Công thức của một oxit có tên gọi là Đinitơ trioxit là

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

A. Lý thuyết & Phương pháp giải

Cần nắm vững các kiến thức sau:

Tên oxit của kim loại = Tên kim loại + hoá trị [nếu kim loại có nhiều hóa trị] + oxit

Ví dụ:

FeO : Sắt [II] oxit.

Fe2O3 : Sắt [III] oxit.

CuO : Đồng [II] oxit.

MgO : Magie oxit.

Tên oxit của phi kim = Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit

Tiền tố: – Mono: nghĩa là 1. [để đơn giản đi thường không gọi tiền tố mono].

– Đi: nghĩa là 2.

– Tri: nghĩa là 3.

– Tetra: nghĩa là 4.

– Penta: nghĩa là 5.

Ví dụ:

CO: Cacbon monooxit nhưng thường đơn giản đi gọi cacbon oxit.

SO2 : Lưu huỳnh đioxit.

CO2 : Cacbon đioxit.

N2O3 : Đinitơ trioxit.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó: SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Fe2O3, CO2.

Hướng dẫn giải:

Oxit axit:

SO2 : Lưu huỳnh đioxit

P2O5 : Điphotpho pentaoxit

N2O5 : Đinitơ pentaoxit.

CO2 : Cacbon đioxit.

Oxit bazơ :

K2O: Kali oxit

MgO: Magie oxit

Fe2O3: Sắt [III] oxit

Ví dụ 2: Trong các công thức hóa học sau: BaO, C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2.

a] Công thức hóa học nào là công thức hóa học của oxit.

b] Gọi tên các oxit đó.

Hướng dẫn giải:

a] Các công thức hóa học của oxit là: BaO, ZnO, SO3, CO2.

b] Gọi tên các oxit :

BaO: Bari oxit

ZnO: Kẽm oxit

SO3 : Lưu huỳnh trioxit

CO2: Cacbon đioxit

Ví dụ 3: Oxi hoá 22,4 gam sắt, thu được 32 gam oxit sắt.

a] Xác định tên và công thức của oxit sắt.

b] Xác định hoá trị của sắt trong oxit này.

Hướng dẫn giải:

nFe =

= 0,4 mol

2xFe + yO2

2FexOy

0,4 →

[mol]

mFexOy =

.[56x+16y] = 32g

→16y = 24x →

Chọn x = 2, y = 3 → Công thức oxit sắt: Fe2O3.

b] Gọi hoá trị của sắt trong Fe2O3 là a. Ta có:

2 × a = 3 × II → a = III.

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Cách đọc tên nào sau đây sai:

A. CO2: cacbon [II] oxit

B. CuO: đồng [II] oxit

C. FeO: sắt [II] oxit

D. CaO: canxi oxit

Đáp án A.

Tên oxit của phi kim = Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit

CO2 : cacbon đioxit

Tên oxit bazơ = Tên kim loại + hoá trị [nếu kim loại có nhiều hóa trị] + oxit

CuO : đồng [II] oxit

FeO: sắt [II] oxit

CaO: canxi oxit.

Câu 2: Tên gọi của P2O5 là

A. Điphotpho trioxit

B. Photpho oxit

C. Điphotpho oxit

D. Điphotpho pentaoxit

Đáp án D.

P2O5 là oxit của phi kim

Tên oxit của phi kim = Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit

=> P2O5 : Điphotpho pentaoxit.

Câu 3: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:

A. Thiếc pentaoxit

B. Thiếc oxit

C. Thiếc [II] oxit

D. Thiếc [IV] oxit

Đáp án D

Thiếc là kim loại có nhiều hóa trị nên phải gọi tên kèm hóa trị.

SnO2 : Thiếc [IV] oxit.

Câu 4: Oxit Fe2O3 có tên gọi là

A. Sắt oxit.

B. Sắt [II] oxit.

C. Sắt [III] oxit.

D. Sắt từ oxit.

Đáp án C

Fe là kim loại có nhiều hóa trị, hóa trị của Fe trong Fe2O3 là III

=> Công thức Fe2O3 có tên gọi là : sắt [III] oxit.

Câu 5: Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 gọi là

A. Mono.

B. Tri.

C. Tetra.

D. Đi.

Đáp án B

Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 là tri.

Câu 6: Tên gọi của Al2O3 là

A. Nhôm oxit

B. Đi nhôm tri oxit

C. Nhôm [III] oxit

D. Nhôm [II] oxit.

Đáp án A

Nhôm là kim loại có một hóa trị nên không cần đọc kèm hóa trị.

Câu 7: Một hợp chất oxit của sắt có thành phần về khối lượng nguyên tố sắt so với oxi là 7:3. Vậy hợp chất đó có công thức hoá học là:

A. Fe2O3

B. FeO

C. Fe3O4

D. Fe[OH]2

Đáp án A

Gọi công thức hóa học của oxit sắt cần tìm là Fe2On

Giả sử có 1 mol Fe2On.

=> Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56.2 = 112 gam.

Khối lượng của O trong hợp chất là: 16.n gam.

Ta có: mFe : mO = 7 : 3 hay

=> n = 3

Công thức oxit cần tìm là Fe2O3

Câu 8: Công thức oxit nào có tên gọi không đúng:

A. SO3: lưu huỳnh đioxit

B. Fe2O3 : sắt [III] oxit

C. Al2O3: nhôm oxit

D. P2O5: điphotpho pentaoxit.

Đáp án A

SO3: lưu huỳnh đioxit

Câu 9: Một oxit của photpho có phân tử khối là 142đvC. Công thức hóa học của oxit là

A. P2O3

B. PO2

C. P2O5

D. P2O4

Đáp án C

Gọi x là hóa trị của P

Công thức oxit của P là P2Ox

=> 62 + 16x = 142 => x = 5

Vậy công thức của oxit là P2O5.

Câu 10: Trong hợp chất oxit của kim loại A hóa trị I thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng. Kim loại A là?

A. Li

B. Zn

C. K

D. Na

Đáp án C

Công thức oxit của kim loại A là A2O

Trong hợp chất oxit của kim loại A thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng

Ta có:

.100% = 17,02% → MA = 39 [g/mol]

Vậy A là kim loại kali [K].

Skip to content

[đổi hướng từ Đinitơ triôxit]

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Đinitơ trioxit là một hợp chất hóa học vô cơ với công thức N2O3. Chất rắn màu xanh da trời đậm là một trong các oxit của nitơ. Đinitơ trioxit được tạo thành khi trộn các phần bằng nhau của nitơ monoxit và nitơ đioxit và làm lạnh hỗn hợp dưới 21 ℃ [-6 ℉]:[2]

NO + NO2 ⇌ N2O3

Đinitơ trioxit chỉ tách ra được ở nhiệt độ thấp, tức là trong pha lỏng và rắn. Ở nhiệt độ cao hơn các trạng thái cân bằng thuận lợi cho các thành phần khí, với Kdiss = 193 kPa [25 ℃].[3].

Cấu trúc và liên kết[sửa | sửa mã nguồn]

Thông thường, liên kết N–N là tương tự so với độ dài của hydrazin [145 pm]. Tuy nhiên, đinitơ trioxit có một mối liên kết N–N dài bất thường tới 186 pm. Một số oxit nitơ khác cũng có liên kết N–N dài, bao gồm đinitơ tetroxit [175 pm]. Phân tử N2O3 mặt phẳng và biểu hiện đối xứng C. Các kích thước dưới đây được đo từ quang phổ vi sóng N2O3 khi nhiệt độ thấp:[2]

Nó là anhydrit của axit nitrơ [HNO2] không bền, và tạo ra khi trộn với nước. Một cấu trúc thay thế có thể được dự đoán cho các anhydride thực sự, tức là O=N–O–N=O, nhưng đồng phân này không được quan sát thấy. Nếu axit nitrơ sau đó không được sử dụng ngay, nó phân hủy thành nitơ monoxit và axit nitric. Muối nitrit đôi khi được tạo ra bằng cách thêm N2O3 vào dung dịch các bazơ:

N2O3 + 2NaOH → 2NaNO2 + H2O

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a ă


    Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. [1997], Chemistry of the Elements [ấn bản 2], Oxford: Butterworth-Heinemann, tr. 444, ISBN 0-7506-3365-4Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả [liên kết]

  2. ^ a ă Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. [1984], Chemistry of the Elements, Oxford: Pergamon, tr. 521–22, ISBN 0-08-022057-6Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả [liên kết]
  3. ^ Bản mẫu:Holleman&Wiberg

Từ khóa: Đinitơ trioxit, Đinitơ trioxit, Đinitơ trioxit

Nguồn: Wikipedia

Có thể bạn quan tâm  [Wiki] Phúc Bồ là gì? Chi tiết về Phúc Bồ update 2021

Vì tính chất bảo mật ĐƯỜNG LINK nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] học phun xăm Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này.
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

Vì tính chất bảo mật ĐƯỜNG LINK nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] học nghề spa Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này.
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

NETFLIX có ưu điểm gì:

- Tận hưởng phim bản quyền Chất lượng cao độ phân giải 4K, FHD, âm thanh 5.1 và không quảng cáo như các web xem phim lậu.

- Kho phim đồ sộ, các phim MỸ, TÂY BAN NHA, HÀN, TRUNG, NHẬT đều có đủ và 90% phim có Vietsub.

- Cài trên điện thoại, máy tính, tablet, SmartTv, box đều xem được.

Video liên quan

Chủ Đề