Cho 0,3 mol fe phản ứng với dung dịch x chứa 0,7 mol agno3

Bài 2: Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO3, sau phản ứng thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m?

Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu[NO3]2. Khi thấy thanh kim loại tăng lên 8,8 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt


Câu 1895 Vận dụng

Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu[NO3]2. Khi thấy thanh kim loại tăng lên 8,8 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Nếu Ag+ phản ứng hết :

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

=> mtăng = 0,1.108 – 0,05.56 = 8 < 8,8 => Ag+ phản ứng hết; Cu2+ phản ứng 1 phần

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

=> mtăng = 64x – 56x = 8x

+] tổng khối lượng tăng ở 2 phản ứng là: mtăng = 8 + 8x = 8,8 => x = 0,1 mol

+] mkim loại bám vào = mAg + mCu

Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối [phần 1] --- Xem chi tiết

...

Đáp án C.

Định hướng tư duy giải

Trường hợp 1: Nếu Cu2+ bị đẩy ra hết 

→ Dung dịch chứa

[Vô lý]

Trường hợp 2: Nếu Cu2+ bị đẩy ra một phần

→ nFe > 0,15 → 5,4m là Cu và Ag sẽ lớn hơn 45,36 [vô lý]

Trường hợp 3: Cu2+ chưa bị đẩy ra → chất rắn chỉ là Ag.

Nếu Ag chưa bị đẩy ra hết

[vô lý].

Vậy Ag đã bị đẩy ra hết: 5,4m = 0,3.108 → m = 6 [gam]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là


A.

B.

C.

D.

Phương pháp giải:

Fe + 2AgNO3 → Fe[NO3]2+ 2Ag

AgNO3+ Fe[NO3]2 → Fe[NO3]3+ Ag

→ m

Lời giải chi tiết:

Fe + 2AgNO3 → Fe[NO3]2+ 2Ag

0,01  0,025            0,01 mol

Sau phản ứng có 0,005 mol AgNO3 dư

AgNO3+ Fe[NO3]2 → Fe[NO3]3+ Ag

0,005      0,01             0,005 mol

Dung dịch Y chứa 0,005 mol Fe[NO3]3; 0,005 mol Fe[NO3]2 → m= 0,005. 242+ 0,005. 180= 2,11 gam

Đáp án A

Video liên quan

Chủ Đề