Cơ quan giao thông công chính là gì

Bạn đang tìm một trung tâm uy tín, là trường giao thông công chính tại Hà Nội? Bạn đang băn khoăn về những khóa học của trung tâm này, cũng như chất lượng đầu ra là bao nhiêu, học phí trọn gói đắt hay rẻ. Thì hãy cùng chúng tôi tham khảo qua bài viết sau đây nhé!

Trường trong top 06 trường giao thông công chính hàng đầu hiện nay

Không đề cập tới các cơ sở của các Bộ hay Ngành ban về đánh giá trường mà qua bài viết này. Chúng tôi muốn đề cập tới các học viên một góc nhìn khác. Chính là góc nhìn đến từ chính người học. Vậy những cơ sở đánh giá trường giao thông công chính này là gì? Có hai cơ sở chính để quyết định tới việc trung tâm có nên học hay không là:

Học phí trọn gói của trường giao thông công chính

Học phí ảnh hưởng rất nhiều tới suy đoán ban đầu của người học. Nếu xét về khía cạnh tâm lý, thì giá học là cơ sở vô hình chung, mà người Việt thường lấy làm thước đo cho nhiều dịch vụ và sản phẩm.

Chất lượng đầu ra

Khi công nghệ thông tin phát triển, sự bùng nổ mạng xã hội diễn ra. Việc chứng thực chất lượng đầu ra rất đơn giản, khi chỉ cần lên trang chủ hoặc các trang fanpage để lọc ra những lời bình luận. Tuy không phải là 100% sự thực, nhưng bạn sẽ có một cái nhìn cảm quan. Cùng với giá cả thì bạn tự cân đo được có nên đăng ký trường này hay không.

Thời gian

Là một cơ sở khác mà ít người đề cập đến. Thời gian hiện tại là thước đo sắc bén, xem xét kỹ nhất giữa nhu cầu của người học và thực tế công việc hàng ngày. Vì phần lớn người đi thi bằng lái xe đều đã có công việc làm. Nên họ chỉ muốn thời gian học giảm xuống, thời gian lấy bằng càng nhanh càng tốt. Nhưng vẫn đảm bảo chương trình học và quy trình thi theo đúng quy định.

Phải chăng, 3 cơ sở này nói thì dễ nhưng làm thì lại khác. Vấn đề đặt ra là do bạn không có nhiều thời gian tìm hiểu. Vậy thì cách nhanh nhất là gọi trực tiếp những trường giao thông công chính, hỏi trực tiếp những vấn đề bạn băn khoăn, sau đó so sánh để lựa ra trường học theo bạn là tốt nhất.

Trường công chính may mắn thuộc top 6 trường nên học

Trung tâm Dạy Nghề và Đào tạo lái xe Tiến Bộ là Trung tâm công lập có chức năng đào tạo và bổ túc nâng hạng bằng lái xe cơ giới đường bộ cho các học viên tại Hà Nội. Đáp ứng theo chỉ tiêu được giao của Sở giao thông vận tải Hà Nội.

Hiện nay, trung tâm chúng tôi được biết đến là trường thuộc top 6 trường giao thông công chính nên học tại Hà Nội. Vì sao chúng tôi lại được học viên ưa thích và tin tưởng như vậy?

Chương trình đào tạo toàn diện

+ Đào tạo Học viên thi mô tô bằng lái xe A1. Thi mô tô bằng lái xe hạng A2, A3, A4

+ Đào tạo Học viên thi ô tô hạng B1, B2, C. Thi nâng hạng C D E F

+ Đổi bằng lái xe hết hạn. Cấp lại bằng lái xe khi hư hỏng.

+ Với tổng học viên hàng năm là 24000 học viên.

Ưu điểm trong quá trình giảng dạy

+ Đã học là nhớ kiến thức: 

Các bộ câu hỏi lý thuyết được thầy cô tại trường giao thông công chính chúng tôi xây dựng giáo trình học ĐẶC BIỆT, giúp tăng cường trí nhớ ngắn hạn trong thời gian đào tạo và trí nhớ dài hạn khi áp dụng thực tế trong kỳ sát hạch.

+ Đã tập là quen tay:

Thầy đứng giảng dạy lái xe tại trung tâm chúng tôi có kinh nghiệm trên 10 năm trong nghề. Tính tình vui vẻ và rất dễ gần gũi. Giúp từng học viên làm quen tay lái, vững vàng trong từng bài học và thực hành thi. Nhất là 1 thầy với 1 trò trên cùng 1 xe, tăng cường sự tiếp thu và giải quyết triệt để những lỗi lầm khi thi thực hành cùng thầy cô.

+ Chương trình học cập nhật, cô đọng

Tức là thời gian lên lớp của bạn không nhiều. Ví dụ, thi bằng B1, B2 thì chỉ cần lên lớp đảm bảo 4/12 buổi hoặc C, D thì cần đảm bảo 4/15 buổi học. Và những buổi còn lại được đăng ký học bù hoặc bổ túc tại nhà [dành riêng cho lý thuyết, còn thực hành thì học viên được khuyến khích nên tập dợt đầy đủ].

+ Thời gian sở hữu bằng lái:

Dưới 14 ngày làm việc [ít hơn so với trung bình 15-18 ngày tại các trường công chính khác], thậm chí từ 3-7 ngày là đã có bằng nếu bạn dùng gói học Vip tại trung tâm chúng tôi.

Học phí tại trường chúng tôi

Phần học phí thì có lẽ được học viên tại trường giao thông công chính chúng tôi đánh giá cao nhất. Tức là có nhiều thời điểm trong năm, chúng tôi áp dụng chính sách giảm giá để giúp học viên dễ tiếp cận trường chính thống về đào tạo và thi sát hạch hơn.

Mà giá chưa áp mã ưu đãi đã RẤT ưu đãi rồi. Nên không có lý do gì mà bạn không nhấc máy gọi điện cho chúng tôi để tự mình đánh giá chất lượng đào tạo chúng tôi có đúng như đã cam kết hay không nhé.

MỌI CHI TIẾT VUI LÒNG LIÊN HỆ

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO SÁT HẠCH LÁI XE TIẾN BỘ

Địa chỉ: 78 Triều Khúc – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0967 576 089

Email:

Website: banglaixeotohanoi.com

Có thể bạn quan tâm

FacebookTwitterGoogle+Pin It

Bộ Giao thông vận tải là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Giao thông vận tải? Cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải?

Kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định thành lập Bộ Giao thông công chính [28/8/1945] đến nay, Ngành Giao thông vận tải Việt Nam đã trải qua gần 70  năm tồn tại và phát triển, gắn liền với sự nghiệp cách mạng của đất nước với nhiều thời kỳ sôi nổi, hào hùng. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Giao thông là mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì mọi việc dễ dàng. Giao thông xấu thì các việc đình trệ”. Câu nói giản dị của Bác không chỉ nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của Giao thông vận tải trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn là lời nhắc nhở nhiệm vụ đối với những người làm công tác

Giao thông vận tải trong quá khứ, hiện tại và tương lai sau này. Có thể nói lịch sử hình thành, phát triển và trưởng thành của mình, lớp lớp thế hệ cán bộ, công nhân, lao động Ngành Giao thông vận tải Việt Nam đã luôn theo lời chỉ dạy của Bác Hồ, luôn nỗ lực phấn đấu, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.

Căn cứ pháp lý:

– Luật tổ chức chính phủ năm 2015;

– Nghị định số 101/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu của Bộ, Cơ quan ngang Bộ;

– Nghị định số 12/2017/NĐ-CP của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải.

Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Bộ Giao thông vận tải là gì?

Bộ Giao thông vận tải là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.

Bộ Giao thông vận tải tiếng anh là “Ministry of Transport”.

2. Nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Giao thông vận tải:

Bộ Giao thông vận tải thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

Xem thêm: Ngân hàng nhà nước Việt Nam là gì? Chức năng và nhiệm vụ?

1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của bộ đã được phê duyệt và các dự án, đề án theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm; các chương trình, dự án quốc gia thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ.

2. Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác theo phân công.

3. Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của bộ.
Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế – kỹ thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; tổ chức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ theo quy định của pháp luật.

4. Chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ.

5. Về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải và hàng không:

a] Chỉ đạo việc tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

b] Ban hành quy chuẩn xây dựng [trừ quy chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đô thị] và quy định việc quản lý kết cấu hạ tầng giao thông theo thẩm quyền; quy định việc bảo trì, quản lý sử dụng, khai thác kết cấu hạ tầng giao thông trong phạm vi cả nước; chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức bảo trì, đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mạng lưới công trình giao thông đang khai thác do bộ quản lý;

c] Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của bộ quản lý chuyên ngành các chương trình, dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông; công bố danh mục dự án gọi vốn đầu tư và hình thức đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo quy định của pháp luật;

Xem thêm: Bộ là gì? Cơ quan ngang Bộ là gì? Nhiệm vụ của Bộ, các cơ quan ngang Bộ?

d] Trình Chính phủ quy định phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa, hành lang an toàn giao thông đường bộ, hành lang an toàn giao thông đường sắt theo quy định của pháp luật; chỉ đạo, kiểm tra Ủy ban nhân dân các cấp trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ hành lang an toàn giao thông;

đ] Công bố và chỉ đạo tổ chức thực hiện việc đóng, mở cảng hàng không, sân bay và thiết lập đường hàng không sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép; quyết định việc đóng tạm thời và mở lại cảng hàng không, sân bay; công bố đóng, mở cảng biển, cảng cạn, vùng nước cảng biển, luồng hàng hải, cảng, bến thủy nội địa có phương tiện thủy nước ngoài ra vào, tuyến đường thủy nội địa, ga đường sắt, tuyến đường sắt, đường ngang đường sắt theo quy định của pháp luật;

e] Tổ chức thực hiện việc đăng ký và cấp Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay theo quy định của pháp luật;

g] Tổ chức quản lý việc khai thác công trình cảng hàng không, sân bay theo quy định của pháp luật;

h] Trình Chính phủ quy định việc phân loại, đặt tên hoặc số hiệu đường và tiêu chuẩn kỹ thuật của các cấp đường bộ; quyết định phân loại, điều chỉnh hệ thống quốc lộ; hướng dẫn cụ thể việc đặt tên, số hiệu đường bộ.

6. Về phương tiện giao thông, phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển trên biển; phương tiện, thiết bị xếp dỡ, thi công chuyên dùng trong giao thông vận tải [trừ phương tiện phục vụ vào mục đích quốc phòng, an ninh và tàu cá] và trang bị, thiết bị kỹ thuật chuyên dùng:

a] Tổ chức thực hiện việc đăng ký tàu biển, tàu bay theo quy định của Chính phủ; quy định việc đăng ký, cấp biển số phương tiện giao thông đường sắt, đường thủy nội địa và xe máy chuyên dùng tham gia giao thông;

b] Quy định chất lượng an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trường, an toàn vệ sinh lao động đối với phương tiện giao thông, phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển trên biển;

Xem thêm: Bộ Nội vụ là gì? Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Nội vụ là gì?

c] Quy định và hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, việc kiểm tra, thử nghiệm, chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông đường sắt, đường thủy nội địa, hàng không, hàng hải, phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển trên biển; các phương tiện, thiết bị xếp dỡ, thi công chuyên dùng, các công trình, phương tiện, thiết bị chuyên dùng sử dụng trong giao thông vận tải và các mục đích khác theo quy định của pháp luật;

d] Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện bay của tàu bay; cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện bay xuất khẩu đối với tàu bay, động cơ tàu bay, cánh quạt tàu bay khi xuất khẩu; cấp hoặc công nhận Giấy chứng nhận loại đối với tàu bay, động cơ tàu bay, cánh quạt tàu bay khi sản xuất tại Việt Nam hoặc nhập khẩu;

đ] Quy định việc thẩm định thiết kế kỹ thuật trong sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, hoán cải phương tiện giao thông, phương tiện, thiết bị xếp dỡ, thi công chuyên dùng và trang bị, thiết bị kỹ thuật chuyên ngành giao thông vận tải, phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển trên biển;

e] Quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, điều kiện hoạt động của cơ sở thiết kế, sản xuất, bảo dưỡng hoặc thử nghiệm tàu bay, động cơ tàu bay, cánh quạt tàu bay và trang thiết bị tàu bay tại Việt Nam; cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay và cơ sở kiểm định chất lượng an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trường đối với phương tiện giao thông, phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển trên biển và các phương tiện, thiết bị, công trình khác theo quy định của pháp luật;

g] Xây dựng danh mục; ban hành quy trình kiểm định, quản lý các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động thuộc thẩm quyền quản lý; cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động theo thẩm quyền.

7. Quy định việc đào tạo, huấn luyện, sát hạch, cấp, công nhận, thu hồi giấy phép, bằng, chứng chỉ chuyên môn cho người điều khiển phương tiện giao thông, người vận hành phương tiện, thiết bị chuyên dùng trong giao thông vận tải [trừ người điều khiển phương tiện, thiết bị chuyên dùng phục vụ vào mục đích quốc phòng, an ninh và tàu cá] và cho đối tượng làm việc đặc thù trong lĩnh vực giao thông vận tải.

8. Về vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không dân dụng và vận tải đa phương thức:

a] Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện điều kiện kinh doanh vận tải, cơ chế, chính sách phát triển vận tải, các dịch vụ hỗ trợ vận tải theo quy định của Chính phủ;

Xem thêm: Bộ Tư pháp là gì? Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức?

b] Quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, công nghệ vận hành, khai thác vận tải;

c] Công bố đường bay dân dụng sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép; công bố các tuyến vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và mạng vận tải công cộng theo quy định của pháp luật;

d] Hướng dẫn thực hiện vận tải đa phương thức theo quy định của Chính phủ;

đ] Tổ chức cấp phép hoạt động bay dân dụng; chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện quy chế phối hợp quản lý hoạt động bay dân dụng;

e] Quy định chi tiết việc quản lý hoạt động tại cảng hàng không, sân bay, cảng biển, cảng, bến thủy nội địa, ga đường sắt và tuyến luồng giao thông đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải.

9. Về an ninh, an toàn giao thông:

a] Chủ trì hoặc phối hợp tổ chức thực hiện các đề án tổng thể về bảo đảm an toàn giao thông trên phạm vi cả nước sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không dân dụng thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của bộ;

b] Phê duyệt chương trình an ninh hàng không dân dụng; chủ trì hoặc phối hợp thực hiện kiểm tra và cung cấp thông tin an ninh, an toàn hàng không, hàng hải theo quy định của pháp luật;

Xem thêm: Bộ Thông tin và Truyền thông là gì? Chức năng và nhiệm vụ?

c] Hướng dẫn các thủ tục điều tra sự cố tai nạn tàu bay theo quy định của Chính phủ; tổ chức thực hiện việc điều tra, xử lý tai nạn hàng hải, sự cố hàng không dân dụng theo quy định của pháp luật;

d] Chủ trì hoặc phối hợp tổ chức thực hiện tìm kiếm cứu nạn trong giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải và hàng không theo thẩm quyền.

10. Về môi trường trong hoạt động giao thông vận tải:

a] Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đối với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của bộ và báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư xây dựng, khai thác kết cấu hạ tầng giao thông và cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc thẩm quyền của bộ theo quy định của pháp luật;

b] Tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, quản lý phương tiện giao thông vận tải và hoạt động khác trong lĩnh vực quản lý theo quy định của pháp luật;

c] Quy định việc cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, phương tiện, thiết bị thăm dò khai thác, vận chuyển trên biển và hàng không [trừ phương tiện giao thông của quân đội, công an sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh và tàu cá]; chủ trì hướng dẫn kiểm tra, xác nhận tiêu chuẩn môi trường đối với xe ô tô và xe cơ giới khác;

d] Quy định quy chuẩn kỹ thuật, định mức tiêu thụ năng lượng đối với phương tiện giao thông vận tải; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ định mức tiêu thụ năng lượng đối với phương tiện giao thông vận tải;

đ] Phát triển, quản lý mạng lưới trạm quan trắc khí tượng thủy văn chuyên dùng thuộc lĩnh vực giao thông vận tải.

Xem thêm: Bộ Giáo dục là gì? Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Giáo dục?

11. Thực hiện hợp tác quốc tế và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải và hàng không theo quy định của pháp luật.

12. Chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, phát triển và chuyển giao, áp dụng công nghệ trong lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải và hàng không; chỉ đạo việc xây dựng, triển khai các chương trình, dự án ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu, bảo đảm dịch vụ thông tin phục vụ quản lý nhà nước và đáp ứng nhu cầu của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giao thông vận tải.

13. Về dịch vụ công:

a] Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ theo quy định của pháp luật;

b] Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ sự nghiệp công; cơ chế kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng dịch vụ sự nghiệp công, hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công thuộc lĩnh vực quản lý;

c] Hướng dẫn các tổ chức thực hiện dịch vụ công theo quy định của  pháp luật.

14. Về doanh nghiệp, hợp tác xã:

a] Trình cấp có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã trong lĩnh vực giao thông vận tải và phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện;

Xem thêm: Bộ Tài Chính là gì? Nhiệm vụ, chức năng và cơ cấu tổ chức?

b] Phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án tổng thể tái cơ cấu, đề án sắp xếp đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực giao thông vận tải và chỉ đạo tổ chức thực hiện theo phân công, phân cấp;

c] Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định đối với ngành, nghề kinh doanh, dịch vụ có điều kiện và xử lý vi phạm thuộc thẩm quyền;

d] Thực hiện quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật.

15. Về hợp tác công – tư:

a] Ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, kế hoạch đầu tư từ nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước cho các dự án kết cấu hạ tầng giao thông;

b] Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc phê duyệt theo thẩm quyền về cơ chế chính sách thu hút nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông và dịch vụ theo hình thức đối tác công tư;

c] Tổ chức xúc tiến đầu tư và vận động vốn ngoài ngân sách nhà nước phù hợp với chiến lược, kế hoạch và danh mục dự án đã được phê duyệt;

d] Hướng dẫn, kiểm tra và tổng hợp danh mục, các chương trình, dự án ưu tiên để thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước; theo dõi, đánh giá các chương trình, dự án về tình hình thực hiện và hiệu quả thu hút, sử dụng vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước.

Xem thêm: Bộ Xây dựng là gì? Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức?

16. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đối với hội, các tổ chức phi chính phủ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ theo quy định của pháp luật.

17. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng và xử lý các vi phạm pháp luật theo chức năng quản lý nhà nước của bộ.

18. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của bộ theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đề xuất hoặc quyết định theo thẩm quyền việc thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực.

19. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của bộ theo quy định của pháp luật.

20. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện quản lý ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật.

21. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật.

3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải:

1. Vụ Kế hoạch – Đầu tư.

2. Vụ Tài chính.

Xem thêm: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn là gì? Chức năng và nhiệm vụ?

3. Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông.

4. Vụ An toàn giao thông.

5. Vụ Pháp chế.

6. Vụ Vận tải.

7. Vụ Khoa học – Công nghệ.

8. Vụ Môi trường.

9. Vụ Hợp tác quốc tế.

10. Vụ Quản lý doanh nghiệp.

Xem thêm: Bộ Ngoại giao là gì? Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Ngoại giao?

11. Vụ Tổ chức cán bộ.

12. Vụ Đối tác công – tư.

13. Thanh tra.

14. Văn phòng.

15. Tổng cục Đường bộ Việt Nam.

16. Cục Hàng hải Việt Nam.

17. Cục Hàng không Việt Nam.

18. Cục Đường sắt Việt Nam.

Xem thêm: Bộ Tài nguyên và Môi trường là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn?

19. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam.

20. Cục Đăng kiểm Việt Nam.

21. Cục Quản lý xây dựng và Chất lượng công trình giao thông.

22. Cục Y tế giao thông vận tải.

23. Trung tâm Công nghệ thông tin.

24. Viện Chiến lược và Phát triển giao thông vận tải.

25. Trường Cán bộ quản lý giao thông vận tải.

26. Báo Giao thông.

Xem thêm: Bộ Y tế là gì? Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức?

27. Tạp chí Giao thông vận tải.

Các tổ chức quy định từ khoản 1 đến khoản 22 Điều này là tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các tổ chức quy định từ khoản 23 đến khoản 27 Điều này là đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý nhà nước của bộ.

Vụ Kế hoạch – Đầu tư, Vụ Pháp chế có 01 phòng. Vụ Tổ chức cán bộ có 04 phòng. Thanh tra có 07 phòng. Văn phòng có 09 phòng.

Cục Hàng hải Việt Nam có Văn phòng, Văn phòng Thường trực của Ban Thư ký IMO Việt Nam, 12 phòng, 02 chi cục và 25 cảng vụ.

Cục Hàng không Việt Nam có Văn phòng, 12 phòng và 03 cảng vụ.

Cục Đường thủy nội địa Việt Nam có Văn phòng, 08 phòng, 03 chi cục và 05 cảng vụ.

Cục Đường sắt Việt Nam có Văn phòng, 10 phòng.

Cục Đăng kiểm Việt Nam có Văn phòng, 14 phòng và 24 chi cục.

Xem thêm: Bộ Khoa học và công nghệ là gì? Nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức?

Cục Quản lý xây dựng và Chất lượng công trình giao thông có Văn phòng, 07 phòng và 01 chi cục.

Cục Y tế giao thông vận tải có Văn phòng và 04 phòng.

Các cảng vụ hàng không, cảng vụ hàng hải và cảng vụ đường thủy nội địa là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước, được áp dụng cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định tại Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải trình Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Đường bộ Việt Nam; trình Thủ trướng Chính phủ ban hành danh sách các tổ chức sự nghiệp công lập trực thuộc bộ.

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các tổ chức trực thuộc bộ, trừ Tổng cục Đường bộ Việt Nam.

Video liên quan

Chủ Đề