lưng chỉ là một phần thai kỳ, hãy đến Care With Love Spa thư giãn ngay nhé

Địa chỉ Care With Love Spa – CN 1 102s An Dương Vương, P.9, Q.5 – CN 2: 266 Tân Sơn Nhì, P. Tân Sơn Nhì, Tân Phú

– CN 3: 131 Nguyễn Văn Thương, P.25, Bình Thạnh

Gọi ngay vào hotline: 0939 939 353 để book lịch ngay mẹ nhé!