Cách viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí

Dấu hiệu nhận biết đoạn văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí

Đề tài nghị luận về một tư tưởng đạo lí rất phong phú và thường được đề cập qua những câu thành ngữ; tục ngữ; ca dao; danh ngôn… Bao gồm:

+ Nhận thức [lí tưởng, ước mơ, ý chí,…]: “Lao động bao giờ cũng là cơ sở cho cuộc sống con người và cho văn hóa” A. Makarenko, “Đừng mong đợi thấy thế giới sáng sủa, nếu bạn không thay đôi kính đen” T. Eliot…

Dấu hiệu nhận biết đoạn văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí

+ Phẩm chất đạo đức, tính cách: Lòng nhân ái, vị tha, dũng cảm. Khiêm tốn…

+ lối sống của con người: “Uống nước nhớ nguồn”; “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”; “Giấy trắng phải giữ lấy lề”; tình mẫu tử; tình đồng đội; tình thầy trò,…

Các bước tiến hành viết đoạn văn 200 chữ nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí

Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ được tiến hành qua 3 bước dưới đây:

+ Bước 1: Nêu vấn đề:

Trong bước này, các em dẫn trực tiếp vào vấn đề cần bàn luận.

Các bước tiến hành viết đoạn văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí.

+ Bước 2: Triển khai vấn đề:

– Giải thích: từ cụ thể đến khái quát.

– Phân tích, bàn luận: Nêu biểu hiện, ảnh hưởng, nguyên nhân… của vấn đề.

– Đánh giá: Đánh giá tính đúng, sai; tốt, xấu… của vấn đề. Thể hiện rõ ràng quan điểm của mình.

– Liên hệ bản thân.

+ Bước 3: Tổng kết lại vấn đề.

Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về tình mẹ trong cuộc đời mỗi người

Đề bài: Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về tình mẹ trong cuộc đời mỗi người. [Trích: Đề thi9 vào lớp 10 năm 2018 – 2019 tỉnh Sóc Trăng]

Trình bày suy nghĩ của em về tình mẹ trong cuộc đời mỗi người.

* Nêu vấn đề.

* Triển khai vấn đề.

Giải thích vấn đề:

+ Mẹ là người sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn, trưởng thành.

+ Mẹ hi sinh và dành tình yêu thương vô điều kiện với mỗi người con.

Phân tích, bàn luận:

– Tình mẹ đối với mỗi người:

+ Mẹ là người mang nặng, đẻ đau, nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn.

+ Mẹ dạy ta học ăn, học nói, học những điều hay lẽ phải trong cuộc đời.

+ Lớn lên, mỗi lần vấp ngã trong cuộc đời, mẹ dang tay che chở.

+ Mẹ dõi theo từng bước đi trong cuộc đời “Con dù lớn vẫn là con của mẹ/Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con”.

– Nhiệm vụ, bổn phận của mỗi đứa con:

+ Thấu hiểu sự hi sinh của mẹ.

+ Luôn chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cha mẹ.

+ Sống hiểu thảo, yêu tương, phụng dưỡng cha mẹ khi về già.

– Đánh giá: Phê phán những kẻ bất hiếu, không nghe lời cha mẹ.

– Liên hệ với bản thân.

Trên đây là cách viết đoạn văn 200 chữ nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí cùng ví dụ mẫu. Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học sẽ được chúng tôi hướng dẫn trong bài tiếp theo. Mời các em chú ý theo dõi để không bỏ lỡ bài học hữu ích.

Để nhận được tư vấn về sách tham khảo, bạn đọc hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin dưới đây:

Hãy liên hệ với chúng tôi:

  • CCBook – Đọc là đỗ
  • Hotline: 024.3399.2266
  • Email: [emailprotected]

Nguồn:ccbook.vn/

Đoạn văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý

Mở đoạn: Nêu tư tưởng hiện tượng trong đề bài:

  • Giới thiệu thẳng vào vấn đề mà đề bài yêu cầu [1 câu]

VD: Từ xưa đến nay truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” hay nói cách khác là truyền thống tưởng nhớ công ơn, hướng về quá khứ luôn là một nét đẹp văn hóa cần được giữ gìn và phát huy của dân tộc ta.

Thân đoạn:

  • Giải thích vấn đề: Giải thích ngắn gọn nội dung tư tưởng được đưa ra trong đề bài. [1 đến 2 câu]

VD: “Uống nước” là hành động hưởng thụ thành quả, “nguồn” là người tạo ra thành quả đó, thông qua câu tục ngữ ông cha ta có ý nhắc nhở, khuyên nhủ mọi người cần có lòng biết ơn, tôn trọng những người đã có công tạo nên cuộc sống của mình hiện nay.

  • Bàn luận về vấn đề: [5 – 7 câu]

+ Nêu biểu hiện cụ thể của tư tưởng [Để làm gì? Vì sao?]

VD: Đất nước chúng ta trải qua hơn 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, từ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng,Bà Triệu, Trần Hưng Đạo… đến cuộc kháng chiến hống thực đan Pháp và đế quốc Mỹ, ông cha ta đã đánh đổi cả mạng sống , tuổi thanh xuân và những ước mơ còn đang dang dở để mang lại sự hòa bình, thống nhất cho dân tộc. Những công lao quá vĩ đại đó luôn được thế hệ sau biết ơn với một tấm lòng thành kính nhất. Hàng năm, cứ đến 10/3 âm lịch cả nước lại hướng về vua Hùng dâng lên hoa thơm, quả ngọt đề tưởng nhớ công ơn các vị vua Hùng.

Hay vào ngày 27/7 đất nước ta đều tổ chức lễ long trọng đề tưởng nhớ công lao những người anh hùng ngã xuống vì độc lập dân tộc và thăm hỏi, tặng quà gia đình có công với cánh mạng. Đây là một biểu tượng của lòng biết ơn, đạo lý “Uống ước nhớ nguồn” mà nhân dân ta đã bảo tồn và gin giữ bao năm qua. Bên cạnh đó, mỗi người sinh ra đều có ba mẹ, họ là những người có công ơn sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người. Chịu biết bao khổ cực để mang đến cuộc sống tốt đẹp nhất cho con. Sự hy sinh thầm lặng ấy những người con không bao giờ trả hết. Nhưng chúng ta vẫn thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn bằng cách học hành chăm chỉ, giúp đỡ những việc nhỏ. Rèn luyện đạo đức, sau này thành tài phụng dưỡng cha mẹ, chăm lo cho cha mẹ những năm tháng cuối đời.

+ Ý nghĩa, tác dụng của tư tưởng [ Để làm gì? Vì sao?]

VD: Chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp này. Vì lòng biết ơn xuất phát từ trái tim nên nó sẽ là sợi dây vô hình gắn kết mọi người. Cuộc sống mà không có lòng biết ơn thì cũng chẳng có ý nghĩa gì.

+ Lật ngược vấn đề: Bàn về những biểu hiện trái ngược.

VD: Thế mà trong cuộc sống hiện đại ngày nay, vẫn có những con người không có lòng biết ơn với quá khứ. Với người có công sinh thành và nuôi dưỡng, thực trạng này thật đáng buồn và cần phải lên án gay gắt.

Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội

Kết đoạn văn nghị luận:

Bài nhận thức và hành động. [1 đến 2 câu]

– Nhận thức đúng đắn về vấn đề vừa bàn luận

– Hành động : Rút ra hành động cụ thể cho bản thân.

VD: Là một học sinh, thế hệ trẻ của đất nước chúng ta hãy phát động các phong trào tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ, thăm hỏi các gia đình liệt sĩ gặp khó khăn, hiếu thảo với ông bà cha mẹ… Đó là những hành động thiết thực nhất để duy trì và phát huy truyền thống tốt đẹp, quý giá của dân tộc.

Hi vọng rằng với những gợi ý cách làm một đoạn văn nghị luận trên, các Teen sẽ nắm được những kiến thức cơ bản để làm bài đạt hiệu quả cao. Quý phụ huynh có nhu cầu bồi dưỡng nâng cao kiến thức Văn cho con hãy liên hệ với Trung tâm dạy tốt cam kết chất lượng NovaTeen.

Cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí

  • Khái quát Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lý
  • Các dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí thường gặp
  • Các bước làm bài Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lý
  • Kỹ năng phân tích đề nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lý
  • Kỹ năng xác định luận điểm, triển khai luận cứ
  • Dàn ý bài văn nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lí
  • Mẫu đề Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lý

Khái quát Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lý

Nghị luận về một tư tưởng đạo lí có thể đề cập đến các vấn đề của đời sống xã hội như: đạo đức, tư tưởng, văn hoá, nhân sinh quan, thế giới quan,…

Có thể khái quát một số vấn đề thường được đưa vào đề thi như: Về nhận thức [lí tưởng, mục đích sống]; Về tâm hồn, tính cách, phẩm chất [lòng nhân ái, vị tha, độ lượng, tính trung thực, dũng cảm chăm chỉ , cần cù,…]; Về quan hệ gia đình, quan hệ xã hội [tình mẫu tử, tình anh em, tình thầy trò, tình bạn, tình đồng bào,…]; Về lối sống, quan niệm sống,…

Đề bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí khá đa dạng: Có thể nêu rõ yêu cầu nghị luận, có thể chỉ đưa ra vấn đề nghị luận mà không đưa ra yêu cầu cụ thể nào, có đề nêu trực tiếp vấn đề nghị luận, có đề gián tiếp đưa ra vấn đề nghị luận qua một câu danh ngôn, một câu ngạn ngữ, một câu chuyện,…Vì vậy học sinh cần nắm chắc kĩ năng làm bài.

Các thao tác lập luận cơ bản thường được sử dụng trong kiểu bài này là: Sử dụng thao tác lập luận giải thích để làm rõ ý nghĩa vấn đề, các nghĩa nghĩa tường minh, hàm ẩn [nếu có]; sử dụng thao tác lập luận phân tích để chia tách vấn đề thành nhiều khía cạnh, nhiều mặt, chỉ ra các biểu hiện cụ thể của vấn đề; sử dụng thao tác lập luận chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề. Dẫn chứng lấy từ thực tế, có thể lấy trong thơ văn nhưng không cần nhiều [tránh lạc sang nghị luận văn học]; sử dụng thao tác lập luận so sánh, bình luận, bác bỏ để đối chiếu với các vấn đề khác cùng hướng hoặc ngược hướng, phủ định cách hiểu sai lệch, bàn bạc tìm ra phương hướng,…

Đặc điểm chung văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

Khái niệm

Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lý lẽ sống của con người.

Đặc điểm

Nó đề cập đến những vấn đề thuộc phạm trù đạo đức, có giá trị trong đời sống xã hội. Đó là những chuẩn mực được thừa nhận trong truyền thống dân tộc như lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo. lòng biết ơn… Để từ đó hướng đến những hành động cụ thể làm tốt tư tưởng đạo lý đó.

Yêu cầu về nội dung

Bài nghị luận cần làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng đạo lý bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… để chỉ ra chỗ đúng hay chỗ sai của những tư tưởng đạo lý đó.

Yêu cầu về hình thức

Bài viết phải có cố cục 3 phần, có luận điểm đúng đắn, lời văn chính xác, sinh động.

5 bước để có một bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí hoàn chỉnh

THPT Sóc Trăng Send an email

0 7 phút

Bài viết dưới đây làm rõ những vấn đề về liên quan đến dạng đề nghị luận về một tư tưởng đạo lí

Bài viết gần đây

  • Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn đã học lớp 9

  • Đề đọc hiểu Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm

  • Phân tích Chị em Thúy Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều

  • Đọc hiểu Thời gian là vàng [Phương Liên]

Là một trong những dạng đề khó nằm trong danh mụcvăn nghị luậnxã hội, đòi hỏi các em cần phải nắm rõ được khái niệm cơ bản, kỹ năng phân tích đề từ đó hiểu rõ mục đích mà đề bài đưa ra, sau cùng mới đặt bút làm bài.

Bạn đang xem: 5 bước để có một bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí hoàn chỉnh

Vậy mục đích của bài viết dưới đây chính là giúp các em có được các thao tác cần thiết để viết được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí hoàn chỉnh.

Cùng bắt đầu nào…

Nội dung

  • 1 I. Khái niệm cơ bản của nghị luận về một tư tưởng đạo lí
    • 1.1 1. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là gì?
    • 1.2 2. Đặc điểm cơ bản
    • 1.3 3. Cách dạng đề thường gặp
  • 2 II. Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí
    • 2.1 1. Kỹ năng phân tích đề
    • 2.2 2. Các bước triển khai bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí…

Video liên quan

Chủ Đề