Cách xét cân bằng động cơ trong môn tính toán năm 2024

Cách xét cân bằng động cơ trong môn tính toán năm 2024

Giáo trình: Kết cấu động cơ đốt trong. Biên soạn: ThS. Nguyễn Lê Châu Thành

Bộ môn Cơ khí Ô tô, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

CHƢƠNG 1: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN (KTTT)

1.1. ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU KTTT GIAO TÂM

Cơ cấu KTTT giao tâm là cơ cấu mà đường xuyên tâm xi lanh trực giao với đường tâm

trục khuỷu tại 1 điểm.

1.1.1. Sơ đồ cơ cấu

Hình 1.1. a) Mô tả hoạt động của động cơ đốt trong;

b). Sơ đồ động học cơ cấu khuỷu trục thanh truyền giao tâm

O - Giao điểm của đường tâm xi lanh và đường tâm trục khuỷu.

C - Giao điểm của đường tâm thanh truyền và đường tâm chốt khuỷu.

B' - Giao điểm của đường tâm xi lanh và đường tâm chốt piston.

A - Vị trí chốt piston khi piston ở ĐCT

B - Vị trí chốt piston khi piston ở ĐCD

R - Bán kính quay của trục khuỷu (m)

l - Chiều dài của thanh truyền (m)

S - Hành trình của piston (m)

x - Độ dịch chuyển của piston tính từ ĐCT ứng với góc quay trục khuỷu  (m)

 - Góc lắc của thanh truyền ứng với góc  (độ)

1.1.2. Xác định động học piston bằng phƣơng pháp giải tích

  1. Chuyển vị của piston

Từ hình 1.1 b) ta có chuyển vị x của piston:

x= AO - (B'D+DO) = [(R+l) - (lcos+Rcos )] (1.1)

Đặt

là tham số kết cấu của động cơ.







 cos

1

cos

1

1Rx

Xét tam giác OCB', theo quan hệ lượng giác ta có: