Cách đánh giá môn Nghệ thuật

Học sinh lớp 6 trong tiết học môn nghệ thuật – NGUYỄN THÔNG

Ngày 3.11, Sở GD-ĐT TP.HCM đã có hướng dẫn các trường về thực hiện kiểm tra đánh giá môn nghệ thuật năm học 2021 – 2022.

Theo đó, 2021 – 2022 là năm học đầu tiên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc THCS, bao gồm cả 2 nội dung âm nhạc và mỹ thuật. Sở GD-ĐT TP.HCM hướng dẫn mỗi nội dung các trường THCS chọn 1 kết quả kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong từng học kỳ. Khuyến khích thực hiện kiểm tra, đánh giá định kỳ thông qua bài thực hành, dự án học tập.

Bài kiểm tra, đánh giá định kỳ được thực hiện riêng theo từng nội dung tương tự như môn học đánh giá bằng nhận xét. Kết quả bài kiểm tra được đánh giá mức Đạt khi cả 2 nội dung âm nhạc, mỹ thuật được đánh giá Đạt.

Đối với bài kiểm tra [trên giấy hoặc trên máy tính], bài thực hành, dự án học tập khi thực hiện, phải có hướng dẫn và tiêu chí đánh giá theo yêu cầu cần đạt của môn học được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông trước khi thực hiện.

Theo ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám Đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, để đánh giá kết quả học tập của học sinh, giáo viên căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng và các yêu cầu cần đạt môn học quy định trong chương trình giáo dục phổ thông. Thông qua thái độ tích cực và sự tiến bộ của học sinh để nhận xét kết quả các bài kiểm tra đối với môn học

Video đang HOT

Kết quả học tập môn nghệ thuật được đánh giá bằng nhận xét theo một trong 2 mức: Đạt, Chưa đạt và nhận xét những trường hợp đặc biệt về năng khiếu hoặc về ý thức và thái độ học tập [nếu có].

Giáo viên Nguyễn Thông, Trường THCS Nguyễn Du [Q.1, TP.HCM], cho biết học sinh lớp 6 đang chuẩn bị thực hiện bài kiểm tra định kỳ môn nghệ thuật. Căn cứ vào nội dung kiến thức đã học tính đến thời điểm này, giáo viên sẽ xây dựng bài kiểm tra với yêu cầu kiến thức tương ứng. Chẳng hạn ở nội dung mỹ thuật của môn nghệ thuật, học sinh đã học bài Trang trí thiệp thì có thể giáo viên sẽ đưa ra yêu cầu về kỹ năng trang trí gắn với các dịp lễ, hội để học sinh hoàn thành sản phẩm của mình. Giáo viên Nguyễn Thông lấy ví dụ, học sinh có thể thực hiện sản phẩm thiệp Noel, thiệp tết… để tặng người thân.

Trường học tìm cách gỡ rối khi dạy môn tích hợp lớp 6

Trong lúc chưa có giáo viên dạy liên môn, nhiều trường nhận phần khó về mình, buộc giáo viên tăng tiết, thay đổi thời khóa biểu liên tục để đảm bảo tính logic của môn tích hợp.

Từ năm học 2021-2022, học sinh lớp 6 bắt đầu học chương trình và sách giáo khoa mới; trong đó điểm thay đổi lớn là phần tích hợp các đơn môn trước đây thành 3 môn mới là Khoa học tự nhiên [gồm liên môn Vật lý, Hóa học và Sinh học], Lịch sử & Địa lý, Nghệ thuật [Âm nhạc và Mỹ thuật].

Việc này gây ra nhiều khó khăn cho nhà trường và học sinh, đặc biệt là với liên môn Khoa học tự nhiên [xem chi tiết chương trình], vì môn học này không được thiết kế thành từng phân môn mà theo chủ đề, buộc giáo viên phải có chuyên môn của cả ba môn Lý, Hóa, Sinh; trong khi giáo viên phần lớn chưa được đào tạo kiến thức tích hợp, chưa có chứng chỉ để đứng lớp.

Trước tình hình đó, hầu hết trường phải phân công 2-3 giáo viên cùng dạy Khoa học tự nhiên, giáo viên ở chuyên môn nào dạy nội dung đó. Do khó sắp xếp thời khóa biểu để cân đối với lịch dạy của các thầy cô ở khối khác, các bài học của môn Khoa học tự nhiên được nhiều trường xé lẻ, dạy "nhảy cóc", sai tuần tự. Chẳng hạn, trong một tiết, giáo viên Hóa sẽ dạy nội dung Hóa ở cả bài 1 và bài 3 [trong khi học sinh chưa học nội dung tích hợp khác ở bài 2].

Điều này phá vỡ tính chất của môn học tích hợp, khiến học sinh không thể tiếp thu kiến thức theo logic bài học. Để khắc phục, một số trường đưa ra giải pháp chấp nhận phần khó về giáo viên, buộc thầy cô phải dạy nhiều tiết hơn trong một tuần và thay đổi thời khoá biểu liên tục để đảm bảo thứ tự bài học.

Sau hơn hai tháng, 6 giáo viên môn Lý, Hoá, Sinh trường THCS Ngô Gia Tự [quận Long Biên, Hà Nội] đã dần quen với khó khăn này. Hiệu trưởng Vũ Thị Hải Yến cho hay ban đầu trường THCS Ngô Gia Tự cũng phân công dạy các mạch nội dung theo hình thức song song từng môn, giống như nhiều trường khác với thời lượng hai tiết Lý, một Hoá và một Sinh. Tuy nhiên, nhận thấy điều này ảnh hưởng rất lớn đến học sinh, cô Yến quyết định cùng ban giám hiệu, thầy cô phụ trách chuyên môn nghiên cứu lại toàn bộ chương trình, sách giáo khoa và quyết tâm phải dạy bằng được theo logic chương trình.

"Quyết định này đem đến hàng loạt khó khăn, từ việc giáo viên có tuần phải dạy nhiều, tuần dạy ít, thời khoá biểu phải sắp xếp lại liên tục theo tháng, thậm chí theo tuần. Thế nhưng, chúng tôi quyết phải tháo gỡ dần chứ không để chương trình mới lại làm theo cách cũ", cô Yến nói.

Ban giám hiệu trường THCS Ngô Gia Tự đưa ra hai phương án. Một là tuần nào giáo viên bị tăng tiết ở lớp 6 sẽ được rút tiết ở lớp 7-8-9. Tuy nhiên, cách làm này sẽ khiến lớp 7-8-9 cũng rơi vào tình trạng lúc không học gì, lúc lại phải học quá nhiều một môn. Vì vậy, cả trường thống nhất theo phương án thứ hai là giữ nguyên số tiết yêu cầu của tất cả khối lớp, chấp nhận phần khó về giáo viên để học sinh không bị xáo trộn.

Với phương án này, cô Yến phải giải thích cho giáo viên rằng dù không dạy đều đặn mỗi tuần 19 tiết mà có tuần lên tới 22, lại có tuần chỉ 14, tổng số tiết một năm chia cho mỗi tuần vẫn đủ theo quy định, không ảnh hưởng đến thành tích hay lương. Giáo viên có lúc bận nhưng cũng có thời điểm nhàn rỗi. Đặc biệt, trường sẽ ưu tiên giáo viên Lý, Hoá, Sinh không phải nhận thêm các công việc kiêm nhiệm, như công tác chủ nhiệm, để đảm bảo thời gian, sức khoẻ.

"Giáo viên vất vả hơn, ban giám hiệu cũng đau đầu hơn trong việc rà soát, bố trí thời khoá biểu. Nhưng đổi lại, học sinh được học tuần tự các chủ đề đúng theo chương trình. Các em không phải nghĩ nay học Lý, Hoá hay Sinh mà chỉ cần nhớ nay học bài tiếp theo của môn Khoa học tự nhiên", cô Yến chia sẻ.

Học sinh trường THCS Thạnh An [huyện Cần Giờ, TP HCM] đi học trở lại hôm 20/10. Ảnh: Quỳnh Trần

Tại Thái Bình, các trường học cũng được hướng dẫn tổ chức dạy học môn Khoa học tự nhiên theo đúng logic tuyến tính của chương trình. Bà Trần Thị Bích Vân, Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, cho hay ngoài ban hành hướng dẫn, Sở còn có đội ngũ cốt cán nghiên cứu chương trình, phân công 3 tổ tư vấn chuyên môn về các huyện để tư vấn các trường trong việc dạy các môn tích hợp, liên môn.

Theo bà Vân, về nguyên tắc, các trường chủ động xây dựng kế hoạch dạy học sao cho phù hợp với điều kiện thực tiễn nhưng Sở cũng đưa ra tinh thần chung. Chẳng hạn với Khoa học tự nhiên, các trường phải dạy theo logic tuyến tính của chương trình, dạy xong bài học, chủ đề này mới đến chủ đề khác.

Điều này phù hợp với hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong một buổi trao đổi với các trường THCS tại Hà Nội vào đầu tháng 10, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ đề nghị các trường tổ chức dạy học theo đúng tinh thần của môn học. Như với môn Khoa học tự nhiên, trường hợp quá khó khăn mới dạy song song các chủ đề, nhưng phải bảo đảm tính khoa học, sư phạm.

Bà Vân chia sẻ như ở Thái Bình, khi dạy theo chủ đề môn Khoa học tự nhiên, tuỳ vào đội ngũ giáo viên hiện có, số tiết theo chủ đề, nhà trường sẽ phân công giáo viên cho phù hợp. "Khi sắp xếp thời khoá biểu cho giáo viên, có trường ứng dụng công nghệ thông tin để xếp theo từng tuần cho hợp lý. Có tuần cô Hoá dạy tất cả tiết Khoa học tự nhiên lớp 6, cô Sinh không dạy tiết nào khối này sẽ dạy khối lớp khác. Rối ở đâu, nhà trường cùng ngành sẽ gỡ ở đó", bà Vân nói.

Dù vậy, các giải pháp trên chỉ nhằm xoay xở trong bối cảnh chưa có giáo viên được đào tạo dạy tích hợp liên môn. Bà Vân cho rằng giải pháp lâu dài để giải quyết các vướng mắc là phải đào tạo giáo viên. Theo bà, những biên chế đang có phải được bồi dưỡng để dạy được liên môn. Cùng với đó, các trường Sư phạm phải sớm mở ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên, Sư phạm Lịch sử và Địa lý. Những sinh viên đang học các ngành liên quan cần được học bổ sung tín chỉ để ra trường có thể dạy được ngay.

Đồng quan điểm, TS Trương Văn Minh, Phó khoa Sư phạm Khoa học tự nhiên, trường Đại học Đồng Nai cho rằngviệc triển khai chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS dạy môn Khoa học tự nhiên là biện pháp căn cơ. Trước đây, giáo viên tốt nghiệp đại học sư phạm Vật lý, Hóa học hay Sinh học được học chuyên sâu một ngành, kiến thức các môn Khoa học tự nhiên còn lại chỉ nằm ở phần đại cương. Nay họ được bổ sung các tín chỉ để dạy được ba môn.

Tuy nhiên, ông Minh nhìn nhận có một số khó khăn khi triển khai chương trình bồi dưỡng. Chẳng hạn, với giáo viên cao tuổi, việc học này sẽ vất vả hay việc một giáo viên phải đảm nhiệm cả ba môn sẽ khó tốt bằng việc chuyên sâu như trước đây.

Mục đích của việc dạy tích hợp nhằm giúp học sinh hiểu rộng, đầy đủ bản chất, sự vận động, biến đổi của một vật chất, hiện tượng. "Nếu không linh hoạt, đổi mới trong dạy học, kiểm tra, môn tích hợp lại trở thành các môn riêng rẽ", TS Minh nói.

Hiện nhiều Sở Giáo dục và Đào tạo đã có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở những môn tích hợp, liên môn. Tại TP HCM, từ đầu năm học, giáo viên các tổ chuyên môn Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa tham gia các khoá bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu, có thể đảm nhiệm song song việc dạy lớp 6 theo chương trình mới và lớp 7, 8, 9 dạy theo chương trình cũ.

Hải Phòng: dạy minh họa môn Nghệ thuật 6, phần Âm nhạc, có 2 Tổng chủ biên dự Chuyên đề môn Nghệ thuật lớp 6 nội dung Âm nhạc góp phần làm sáng tỏ những băn khoăn, tạo diễn đàn trao đổi để tìm ra phương pháp quản lý và giảng dạy hiệu quả. Âm nhạc là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật...

Ngày 22/10/2021, Sở Giáo dục và Huấn luyện Thành phố Hồ Chí Minh có Văn bản số 2822 / SGDĐT-GDTrH. Để lãnh đạo tiến hành các bình chọn về nghệ thuật, âm nhạc và nghệ thuật từ 5 2021 tới 2022, chúng tôi đã cử giám đốc sở giáo dục và huấn luyện thị thành Tự Đức và 21 quận, huyện trong vùng.

  • Hà Nội có kế hoạch tiêm vắc xin phòng bệnh COVID-19 cho trẻ con

Vì thế, việc chấm đánh giá môn mỹ thuật [âm nhạc, mỹ thuật] lớp 6 được tiến hành theo chỉ dẫn tại Thông tư 22/2021 / TT-BG DĐT ngày 29/7/2021 của Bộ Giáo dục và Huấn luyện. Tạo luật lệ để bình chọn cấp dưới. Học trò cấp 3 và cấp 3. Công văn của Bộ Giáo dục và Huấn luyện ngày 27 tháng 8 5 2021 3699 / BG DĐT-GDTrH về việc chỉ dẫn tiến hành nhiệm vụ giáo dục trung học các lớp 2021-2022.

Môn Mĩ thuật lớp 6 gồm 02 nội dung là Âm nhạc và Mĩ thuật, mỗi nội dung được tuyển lựa từ 01 kết quả rà soát, bình chọn thường xuyên từng học kì. Khuyến khích rà soát và bình chọn thường xuyên phê duyệt các bài tập thực hành và các dự án học tập.

02 Bài rà soát, bình chọn thường xuyên, bao gồm nội dung Âm nhạc và nghệ thuật sẽ được thực hiện riêng biệt theo từng nội dung gần giống với môn học đã được nhận xét bình chọn. Nếu cả nội dung âm nhạc và nghệ thuật được bình chọn là đạt thì kết quả rà soát, bình chọn thường xuyên được bình chọn là đạt.

Đối với các bài rà soát [trên giấy hoặc trên máy tính], các bài tập thực hành và các dự án học tập chỉ mất khoảng chạy, các chỉ dẫn và số liệu theo đề xuất buộc phải của các môn học được quy định trong chương trình giảng dạy. GDTX trước lúc tiến hành.

Học trò có thái độ hăng hái, cầu tiến nhận xét kết quả rà soát các môn học dựa trên các chỉ tiêu về kiến ​​thức, kĩ năng, đề xuất đạt các môn học quy định trong chương trình giáo dục phổ quát.

Kết quả học tập từng môn học sẽ được bình chọn bằng nhận xét theo 01 [1] trên 02 [2] mức. Vượt qua thất bại. Nhận xét những trường hợp đặc trưng về năng khiếu, tinh thần, thái độ học tập [nếu có].

– Bình chọn kết quả từng học kỳ: Đạt nếu có đủ các bài rà soát và các bài rà soát được bình chọn là đạt. Chừng độ ko ưng ý: Các trường hợp còn lại.

– Bình chọn kết quả cả 5: Đạt mức nếu có đầy đủ các bài rà soát và bài rà soát được bình chọn là đạt. Mức Không đạt: Học lực học kỳ II bị bình chọn là ko đạt.

Các cụ thể của bức thư có thể được tìm thấy trong tệp tải xuống.

Xem các thông tin có lợi khác tại mục Phổ biến luật pháp của Mobitool VN.

Chỉ dẫn bình chọn môn Nghệ thuật lớp 6 Sở Giáo dục TP.HCM

[rule_3_plain]

Sở Giáo dục TP.HCM chỉ dẫn bình chọn môn Nghệ thuật lớp 6
Ngày 22/10/2021 Sở giáo dục huấn luyện TP Hồ Chí Minh đã ban hành văn bản số 2822/SGDĐT-GDTrH gửi Trưởng phòng Giáo dục và Huấn luyện thị thành Thủ Đức và 21 quận huyện trên khu vực về chỉ dẫn tiến hành rà soát bình chọn môn Nghệ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật 5 học 2021-2022.

Hà Nội ban hành kế hoạch tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ con

Theo ấy, việc tiến hành bình chọn đối với Nghệ thuật [Âm nhạc, Mỹ thuật] lớp 6 sẽ được tiến hành theo chỉ dẫn tại Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 29/7/2021 của Bộ Giáo dục và Huấn luyện quy định về bình chọn học trò trung học cơ sở và trung học phổ quát; Công văn 3699/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2021 của Bộ Giáo dục và Huấn luyện về chỉ dẫn tiến hành nhiệm vụ giáo dục trung học 5 học 2021-2022. Môn Nghệ thuật lớp 6 bao gồm 02 nội dung Âm nhạc và Mỹ thuật, mỗi nội dung chọn 01 kết quả rà soát, bình chọn thường xuyên trong từng học kỳ; khuyến khích tiến hành rà soát, bình chọn định kỳ phê duyệt bài thực hành, dự án học tập. Bài rà soát, bình chọn định kỳ bao gồm 02 nội dung Âm nhạc, Mỹ thuật được tiến hành riêng theo từng nội dung gần giống như môn học bình chọn bằng nhận xét; kết quả bài rà soát, bình chọn định kỳ được bình chọn mức Đạt lúc cả 02 nội dung Âm nhạc, Mỹ thuật được bình chọn Đạt. Đối với bài rà soát [trên giấy hoặc trên máy tính], bài thực hành, dự án học tập lúc tiến hành, phải có chỉ dẫn và chỉ tiêu bình chọn theo đề xuất cần đạt của môn học được qui định trong Chương trình giáo dục phổ quát trước lúc tiến hành. Căn cứ chuẩn tri thức, kĩ năng và các đề xuất cần đạt môn học quy định trong Chương trình giáo dục phổ quát, thái độ hăng hái và sự tân tiến của học trò để nhận xét kết quả các bài rà soát đối với môn học Nghệ thuật. Kết quả học tập theo môn học được bình chọn bằng nhận xét theo 01 [1] trong 02 [2] mức: Đạt, Chưa đạt; nhận xét những trường hợp đặc trưng về năng khiếu hoặc về tinh thần và thái độ học tập [nếu có]. – Bình chọn kết quả trong mỗi học kỳ: Mức Đạt lúc có đủ số lần rà soát và các lần rà soát được bình chọn mức Đạt. Mức Chưa đạt: các trường hợp còn lại. – Bình chọn kết quả cả 5 học: Mức Đạt lúc có đủ số lần rà soát và các lần rà soát được bình chọn mức Đạt. Mức Chưa đạt: Kết quả học tập học kỳ II được bình chọn mức Chưa đạt. Chi tiết Công văn mời các bạn xem trong file tải về.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin có lợi khác trên phân mục Phổ biến luật pháp của Mobitool VN.

[rule_2_plain]

#Hướng #dẫn #đánh #giá #môn #Nghệ #thuật #lớp #Sở #Giáo #dục #TPHCM

  • #Hướng #dẫn #đánh #giá #môn #Nghệ #thuật #lớp #Sở #Giáo #dục #TPHCM
  • Tổng hợp: Mobitool

Video liên quan

Chủ Đề