Chồng chị Dậu tên thật là gì

Chương trình Ai Là Triệu Phú đưa ra câu hỏi liên quan đến truyện ngắn Tắt Đèn của nhà văn Ngô Tất Tố "Chị Dậu tên thật là gì?" khiến người chơi và khán giả "đứng hình".

Tắt Đèn của nhà văn Ngô Tất Tố là một trong những tác phẩm năm trong chương trình trung học phổ thông nhiều năm liền. Chị Dậu - nhân vật chính trong tác phẩm được biết đến với hình tượng nhân vật lam lũ vì chồng vì con, trải qua số phận cơ cực, không có lối thoát.

Chị Dậu trong tác phẩm văn học Tắt Đèn của nhà văn Ngô Tất Tố. Ảnh: Dân Trí 

Mới đây, trong chương trình Ai Là Triệu Phú đưa ra câu hỏi liên quan đến tác phẩm này khiến từ người chơi đến khán giả phải ngỡ ngàng, "đứng hình mất 5s".

Theo đó, câu hỏi đặt ra với nội dung "Nhân vật chị Dậu trong tác phẩm Tắt Đèn có tên thật là gì?".

Chương trình đưa ra 4 đáp án:

A. Lê Thị Đào

B. Lê Thị Mai

C. Lê Thị Xuân

D. Lê Thị Lan

Người chơi khá bối rối và gần như ngay lập tức đã phải sử dùng quyền trợ giúp: Hỏi ý kiến người đồng hành.

Chị Dậu trong tác phẩm văn học Tắt Đèn của nhà văn Ngô Tất Tố. Ảnh: Dân Trí 

Mới đây, trong chương trình Ai Là Triệu Phú đưa ra câu hỏi liên quan đến tác phẩm này khiến từ người chơi đến khán giả phải ngỡ ngàng, "đứng hình mất 5s".

Theo đó, câu hỏi đặt ra với nội dung "Nhân vật chị Dậu trong tác phẩm Tắt Đèn có tên thật là gì?".

Chương trình đưa ra 4 đáp án:

A. Lê Thị Đào

B. Lê Thị Mai

C. Lê Thị Xuân

D. Lê Thị Lan

Người chơi khá bối rối và gần như ngay lập tức đã phải sử dùng quyền trợ giúp: Hỏi ý kiến người đồng hành.

Câu hỏi trong Ai Là Triệu Phú khiến người chơi phải "đứng hình mất 5s". 

Sau một thời gian hội ý, người chơi chọn phương án cuối cùng là A. Lê Thị Đào. Đây cũng là đáp án chính xác giúp Hoài Thu nhận phần thưởng 10 triệu đồng.

Câu hỏi về tên thật của chị Dậu nhanh chóng được chia sẻ trên mạng xã hội, hầu hết cư dân mạng đều công nhận mặc dù đã từng học qua tác phẩm văn học nổi tiếng này nhưng chẳng mấy ai để ý và biết được tên thật của nhân vật chị Dậu. Người chơi hoang mang trước câu hỏi là điều dễ hiểu.

Tắt Đèn là một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu nhất của nhà văn Ngô Tất Tố được in trên báo Việt nữ năm 1937.

Đây là một tác phẩm văn học hiện thực phê phán với nội dung nói về cuộc sống khốn khổ của tầng lớp nông dân Việt Nam đầu thế kỉ XX dưới ách đô hộ của thực dân Pháp.

Nguồn: //www.doisongphapluat.com/giao-duc/chuyen-hoc-duong/chi-dau-ten-that-la-gi-cau-hoi-trong-ai-la-trieu-phu-khien-nguoi-choi-dung-hinh-mat-5s-a359582.html

Tắt Đèn của nhà văn Ngô Tất Tố là một trong những tác phẩm nổi tiếng trong đó chị Dậu -là nhân vật chính trong tác phẩm. Tuy nhiên, tên thật của của chị Dậu là Lê Thị Đào. Lê Thị Đào lấy chồng tên Nguyễn Văn Dậu nên người ta gọi là chị Dậu. Phong tục xưa sau khi lấy chồng, người vợ thường lấy tên của chồng làm tên gọi của mình. Vì thế Lê Thị Đào chuyển thành chị Dậu.Trong Tắt đèn đã có đoạn văn nhắc đến tên thật của chị Dậu: "Tên tôi là Nguyễn Văn Dậu, hai mươi sáu tuổi ở làng Đông xá, và vợ tôi là Lê Thị Đào, hai mươi bốn tuổi, cũng ở làng ấy, có mượn ông của ông bà Hoàng Thị Sẹo, năm mươi tám tuổi, vợ cả ông Nghị viên Trần Đức Quế ở làng Đoài thôn, một đôi hoa tai bằng vàng nặng ba đồng cân, đáng giá hai chục đồng bạc. Hạn trong năm năm phải trả. Nếu không trả, chúng tôi xin chịu tội bội tín."Không chỉ tên là Đào, chị Dậu trong Tắt đèn được miêu tả còn rất trẻ [24 tuổi] xinh đẹp. Điều này trái ngược với hình dung của nhiều người. Hầu hết mọi người chỉ nghĩ đến sự lam lũ, dũng cảm, tình yêu thương hết mực của chị Dậu cho chồng con, ít người để ý đến nhan sắc hoặc tuổi thật của chị Dậu.Nhờ sự “nổi tiếng” của nhân vật văn học, cụm từ “Chị Dậu” được sử dụng khá phổ biến. Trong thời kỳ phong kiến, "Chị Dậu" là hình ảnh minh họa cho số phận những con người nông dân chịu nhiều áp bức của bộ máy cai trị mục ruỗng, thối nát và tàn bạo.Trong xã hội hiện đại, "Chị Dậu" thường được dùng để chỉ những người hoặc gia đình có hoàn cảnh quá khó khăn, ví dụ: "nhìn như chị Dậu", “nghèo như chị Dâu”, đúng là “Chị Dậu”.Nhân vật chị Dậu còn được dựng thành phim. Chị Dậu là một bộ phim nổi tiếng thuộc hàng những tác phẩm kinh điển của điện ảnh cách mạng Việt Nam thế kỷ 20.Phim được sản xuất năm 1980 bởi đạo diễn, NSND Phạm Văn Khoa dựa trên kịch bản là tiểu thuyết Tắt đèn. NSND Phạm Văn Khoa cũng chính là tác giả của bộ phim chuyển thể nổi tiếng khác về các đề tài trước Cách mạng là phim Làng Vũ Đại ngày ấy.Quá trình dựng phim "Chị Dậu", mặc dù mọi khâu đã hoàn tất nhưng vì chưa tìm được diễn viên ưng ý để vào vai chị Dậu, đạo diễn quyết định hoãn bấm máy kiên quyết chờ đến khi tìm được diễn viên phù hợp. Nghệ sĩ Lê Vân sau đó được lựa chọn vào vai chị Dậu.Nhờ con mắt có nghề và sự kiên trì NSND Phạm Văn Khoa, Lê Vân có một vai diễn để đời tạo ra một nhân vật chị Dậu vừa xinh đẹp, vừa đảm đang, yêu thương chồng con hết mực.

C Dậu tên thật là gì?

Tác phẩm kể về nhân vật chính chị Dậu. Trước khi lấy chồng chị vốn có tên là Lê Thị Đào, một cô gái đẹp, giỏi giang, tháo vát và [theo nhà văn] sinh ra trong gia đình trung lưu.

Chị đầu có tên là gì?

Theo Tắt đèn, chị Dậu có tên thật là Lê Thị Đào, vốn là người phụ nữ xinh đẹp, thông minh, lanh lợi, giỏi giang, tháo vát. Lúc đầu, gia cảnh anh chị Dậu [Nguyễn Văn Dậu] có dư giả, nhưng vì liền lúc mẹ và em trai anh Dậu cùng qua đời, anh chị dù đã hết sức cần kiệm nhưng vẫn phải tiêu quá nhiều tiền cho hai đám ma.

Chị đầu sáng tác năm bao nhiêu?

Chị Dậu là một bộ phim nổi tiếng thuộc hàng những tác phẩm kinh điển của điện ảnh cách mạng Việt Nam thế kỷ 20. Phim được sản xuất năm 1980 bởi đạo diễn, Nghệ sĩ Nhân dân Phạm Văn Khoa dựa trên kịch bản là tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố.

Ngô Tất Tố gọi chị dâu là gì?

Lật dở lại Tắt đèn, thông tin về chị Dậu khiến nhiều người bất ngờ. Tắt Đèn của nhà văn Ngô Tất Tố là một trong những tác phẩm nổi tiếng trong đó chị Dậu - nhân vật chính trong tác phẩm. Tuy nhiên, tên thật của của chị Dậu là Lê Thị Đào. Lê Thị Đào lấy chồng tên Nguyễn Văn Dậu nên người ta gọi là chị Dậu.

Chủ Đề