Có bao nhiêu đặc điểm đúng với quá trình dịch mã

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Page 2

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: [2], [3]

Câu [1] sai, dịch mã là quá trình tổng hợp protein, diễn ra trong bào tương của tế bào

Câu [4] sai, chuỗi polipeptit sẽ được ngừng tổng hợp khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba sao mã 5’UAG3’ trên mARN

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

35: Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình dịch mã? A. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại ribôxom. B. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN. C. Các ribôxom trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5 đến 3 từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc. D. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ

một mARN luôn có cấu trúc giống nhau.

Đặc điểm nào không đúng với quá trình dịch mã? A. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại riboxom. B. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN. C. Các riboxom trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc. D. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp

từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau.

Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình dịch mã


A.

Ở trên môt phân tử các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau mỗi điểm đặc hiệu với một riboxom 

B.

Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa các bộ ba mã hóa trên mARN và bộ ba đối mã trên tARN 

C.

Các riboxom trượt theo từng bộ ba trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ khi gặp bộ ba mở đầu cho tơi khi gặp bộ ba kết thúc 

D.

Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polypeptide và có cấu trúc giống nhau . 

154350 điểm

trần tiến

Đặc điểm nào không đúng với quá trình dịch mã? A. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại riboxom. B. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN. C. Các riboxom trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc.

D. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A. - A: Sai vì ở đầu 5 của phân tử mARN có một trình tự nucleotit đặc hiệu nằm gần codon mở đầu để riboxom nhận biết và gắn vào. Đây là điểm duy nhất trên mARN mà bất kì loại riboxom nào cũng phải gắn vào để bắt đầu thực hiện quá trình dịch mã. - B, C chắc chắn đúng nếu các em nắm kĩ quá trình dịch mã sẽ dễ dàng nhận thấy. - D: Đúng vì trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom nên mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp từ một đến nhiều chuỗi polipeptit cùng loại[có cấu trúc giống nhau].

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tần số tương đối của các alen được tính như sau: A. p[A] = p2 + pq; q[a] = q2 + pq. B. p[A] + q[a] = 1. C. p[A] = p2 + 2pq; q[a] = q2 + 2pq. D. p[A] + q[a] = 1-p2.
  • Các nhà sinh thái học cho rằng, tổng sinh khối của các sinh vật dưới biển cao hơn nhiều lần so với tổng sinh khối của các động vật trên cạn, giải thích được cho là không đúng về khẳng định trên là: A. Do nước biển có tổng diện tích chiếm gần 3/4 diện tích trái đất nên có tổng sinh khối lớn hơn so với tổng sinh khối của sinh vật trên cạn. B. Sinh vật ở biển sống trong môi trường nước nên được nước nâng đỡ vì vậy tốn ít năng lượng cho việc sinh công và di chuyển. C. Sinh vật ở cạn bị mất nhiều năng lượng hơn cho việc sinh công và ổn định thân nhiệt. D. Nước biển là môi trường hòa tan các chất dinh dưỡng nên các loài sinh vật rất dễ hấp thu các chất dinh dưỡng vì vậy tổng sinh khối cao hơn.
  • Nguyên nhân của quá trình tiến hóa theo Đacquyn là: A. Môi trường thay đổi một cách từ từ, chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng với sự biến đổi đó, tự vươn lên để hoàn thiện. B. Tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua tính biến dị và di truyền của sinh vật. C. Tích lũy biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại cho cơ thể sinh vật. D. Di truyền tất cả các tập tính phát sinh trong đời sống cá thể cho thế hệ con.
  • Cho các phát biểu sau: 1. Biến động số lượng được coi là phản ứng tổng hợp của quần thể trước sự biến đổi của điều kiện sống, đặc biệt là nguồn thức ăn và không gian sống cũng như các nhân tố môi trường khác. 2. Biến động không theo chu kì thường xảy ra với các loài sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp. 3. Các loài sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp thường biến động theo chu kì ngày đêm. 4. Cạnh tranh là nhân tố duy nhất điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. 5. Hiện tượng “tự tỉa thưa” gặp phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật. 6. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. 7. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến quần thể bị suy thoái, nghèo nàn về vốn gen, mất sự đa dạng di truyền. 8. Các cây thông nhựa liền rễ nhau là ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. 9. Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng. Các em hãy cho biết trong số những nhận xét trên có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm? A. tARN. B. rARN. C. ADN. D. mARN.
  • Cho bảng thông tin sau về ý nghĩa và ứng dụng của các quy luật di truyền: Quy luật Ý nghĩa và ứng dụng [1] Phân li [a] Dựa vào kết quả phép lai phân tích có thể xác định bản đồ gen [2] Phân li độc lập [b] Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng [3] Liên kết hoàn toàn [c] Kiểm tra kiểu gen của bố mẹ bằng phép lai phân tích [4] Hoán vị gen [d] Dự đoán được kết quả phân ly kiểu hình ở đời sau [5] Liên kết giới tính [e] Phân biệt sớm giới tính để điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục đích sản xuất Tổ hợp kết nối thông tin đúng: A. [1]-[d]; [2]-[c]; [3]-[a] B. [1]-[c]; [3]-[b]; [4]-[a] C. [2]-[d]; [4]-[b]; [5]-[e] D. [3]-[d]; [4]-[b]; [5]-[e]
  • Đacquyn có nhận xét sau: "Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng cá thể lớn hơn số cá thể sống tới độ tuổi sinh sản." Theo quan điểm của Đacquyn, giải thích nào đúng cho nhận xét trên? A. Đột biến luôn diễn ra, mà cá thể là đối tượng của đột biến, việc sinh ra một lượng lớn cá thể, làm tăng sự đa dạng của quần thể lên tối đa, sự đa dạng giảm dần cho đến lúc sinh sản. B. Cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn. C. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn xảy ra và làm giảm số lượng quần thể, do đó để bảo tồn số lượng cá thể trong loài, các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng cá thế lớn hơn số cá thể sống tới độ tuổi sinh sản. D. Biến dị cá thể luôn có xu hướng xảy ra trong quá trình sinh sống của cá thể, do đó khi số lượng cá thể càng nhiều, càng nhiều biến dị cá thể có thể xảy ra, loại trừ trường hợp những biến dị xấu xảy ra làm tử vong, số còn lại có khả năng duy trì nòi giống cho loài.
  • Theo Đacquyn nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là: A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc NST. C. Đột biến số lượng NST. D. Biến dị cá thể.
  • Cho các phát biểu sau: 1. Ở người gen tổng hợp một loại mARN được lặp lại tới 200 lần là biểu hiện của điều hòa sau dịch mã. 2. Ung thư là bệnh do đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể gây nên, không chịu ảnh hưởng của môi trường. 3. Trong chu kì tế bào, thời điểm dễ xảy ra đột biến nhất là pha S. 4. Dạng đột biến thay thế có thể tự phát sinh trong tế bào. 5. Đột biến chuyển đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Có 3 loài thực vật. Loài A có 2n=24, loài B có 2n=36, loài C có 2n=46. Muốn tạo ra một giống thực vật mới mang hệ gen của cả 3 loài trên, ta thực hiện bằng các phương pháp: 1. Sử dụng công nghệ lai tế bào và không cần dùng đến consixin, chỉ cần nuôi cấy trong môi trường thích hợp với các hoocmon sinh trưởng. 2. Sử dụng phương pháp lai hữu tính, qua 2 lần sử dụng cosinxin gây đa bội hóa thì tạo ra cây lai thỏa yêu cầu. 3. Sử dụng phương pháp lai hữu tính, qua 3 lần sử dụng consixin gây đa bội hóa thì tạo ra cây lai thỏa yêu cầu. 4. Sử dụng kỹ thuật chuyển gen, chuyển vào tế bào của một loài toàn bộ NST của 2 loài còn lại. A. [1] và [4] B. [2] và [4] C. [3] và [4] D. [1] và [2]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề