Bài tập môn Khoa học tự nhiên 6

Chào bạn Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều trang 43

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 43 sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi bài tập chủ đề 3 và 4.

Soạn KHTN 6 Bài tập chủ đề 3 và 4 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK trang 43. Qua đó giúp học sinh nhanh chóng nắm vững được kiến thức để học tốt môn KHTN. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Giải KHTN 6 Bài tập Chủ đề 3 và 4

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8

Trong các phát biểu sau, từ [cụm từ] in nghiêng nào chỉ vật thể hoặc chỉ chất? Chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống và vật không sống.

a] Trong không khí, oxygen chiếm khoảng 1/5 về thể tích.

b] Hạt thóc, củ khoai và quả chuối đều có chứa tinh bột.

c] Khí ăn một quả cam, cơ thể chúng ta được bổ sung nước, chất xơ, vitamin C và đường glucose.

Gợi ý đáp án:

Vật thể: hạt thóc, củ khoai, quả chuối, nước, quả cam

Chất: oxygen, tinh bột, chất xơ, vitamin C, đường glucose

Vật thể tự nhiên: hạt thóc, củ khoai, quả chuối, nước, quả cam

Vật thể nhân tạo:

Vật sống: hạt thóc, củ khoai, quả chuối

Vật không sống: nước

Câu 2

Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào?

Gợi ý đáp án:

Mẫu chất đó đang ở thể khí

Câu 3

Người ta bơm khí vào săm, lốp [vỏ] xe ô tô, xe máy, xe đạp để giảm xóc khi di chuyển, chống mòn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được không? Vì sao?

Gợi ý đáp án:

Không. Vì nếu thay chất khí bằng chất rắn, hoặc lỏng sẽ không có tác dụng giảm xóc ngược lại làm bánh nặng và khó di chuyển hơn

Câu 4

Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hoá học?

a] Nước sôi ở 100 °C.

b] Xăng cháy trong động cơ xe máy.

c] Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng.

d] Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí.

e] Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị.

Gợi ý đáp án:

Tính chất vật lí: a, c, e

Tính chất hóa học: b, d

Câu 5

Em hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa khí oxygen với bình chứa khí nitơ.

Gợi ý đáp án:

Đưa que đóm đang cháy vào các lọ chứ khí trên:

- Nếu que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn thì lọ đó chứa khí oxi

- Ở lọ còn lại là nitơ làm que đóm vụt tắt

Câu 6

Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra

a] do xăng, đầu.

b] do điện.

Gợi ý đáp án:

a. Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi.

b. Vì nước là chất dẫn điện

Câu 7

Hoả hoạn [cháy] thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người.

Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?

Gợi ý đáp án:

Không tích trữ những chất nguy hiểm gây cháy, nổ với số lượng lớn trong nhà như xăng, dầu, bình ga mini...

Lắp đặt hệ thống điện có cầu dao tự động, các thiết bị bảo vệ khi có sự cố xảy ra và sử dụng các thiết bị điện đúng kỹ thuật.

Khi sử dụng gas cần lưu ý: khóa van bình gas sau khi sử dụng, tránh trường hợp chỉ khóa van bếp mà quên khóa van bình gas.

Việc thắp hương thờ cúng, đốt vàng mã vào những ngày lễ, Tết tại mỗi gia đình cần cách xa những nơi có chứa chất nguy hiểm cháy, nổ; có người canh để chống cháy lan.

Câu 8

Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí.

Gợi ý đáp án:

Sử dụng phương tiện cá nhân [xe máy, ô tô]

Nấu nướng bằng bếp ga, bếp than,...

Đốt rơm, đốt rẫy

Chặt phá rừng

Khí khải từ các xí nghiệp, nhà máy

Cập nhật: 17/09/2021

Lời nói đầu Sách Bài tập Khoa học tự nhiên 6 [Chân trời sáng tạo] được biên soạn với nội dung bám sát mỗi bài học tương ứng trong sách giáo khoa theo các mức độ: Biết – Hiểu – Vận dụng, nhằm giúp học sinh rèn luyện kiến thức, kĩ năng sau mỗi bài học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực. Ngoài ra, sách còn là tài liệu hỗ trợ giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, vận dụng theo mỗi bài học trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6. Để sử dụng sách hiệu quả, các em học sinh cần nghiên cứu kĩ từng bài tập, xem kĩ từng đáp án [nếu là trắc nghiệm khách quan] và liên hệ với kiến thức trong sách giáo khoa để tự mình đưa ra câu trả lời. Cuối cùng, các em có thể tham khảo phần hướng dẫn giải để so sánh với câu trả lời của mình và rút ra kết luận cần thiết. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã nỗ lực hết mình để xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với việc luyện tập và vận dụng nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa. Dù vậy, sách vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Các tác giả rất mong nhận được những góp ý từ quý thầy cô, học sinh tại các trường Trung học cơ sở để sách ngày càng hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn!

CÁC TÁC GIẢ

Giải SBT KHTN lớp 6 bộ sách chân trời sáng tạo hay nhất đầy đủ 3 phần Vật Lý 6, Hóa học 6, Sinh học 6 với lời giải chi tiết, phương pháp từng chủ đề, chương, bài.


PHẦN MỞ ĐẦU - SBT CTST

  • Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên
  • Bài 2. Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
  • Bài 3. Quy trình an toàn toàn trong phòng thí nghiệm. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO - SBT

  • Bài 4. Đo chiều dài
  • Bài 5. Đo khối lượng
  • Bài 6. Đo thời gian
  • Bài 7. Đo nhiệt độ

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT - SBT CTST

  • Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất

CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ - SBT CTST

  • Bài 9: Oxygen
  • Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG - SBT CTST

  • Bài 11: Một số vật liệu thông dụng
  • Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
  • Bài 13: Một số nguyên liệu
  • Bài 14: Một số lương thực - thực phẩm

CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT - SBT CTST

  • Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp
  • Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG - SBT

  • Bài 17. Tế bào
  • Bài 18. Thực hành quan sát tế bào sinh vật

CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ - SBT CTST

  • Bài 19. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
  • Bài 20. Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
  • Bài 21. Thực hành quan sinh vật

CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG - SBT CTST

  • Bài 22: Phân loại thế giới sống
  • Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
  • Bài 24: Virus
  • Bài 25: Vi khuẩn
  • Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn
  • Bài 27: Nguyên sinh vật
  • Bài 28: Nấm
  • Bài 29: Thực vật
  • Bài 30: Thực hành phân loại thực vật
  • Bài 31: Động vật
  • Bài 32: Thực hành quan sát động vật ngoài thiên nhiên
  • Bài 33: Đa dạng sinh học
  • Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

CHỦ ĐỀ 9: LỰC - SBT

  • Bài 35. Lực và biểu diễn lực
  • Bài 36. Tác dụng của lực
  • Bài 37. Lực hấp dẫn và trọng lượng
  • Bài 38. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
  • Bài 39. Biến dạng của lò xo. Phép đo lực
  • Bài 40. Lực ma sát

CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG - SBT

  • Bài 41. Năng lượng
  • Bài 42. Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng

CHỦ ĐỀ 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI - SBT

  • Bài 43. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
  • Bài 44. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
  • Bài 45. Hệ Mặt Trời và ngân hà

Video liên quan

Chủ Đề