Cao ngải cứu mua ở đâu bình dương

1.Giới thiệu chung về cây ngãi cứu

- Cây ngãi cứu còn được gọ là cây thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải điệp.

- Cây ngải cứu có tên khoa học Artemisia vulgaris L.

- Ngải cứu là loại cỏ sống lâu năm, thân có rãnh dọc, cao 50-60 cm. Lá mọc so le không cuống, màu 2 mặt lá khác nhau, mặt trên nhẵn, màu lục sẫm. Mặt dưới trắng tro, có nhiều lông nhỏ.

- Ngải cứu là 1 vị thuốc thông dụng trong cả đông y và tây y.

Thảo Dược Thanh Bình cam kết Mua bán ngãi cứu tại Tphcm có tác dụng điều trị đau bụng kinh rất tốt chất lượng và giao hàng trên toàn quốc, đặc biệt trong nội thành Tp.Hcm miễn phí giao hàng với mỗi đơn hàng từ 3kg trở lên. SĐT Liên Hệ : 0931 665 345 - 0963 665 345.

Mua bán ngãi cứu tại Thảo Dược Thanh Bình giúp điều trị rối loạn kinh nguyệt hiệu quả

 

2.Phân bố, thu hoạch và chế biến

- Cây ngải cứu mọc hoang ở nhiều nơi trong cả nước, có thể trồng quanh nhà làm thuốc.

- Thường hái cành và lá vào tháng 5 sau đó phơi khô trong bóng mát rồi tán nhỏ rây lấy phần lông trắng và tơi gọi là ngải nhung thường dung làm mồi cứu.

3. Công dụng và cách sử dụng cây ngãi cứu

- Làm thuốc điều kinh: Mỗi ngày lấy 6-12gram ngãi cứu sắc với nước chia làm 3 lần uống trong ngày.

- Giúp an thai: Lấy 16gram lá ngải cứu, 16gram lá tía tô, sắc cùng với 600ml chia làm 3-4 lần uống/ngày.

- Sơ cứu vết thương: Lấy lá ngải cứu tươi giã nát, thêm 1/3 muỗng cà phê muối đắp lên vết thương, cầm máu nhanh, giảm đau nhức.

- Trị mụn: Mỗi ngày lấy lá ngải cứu tươi giã nát đắp lên mặt 20 phút rồi rửa sẽ có làn da trắng sáng hồng sạch mụn.

- Với trẻ em thường hay bị rôm sảy  thì lấy lá ngải cứu xay nát rồi lọc lấy nước cho trẻ tắm.

- Đau thần kinh tọa, nhức buốt khớp xương, đau đầu hoa mắt: Lấy 300gr ngải cứu rửa sạch, giã nát, thêm 2 muỗng mật ong vắt lấy nước uống trưa, chiều. Uống liên tục trong 1-2 tuần. 

- Cảm cúm, ho, đau cổ họng, đau đầu, đau dây thần kinh: Lấy 300gr ngải cứu, 100gr lá khuynh diệp, 100gr lá bưởi. Nấu sôi trong 2 lít nước sau đó xông 15 phút hoặc nấu lá thuốc cứu với 100gr lá tía tô, 100gr tần dầy lá, 50gr lá sả trong 1 lít nước còn 0,5 lít. Uống mỗi lúc khát, liên tục trong 3-5 ngày.

- Cầm máu Lá ngải cứu rửa sạch, giã nát cùng một chút muối đắp lên vết thương.

- Trị bệnh gai cột: Ngải cứu giã nát, cho thêm 2 thìa mật ong và vắt lấy nước uống. Thực hiện uống liên tục trong 1-2 tuần.

Thảo Dược Thanh Bình cam kết Mua bán ngãi cứu tại Tphcm có tác dụng an thai hiệu quả nhất chất lượng và giao hàng trên toàn quốc, đặc biệt trong nội thành Tp.Hcm miễn phí giao hàng với mỗi đơn hàng từ 3kg trở lên. SĐT Liên Hệ : 0931 665 345 - 0963 665 345.

Mua bán ngãi cứu tại Thảo Dược Thanh Bình có tác dụng điều kinh an thai hiệu quả nhất

==>Xem thêm:

- Cỏ seo gà có tác dụng gì

- Tác dụng của cây hoàng tinh

- Hạt tiêu bao nhiêu tiền 1kg

Địa chỉ bán ngãi cứu uy tín chất lượng ở đâu ? Mua ngãi cứu ở đâu ?

Hiện nay Công Ty Trà Thảo Dược Thanh Bình được coi là địa chỉ bán ngãi cứu uy tín và chất lượng với giá tốt nhất, chỉ 95.000đ/kg.

Để được tư vấn, đặt mua hàng với chất lượng và giá tốt nhất, quý khách vui lòng liên hệ:

SĐT: 0931 665 345 Hoặc 0963 665 345.

CAM KẾT

CHÚNG TÔI SẼ HOÀN LẠI 100% SỐ TIỀN

NẾU SẢN PHẨM KHÔNG ĐÚNG CHẤT LƯỢNG !


GIÁ CHỈ 95.000₫

Nếu các bạn ngại đặt hàng online thì hãy gọi

0931 665 345

Tặng Thêm 1Kg Ngãi Cứu Khi Mua 5Kg

Kh Đặt Hàng=>Giao Hàng=>Nhận Hàng=>Kiểm Tra=>Đúng Chất Lượng=>Thanh Toán

Mua bán ngãi cứu tại: Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11,Quận 12, Quận Thủ Đức, Quận Gò Vấp, Quận Bình Thạnh, Quận Tân Bình, Quận Tân Phú, Quận Phú Nhuận, Quận Bình Tân, Huyện Củ Chi, Huyện Hóc Môn, Huyện Bình Chánh, Huyện Nhà Bè, Huyện Cần Giờ.

Chúng tôi có bán và phân phối đến tất cả các tỉnh miền bắc, miền  nam và miền trung [ 64 tỉnh thành trong cả nước] quý khách hãy gọi ngay tới số máy 0931 665 345 0r 0963 665 345 để được hỗ trợ và tư vấn….

Mua bán ngãi cứu tại: Bà rịa vũng tàu, An Giang, Bạc Liêu, Bắc Kạn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Cà Mau, Bình Phước, Bình Định, Bình Thuận, Cao Bằng, Bến Tre, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Hà Tây, Đồng Tháp, Hà Giang, Gia Lai, Hà Nội,  Hà Nam, Đồng Nai, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa Bình, Hồ Chí Minh, Hậu Giang, Khánh Hòa, Hưng Yên, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Lâm Đồng, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Quảng Bình, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Huế, Yên Bái, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Tiền Giang. 

Tác dụng của ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm

Trong dân gian và trong nhiều tài liệu YHCT, cây ngải cứu còn có nhiều tên gọi khác như: Cây ngải diệp, điềm ngải, cây thuốc cứu, nhã ngãi, y thảo, băng đài, chích thảo, ngải nhung, kỳ ngải cứu, trần ngải nhung, ngũ nguyệt ngải, hỏa ngải, hoàng thảo, kỳ ngải thán, ngải cảo, ngải y thảo, bệnh thảo, bán nhung, thổ lý bỉnh phong…

Cây ngải cứu có tên khoa học là Folium Artemisiae Argyi, là cây thân thảo sống lâu năm thuộc họ Cúc – Asteraceae.

Theo YHCT, ngải cứu có vị đắng, hơi cay, tính ấm, đi vào kinh can, tỳ, thận, phế. Ngải cứu hay được dùng để đuổi hàn thấp, cầm máu, ấm kinh, khí hư, ung nhọt lở loét, kinh nguyệt không đều…

Theo y học hiện đại, trong thành phần của ngải cứu chứa nhiều dược chất quý như: Cineol, tricosanol, dehydro matricaria este, tetradecatrilin, các flavonoid, adenin và cholin, có tác dụng rất tốt trong việc tiêu viêm, khu trừ phong thấp, là cách chữa bệnh thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, viêm xương khớp,… rất tốt.

Cành và lá là hai bộ phận thường dùng để chữa bệnh. Vào khoảng tháng 6 hàng năm [5/5 âm lịch], người ta thường thu hoạch lá và cành của cây ngải cứu, rửa sạch rồi cắt thành khúc ngắn phơi khô trong bóng râm.

Nếu muốn dùng ngải nhung, mồi cứu thì sau khi phơi khô sẽ đem lá đi tán bột nhuyễn rồi rây lấy riêng phần lông trắng tơi. Thông thường, ngải cứu được dùng tươi, giã vắt nước uống hoặc dùng trong chế biến món ăn cũng rất tốt.

Cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng ngải cứu có tác dụng kháng viêm, gây tê nhẹ và giúp xoa dịu những cơn đau rất tốt. Chính vì vậy, nhiều bài thuốc giúp giảm triệu chứng thoát vị đĩa đệm ở người trẻ tuổi và người già từ ngải cứu được nhiều người hưởng ứng. Dưới đây là một số cách dùng ngải cứu mà người bệnh có thể tham khảo:

1. Bài thuốc từ ngải cứu và rượu

Chuẩn bị:

Ngải cứu tươi 1 bó, rượu trắng.

Thực hiện:

Người bệnh nhặt lấy nguyên lá và ngọn non của ngải cứu rồi rửa sạch và đem giã nát. Tiếp đến, trộn lá ngải với một ít rượu trắng và cho tất cả vào chảo rồi xào cho nóng. Bọc hỗn hợp thuốc thu được vào một chiếc khăn sạch và chườm lên vùng lưng đau trong 15-20 phút.

Chú ý nhiệt độ thích hợp để không bị bỏng da. Nếu quá trình chườm thấy hỗn hợp nguội thì có thể đem hâm nóng rồi chườm tiếp. Dược chất trong lá ngải và nhiệt độ cao sẽ giúp người bệnh thấy dịu cơn đau đáng kể.

2. Cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu và mật ong

Chuẩn bị:

Ngải cứu 1 bó, mật ong 2 thìa, muối hạt ½ thìa.

Thực hiện:

Pha muối vào 1 cốc nước nhỏ rồi đem đun sôi và để nguội. Ngải cứu rửa sạch, đem thái nhỏ và xay nhuyễn. Tiếp đến, đổ nước muối vào ngải cứu rồi vắt lấy nước cốt. Tiếp đến, trộn nước cốt ngải cứu với mật ong và khuấy đều.

Dùng nước này chia làm 2 lần uống trong ngày, uống đều đặn hàng ngày.

3. Sử dụng ngải cứu và giấm gạo

Cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu và giấm gạo

Chuẩn bị:

Ngải cứu 3 lạng, giấm gạo 200ml.

Thực hiện:

Rửa sạch ngải cứu rồi đem giã nát và trộn với giấm gạo rồi đem đun nóng. Tiếp đến, bọc hỗn hợp thuốc vào một chiếc khăn mỏng và đem chườm vào vị trí bị đau nhức, kết hợp với việc xoa bóp để dược chất thẩm thấu tốt hơn. Mỗi ngày thực hiện 15-20 phút, đều đặn trong 2 tuần.

4. Chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu, vỏ chanh, vỏ bưởi và rượu trắng

Chuẩn bị:

200g Ngải cứu khô, 1kg vỏ chanh khô, 2 phần vỏ khô của 2 quả bưởi, 2 lít rượu trắng.

Thực hiện:

Đem trộn tất cả các vị thuốc đã chuẩn bị với nhau rồi cho vào chảo, bật bếp sao vàng. Tiếp đến cho hỗn hợp vào bình thủy tinh, đổ rượu trắng vào rồi ngâm trong 30 ngày. Mỗi ngày uống 1 lý nhỏ [20ml], uống đều đặn để các triệu chứng đau nhức thuyên giảm.

5. Cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu + muối hạt

Chuẩn bị:

Ngải cứu 1 bó to, muối hạt 1 nắm.

Thực hiện:

Đem lá ngải cứu đi rửa sạch rồi để ráo nước. Tiếp đến, trộn ngải cứu với muối và đem xào cho nóng lên. Sau khi đủ độ nóng, đổ hỗn hợp vào một chiếc khắc mỏng và chườm lên vị trí đau trong vòng 20 phút, có thể sao nóng lại nếu hỗn hợp nguội rồi chườm tiếp. Thực hiện đều đặn vào mỗi tối trước khi đi ngủ, kiên trì trong 2 tuần.

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu với muối trắng

6. Bài thuốc ngâm nước lá ngải cứu

Chuẩn bị:

Ngải cứu 1 bó, muối to 2 thìa, chậu nhỏ.

Thực hiện:

Ngải cứu đem rửa sạch rồi cho vào nồi nước to để nấu trong 2 lít nước. Đun cho nước sôi trong 10 phút thì cho thêm muối vào, khuấy tan. Tiếp đến, chắt nước lá ngải ra chậu, đợi nước nguội bớt thì cho 2 chân vào ngâm trong 15 phút. Thực hiện đều đặn trước khi đi ngủ vào muối buổi tối sẽ thấy cơ thể khoan khoái và cơn đau nhức dịu bớt.

7. Ngải cứu đun giấm gạo

Nguyên liệu: 300g lá ngải cứu tươi, 200ml dấm gạo.

Cách làm: Giã nát lá ngải cứu rồi cho giấm gạo vào trộn đều, đun nóng cho hỗn hợp đặc lại thì cho vào miếng vải bọc lại, xoa thuốc lên vùng lưng đau khoảng 10 phút rồi làm nóng thuốc lại và xoa tiếp.

Theo Đỗ Minh Đường - đơn vị khám chữa các bệnh xương khớp, mũi họng, da liễu, nam khoa bằng y học cổ truyền, áp dụng từ 1-2 tháng sẽ thấy cơn đau thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng hay gai cột sống lưng từ từ biến mất.

Người bệnh có thể áp dụng những bài thuốc dân gian trên ngay tại nhà để làm giảm tình trạng đau nhức xương. Tuy nhiên, cách này chỉ có tác dụng giảm đau, không điều trị thoát vị đĩa đệm tận gốc.

Một số lưu ý khi chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu

  • Các cách chữa bằng ngải cứu trên chỉ có tác dụng hỗ trợ thuyên giảm cơn đau do bệnh, không có tác dụng thay thế cho các phương pháp điều trị y khoa khác.
  • Không uống hoặc ăn quá nhiều lá ngải cứu một lúc hoặc ăn trong nhiều ngày liên tục vì dược chất trong lá ngải cứu rất cao, có thể khiến người bệnh có cảm giác buồn nôn, co thắt ruột hay rối loạn nhịp tim rất nguy hiểm.
  • Phụ nữ mang thai, trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ, người bị bệnh gan, thận, người bị dị ứng với lá ngải thì không được sử dụng cách chữa bệnh bằng ngải cứu nêu trên.
  • Sử dụng thận trọng, nếu thấy có bất cứ điều gì bất thường thì nên ngưng ngay và hỏi ý kiến của bác sĩ.

Nguồn:

Tạp chí Y học cổ truyền - Cẩm nang sức khỏe cho người Việt

Blog Đỗ Minh Tuấn - Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Video liên quan

Chủ Đề