Cành đào sẽ chưng được bao lâu

Cắm cành hoa đào hay bày một cây đào, cây quất trong nhà mỗi dịp Tết đến xuân về là phong tục truyền thống của người dân miền Bắc với hy vọng mang lại niềm vui và may mắn cho gia đình trong cả năm. Nếu trong nhà thiếu đào, thiếu quất thì dường như xuân vẫn còn đâu đó ngoài ngõ chứ chưa vào đến nhà.

Thế nhưng, lựa chọn được một cành/cây đào ưng ý để trưng trong ngày Tết là một điều khá khó với những người chưa có kinh nghiệm bởi đào có nhiều loại đào khác nhau: đào phai, đào bích, đào rừng, đào thế, đào cành cắm lọ, đào bonsai trồng trên chậu... Việc chăm sóc đào để giữ hoa tươi lâu ngày Tết cũng là nỗi băn khoăn của rất nhiều người.

Trong bài viết này, Quản trị mạng sẽ hướng dẫn bạn đọc cách chọn và chăm sóc từng loại đào để chúng luôn rực rỡ trong những ngày Tết. Nếu bạn đang tìm mua đào để cắm lại vào ngày rằm tháng Giêng thì cũng tham khảo luôn nhé.

Cách cành/cây đào để bày trong ngày Tết?

Cách chọn đào cành cắm lọ đẹp

Tùy vào không gian, diện tích nhà và vị trí cắm trên bàn thờ hay phòng khách mà ta chọn cành đào to nhỏ khác nhau nhưng quan trọng là cành đào đó phải đẹp. Nhưng thế nào là một cành đào đẹp thì không phải ai cũng biết.

Khi chọn đào cành, điều đầu tiên bạn nên quan tâm là tán đào phải tròn, các nhánh phân bố đều, tránh mua những cành có tán lệch, các nhánh đâm lên không cùng bắt đầu từ một điểm trên thân gốc.

Bên cạnh đó, bạn nên chọn cành đào có nhiều dăm [là những cành đào nhỏ nhất], có nhiều hoa, nụ mập và phân bố đều. Hoa đào nở có cánh kép, dày, tươi màu. Thân đào có thể xù xì nhưng chắc khỏe.

Thời điểm chọn mua hoa đào tốt nhất là trước Tết 3-5 ngày để hoa nở rộ đúng Tết, tránh mua quá sớm hoặc quá muộn vì khi mua có thể đẹp nhưng đến Tết hoa đào có thể không nở hoặc đã tàn.

Cách chọn cây đào thế đẹp

Với đào cây, ngoài các tiêu chí về hoa, nụ, dăm, như đào cành thì cần thêm một vài tiêu chí khác như có dăm nhỏ, ngắn, các nhánh chính của cây tạo nên dáng cây xuất phát từ một điểm và được uốn tạo dáng đẹp, cân đối.

Đào cây thường nở hoa chậm hơn so với đào cành nên bạn phải chọn cây có nụ to, hoa nở nhiều vào lúc cận Tết. Nếu mua những cây có ít hoa khi cách ngày Tết vài ngày thì hoa đào sẽ không kịp nở và kém sắc vào ngày Tết.

Lưu ý: Dù bạn chọn mua cây hay cành đào thì cũng cần có đủ bộ tứ quý: hoa, nụ, lộc, quả, đó là biểu tượng cho sự ấm no, hạnh phúc của gia đình.

Cách giữ hoa đào tươi lâu ngày Tết

Đối với đào cành

Bạn cần phải rửa sạch lọ và dùng nước sạch để cắm hoa. Cách 2-3 ngày, bạn nên thay nước trong bình cắm một lần và rửa sạch phần cành đào nằm ở dưới nước. Bạn cũng có thể thả vào lọ vài viên thuốc vitamin B1 để có dinh dưỡng giúp hoa đào tươi lâu hơn.

  • Có nên đốt gốc đào trước khi cắm để hoa tươi lâu?

Đối với cây đào

Đào là cây không ưa ẩm nên bạn cần tưới nước sạch thường xuyên nhưng tuyệt đối không được tưới quá nhiều nếu không cây đào sẽ bị thối rễ. Đồng thời bạn cần giữ cho cây được sạch, mát để hoa được tươi lâu.

Cách để hoa đào nở đúng ngày Tết

Đã chọn được một cành, cây đào đẹp, ưng ý rồi chúng ta còn phải biết cách chăm sóc sao cho hoa đào nở rộ đúng vào 3 ngày Tết thì mới có ý nghĩa. Vậy, làm thế nào để kiểm soát được tốc độ hoa nở dù thời tiết nóng hay lạnh?

Nếu hoa đào nở sớm và quá nhanh, chúng ta có thể dùng dao cứa một vòng quanh thân cách gốc 1 gang tay. Cách này hạn chế được cành đào lấy dinh dưỡng từ gốc để nuôi hoa làm chậm quá trình nở hoa. Bạn cũng có thể kết hợp với việc cho sỏi vào trong bình và dùng nước lạnh để cắm hoặc tưới để đạt hiệu quả tốt hơn.

Nếu hoa đào nở muộn, bạn hãy đắp quanh gốc đào một nắm vôi. Đối với đào cành, có thể cắm trong nước nóng ấm, đổi nước liên tục khi nguội. Chỉ sau một đêm, hoa đào sẽ nở tưng bừng đón Tết cùng gia đình bạn.

  • Hướng dẫn cách gói bánh chưng truyền thống vuông, đẹp cho ngày Tết
  • Cách làm mứt dừa ngũ màu sắc tự nhiên không phẩm màu
  • Hướng dẫn cắm nụ tầm xuân độc đáo chơi Tết
  • Cách cắm hoa cúc đẹp mang sung túc vào nhà cho ngày Tết 2022

BNEWS Chọn mua cành đào đẹp đã khó và giữ nó tươi lâu lại càng khó hơn, nếu muốn giữ cây hoặc cành đào tươi lâu trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần, BNEWS đưa ra những chú ý tham khảo.

Đối với cây hoa đào

Nên tưới nước thường xuyên cho cây đào nhưng không tưới quá nhiều, quá ẩm gốc vì cây đào ưa khô, phải đặt cây ở nơi thoáng và giữ cây sạch sẽ.

Đối với cành hoa đào

Rửa thật sạch lọ và dùng nước sạch để cắm cành hoa đào.

Thay nước sau 2 - 3 ngày và rửa sạch phần đào cắm cành hoa đào vào nước.

Có thể cho Vitamin B1 vào nước để cành hoa đào tươi lâu hơn.

Đặt cành hoa đào nơi thoáng mát, ít gió, ít ánh nắng.

Có một kinh nghiệm là đốt gốc cành hoa đào để nhựa đào không chảy ra, nhưng việc làm này chỉ nên làm khi có kinh nghiệm đốt.

Nếu không, đốt qua lâu thì mạch dẫn nước sẽ bị bịt kín lại, cành hoa đào đó sẽ không thể dẫn nước và tươi không lâu.

Kỹ thuật chăm sóc để cây hoa đào, cành hoa đào nở đúng ngày Tết

Cách bảo quản hoa đào tươi lâu

Hoa đào đặt trong nhà, nghĩa là Tết đã về đến tổ ấm của bạn. Chọn được cành đào đẹp, hoa nở đầy tượng trưng cho một năm mới sung túc, yên vui. Hãy tham khảo cách giữ hoa Đào tươi lâu đón Tết ngay nhé.

Hoa đào luôn là một trong những loài hoa đẹp được các gia đình ưu ái rinh về chưng tại nhà trong dịp năm mới. Chọn được cành đào đẹp, hoa nở đầy tượng trưng cho một năm mới sung túc, yên vui. Tuy nhiên để giữ được cành hoa Đào tươi lâu đón Tết không phải ai cũng biết. Hãy cùng Hoatieu.vn tìm ra những bí quyết giữ cành đào tươi lâu, hoa nở thật đẹp, bền đón Tết Nhâm Dần 2022 nhé.

Hướng dẫn giữ hoa Đào tươi lâu đón Tết

Đầu tiên để có được cành đào tươi khỏe ngay từ khâu chọn mua cây hoặc cành đào từ vườn hoặc ngoài chợ, mọi người cần lưu ý nhà vườn đánh cây tránh làm đứt rễ cây, vỡ bầu sẽ ảnh hưởng đến sức sống và chất dinh dưỡng cung cấp cho cây. Với đào cành, nêm chọn cành tươi, thân khỏe chắc, nụ nhiều và mập mạp.

2. Cách giữ hoa đào tươi lâu ngày Tết

Đối với đào cành

Bạn có thể thả vào lọ hoa vài viên B1 để có thêm dinh dưỡng nuôi hoa.

Bạn cần phải rửa sạch lọ và dùng nước sạch để cắm hoa. Cách 2-3 ngày, bạn nên thay nước trong bình cắm một lần và rửa sạch phần cành đào nằm ở dưới nước. Bạn cũng có thể thả vào lọ vài viên thuốc vitamin B1 để có dinh dưỡng giúp hoa đào tươi lâu hơn.

Đối với cây đào

Đào là cây không ưa ẩm nên bạn cần tưới nước sạch thường xuyên nhưng tuyệt đối không được tưới quá nhiều nếu không cây đào sẽ bị thối rễ. Đồng thời bạn cần giữ cho cây được sạch, mát để hoa được tươi lâu.

3. Cách để hoa đào nở đúng ngày Tết

Đã chọn được một cành, cây đào đẹp, ưng ý rồi chúng ta còn phải biết cách chăm sóc sao cho hoa đào nở rộ đúng vào 3 ngày Tết thì mới có ý nghĩa. Vậy, làm thế nào để kiểm soát được tốc độ hoa nở dù thời tiết nóng hay lạnh?

Nếu hoa đào nở sớm và quá nhanh, chúng ta có thể dùng dao cứa một vòng quanh thân cách gốc 1 gang tay. Cách này hạn chế được cành đào lấy dinh dưỡng từ gốc để nuôi hoa làm chậm quá trình nở hoa. Bạn cũng có thể kết hợp với việc cho sỏi vào trong bình và dùng nước lạnh để cắm hoặc tưới để đạt hiệu quả tốt hơn.

Nếu hoa đào nở muộn, bạn hãy đắp quanh gốc đào một nắm vôi. Đối với đào cành, có thể cắm trong nước nóng ấm, đổi nước liên tục khi nguội. Chỉ sau một đêm, hoa đào sẽ nở tưng bừng đón Tết cùng gia đình bạn.

4. Có nên đốt gốc cành đào không?

Theo quan điểm của nhiều người cắm hoa, khi cành đào được cưa ra khỏi cây thì nhựa của cây đào sẽ chảy ra và đông đặc lại khi gặp không khí, từ đó nhựa bít chặt các mạch cây gây khó khăn cho việc hút nước lên cành. Đồng thời, vết cắt cành đào dễ bị nấm mốc, vi khuẩn xâm nhập vào.

Bởi vậy họ tin rằng việc đốt gốc đào sẽ giúp diệt hết vi khuẩn, nấm mốc lại giúp nhựa cây chảy ra thông mạch cây nhờ đó mà cành đào có thể hút nước từ bình lên để nuôi hoa giúp hoa tươi đẹp.

Tuy nhiên, có nhiều ý kiến không đồng tình với cách làm trên.

Một người nông dân trồng đào ở Nhật Tân, Hà Nội cho rằng, khi đốt gốc cành đào bằng lửa, gốc cành đào sẽ cháy, không thể hút được nước, chất dinh dưỡng để nuôi cành, làm cho cành đào nhanh héo, hoa chóng tàn. Việc đốt gốc cành đào để giữ hoa tươi là phản khoa học.

Trong khi đó, trao đổi với NTNN, TS Đặng Văn Đông - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phát triển hoa và cây cảnh - Viện Nghiên cứu rau quả T.Ư cho rằng: “Theo kinh nghiệm dân gian, đốt cành đào trước hết là để diệt khuẩn, diệt nấm xâm nhập vào các bó mạch dẫn của cành đào, làm cành đào hạn chế chảy nhựa, mất dinh dưỡng của cành và làm sạch nước cắm đào... Tuy nhiên, việc đốt gốc cành đào cũng sẽ gây tắc các mạch, không cho nước và dinh dưỡng đi lên nuôi cành”.

Theo TS Đông, nếu áp dụng biện pháp đốt cành thì chỉ đốt vừa phải. Nếu đốt quá nhiều sẽ gây tổn thương mạch, tắc mạch, sẽ lại làm cành đào chóng tàn.

Từ đó có thể thấy, nếu bạn muốn đốt gốc cành đào thì chỉ nên hơ qua lửa cho se khô mặt cắt là được.

Trên đây Hoatieu.vn đã gửi tới các bạn Cách giữ hoa Đào tươi lâu đón Tết.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Video liên quan

Chủ Đề