Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn năm 2024

Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Tài nguyên du lịch - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung và phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn năm 2024
    giao_trinh_tai_nguyen_du_lich_chuong_1_nhung_van_de_ly_luan.pdf

Nội dung text: Giáo trình Tài nguyên du lịch - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung và phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch

  1. CHƯƠNG I (05 tiết) 11 of 11 4/10/2008 8:47 AM

Tài nguyên du lịch là gì? Tài nguyên du lịch bao gồm những loại nào? – Hoàng Dũng (Quảng Ninh)

Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn năm 2024

Tài nguyên du lịch là gì? 02 loại tài nguyên du lịch theo Luật Du lịch (Hình từ internet)

1. Tài nguyên du lịch là gì?

Theo khoản 4 Điều 3 Luật Du lịch 2017, tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch.

2. 02 loại tài nguyên du lịch theo Luật Du lịch

Theo Điều 15 Luật Du lịch 2017, 02 loại tài nguyên du lịch bao gồm:

- Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.

- Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.

3. Trách nhiệm quản lý, bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch

- Nhà nước có chính sách quản lý, bảo vệ, tôn tạo, khai thác hợp lý, phát huy giá trị tài nguyên du lịch trong phạm vi cả nước để phát triển du lịch bền vững.

- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc quản lý, bảo vệ, tôn tạo, khai thác hợp lý và phát huy giá trị tài nguyên du lịch.

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý tài nguyên du lịch có trách nhiệm bảo vệ, đầu tư, tôn tạo tài nguyên du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch tham quan, thụ hưởng giá trị của tài nguyên du lịch; phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch có thẩm quyền trong việc bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch cho các mục tiêu kinh tế khác.

- Khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch.

(Điều 17 Luật Du lịch 2017)

4. Thẩm quyền, thời gian điều tra tài nguyên du lịch

- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định điều tra tổng thể tài nguyên du lịch. Căn cứ nhu cầu thực tiễn hoặc theo đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định điều tra bổ sung để cập nhật thông tin về tài nguyên du lịch.

- Thời gian thực hiện điều tra do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.

(Điều 3 Nghị định 168/2017/NĐ-CP)

5. Nội dung cơ bản trong điều tra tài nguyên du lịch

Nội dung cơ bản trong điều tra tài nguyên du lịch được quy định tại Điều 4 Nghị định 168/2017/NĐ-CP bao gồm:

- Thông tin chung về tài nguyên du lịch: Tên gọi, vị trí, phạm vi, diện tích đất, (đất có) mặt nước đang sử dụng, chủ thể quản lý, sử dụng.

- Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên du lịch.

- Đặc điểm, tính chất của tài nguyên du lịch.

- Giá trị của tài nguyên du lịch.

6. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh đối với tài nguyên du lịch

- Trách nhiệm của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:

+ Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan xây dựng kế hoạch, phương án điều tra tài nguyên du lịch phù hợp với chiến lược phát triển du lịch, có trọng tâm, trọng điểm. Phương án điều tra có sử dụng toàn bộ hoặc một phần kết quả điều tra có liên quan đến tài nguyên du lịch do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các cơ quan nhà nước quản lý chuyên ngành đã thực hiện;

+ Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triển khai thực hiện kế hoạch, phương án điều tra tài nguyên du lịch;

+ Tổng hợp kết quả điều tra, tổ chức đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch;

+ Công bố và lưu trữ kết quả điều tra, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch.

- Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ:

+ Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch, phương án điều tra tài nguyên du lịch;

+ Cung cấp dữ liệu liên quan đến tài nguyên du lịch thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Tài nguyên du lịch văn hóa là gì?

Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.nullDu lịch văn hóa được hiểu như thế nào? - Thư Viện Pháp Luậtthuvienphapluat.vn › phap-luat › du-lich-van-hoa-duoc-hieu-nhu-the-nao-...null

Đánh giá tài nguyên du lịch là gì?

Đánh giá tài nguyên du lịch là phân loại các tài nguyên du lịch theo mức độ thuận lợi của chúng cho các hoạt động du lịch - nghỉ dưỡng, liên quan tới tất cả hoặc một loại hình du lịch.nullđánh giá tài nguyên du lịch sinh thái ở vùng núi đá vôi tỉnh ninh bìnhrepository.vnu.edu.vn › handle › VNU_123null

Tài nguyên và du lịch là gì?

Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.nullTài nguyên du lịch là gì? Tổ chức không phối hợp với cơ quan quản ...thuvienphapluat.vn › phap-luat › tai-nguyen-du-lich-la-gi-to-chuc-khong-...null

Đâu là tài nguyên du lịch thiên nhiên ở Việt Nam?

- Ví dụ về tài nguyên du lịch tự nhiên ở Việt Nam: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh); Động Phong Nha (Quảng Bình); bãi biển Nha Trang; đỉnh Phan-xi-păng (Lai Châu); rừng Cúc Phương (Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa),…nullCho ví dụ về các loại tài nguyên du lịch tự nhiên ... - khoahoc.vietjack.comkhoahoc.vietjack.com › question › cho-vi-du-ve-cac-loai-tai-nguyen-du-lic...null