Đặt câu Ai là gì thành phố Hồ Chí Minh

3. Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?

...... là một thành phố lớn

...... là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ

...... là nhà thờ lớn của Việt Nam


Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn

Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ

Nhà thờ Đức Bà là nhà thờ lớn của Việt Nam


Dùng từ ngữ dưới đây để đặt câu hỏi Ai là gì?

a] là một thành phố lớn.

b] là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.

c] là nhà thơ.

d] là nhà thơ lớn của Việt Nam.

Các câu hỏi tương tự

Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để đặt câu kể Ai là gì ?

   ............ là một thành phố lớn.

   ............ là quê hương của những làng điệu dân ca quan họ.

   ............ là nhà thơ.

   ............ là nhà thơ lớn của Việt Nam.

Các câu hỏi tương tự

Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp làm vị ngữ để hoàn chỉnh câu kể Ai là gì ?

– Bạn Bích Vân…………………….

– Hà Nội …………………………….

– Dân tộc ta ………………………..

Câu 1: [2 tích] Xếp các từ sau thành 2 cột [từ láy, từ ghép]:

nhăn nheo, cổ kính, trắng phau, thoang thoảng, xanh tươi

Câu 2: [2 tích] Tìm hai thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng.

.................................................................................................................
.................................................................................................................

Câu 3: [ 2 tích] Tìm tính từ trong câu sau:

Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa hương lúa ngậm đòng và hương sen.

Câu 4: [2 tích] Ghi dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau [đánh dấu trực tiếp vào đoạn văn]:

Bác tự cho mình là người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận, là đầy tớ trung thành của nhân dân. Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Câu 5: [4 tích] Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu trong đoạn văn dưới đây và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?

“Tảng sáng vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía tây ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên bắt chéo qua thung lũng trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn...”

Câu 6: [7 tích] Trong bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” nhà thơ Đặng Hiển có viết:

Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về 

Cơn mưa dài chặn lối.

Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức....

Nhưng chị vẫn hái láCho thỏ mẹ, thỏ conEm thì chăm đàn nganSáng lại chiều no bữaBố đội nón đi chợ

Mua cá về nấu chua

Hãy đặt mình vào vai em bé trong bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” viết một bức thư gửi mẹ.

Câu hỏi: Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?

Trả lời:

- Mẹ em là giáo viên.

 - Ông tôi là một bác sĩ.

- Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.

- Anh trai tôi là huấn luyện viên thể hình.

- Văn miếu Quốc Tử Giám là ngôi trường đại học đầu tiên của nước ta nằm ở Hà Nội.

- Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học lớn của nước ta.

- Cô ấy là  chị gái tôi.

Các em cùng tìm hiểu thêm về các kiểu câu khác nhé!

1. Các kiểu câu

 CÁC KIỂU CÂU

Kiểu câu

Ai- là gì?

Ai- làm gì?

Ai thế nào?

Chức năng giao tiếp Dùng để nhận định, giới thiệu về một người, một vật nào đó. Dùng để kể về hoạt động của người, động vật hoặc vật được nhân hóa. Dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật.
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?

- Chỉ người, vật

- Trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì?

-Chỉ người, động vật hoặc vật được nhân hóa.

- Trả lời câu hỏi Ai? Con gì? Ít khi trả lời câu hỏi cái gì?[ trừ trường hợp sự vật ở bộ phận đứng trước được nhân hóa.]

-Chỉ người, vật.

- Trả lời câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì?

Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? [làm gì?/ thế nào? ]

- Là tổ hợp của từ “là” với các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất.

- Trả lời cho câu hỏi là gì? là ai? là con gì?

- Là từ hoặc các từ ngữ chỉ hoạt động.

- Trả lời cho câu hỏi làm gì?

- Là từ hoặc các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái.

- Trả lời cho câu hỏi thế nào?

Ví dụ

Bạn Nam là lớp trưởng lớp tôi.

Chim công là nghệ sĩ múa của rừng xanh.

Ai?: Bạn Nam

Là gì?: Là lớp trưởng lớp tôi.

- Đàn trâu đang gặm cỏ trên cánh đồng.

Ai?: Đàn trâu

Làm gì?: đang gặm cỏ.

- Bông hoa hồng rất đẹp

- Đàn voi đi đủng đỉnh trong rừng.

Ai?: Đàn voi

Thế nào?: đi đủng đỉnh trong rừng.

2. Bài tập về mẫu câu “Ai là gì?”

Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các đoạn văn dưới đây rồi ghi vào vở

a. [1] Nguyễn Tri phương là người Thừa Thiên. Hoàng Diệu là người Quảng Nam. [2] Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. [3] Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đầu giữ thành năm 1873 và 1882. [4] Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông.

b. [1] Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. [2] Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng.

c. [1] Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. [2] Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

Gợi ý làm bài:

a. [1] Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên, [câu giới thiệu]

    [2] Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. [câu nêu nhận định]

b. [1] Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. [câu giới thiệu]

c. [2] Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân, [câu nêu nhận định]

Bài tập 2: Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu có câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về các bạn trong lớp [hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em].

Gợi ý làm bài:

Mẫu 1

     Đây là ảnh chụp gia đình mình. Người ở ngồi trên ghế này là ông nội mình. Ông là sĩ quan về hưu đấy ! Ngồi bên cạnh là bà nội mình. Xem này, ở trong hình thôi mà ánh mắt của bà cũng toát lên được vẻ đẹp hiền từ. Đứng cạnh ông nội là ba mình. Người ôm vai bà nội mình là mẹ mình đấy ! Trông mẹ mình thật là đẹp phải không ? Cạnh mẹ mình là em gái nhỏ của mình. Bé đang là học sinh lớp 1. Và đây, là mình. Khi chụp tấm hình này mình đang học lớp ba. Trông mình thật là buồn cười !

Mẫu 2

     Đây là ảnh chụp toàn bộ gia đình tôi. Người đàn ông đứng chính giữa là ba tôi. Người ở bên cạnh ba tôi, về phía phải là mẹ tôi. Người đứng sát mẹ tôi là chị gái của tôi. Tôi là người đứng về phía trái của ba tôi.

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 35C: Ôn tập 3

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 35B: Ôn tập 2

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 35A: Ôn tập 1

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 34C: Bạn thích đọc báo nào?

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 34B: Ai là người vui tính?

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 34A: Tiếng cười là liều thuốc bổ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 33C: Các con vật quanh ta

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 33B: Ai là người lạc quan, yêu đời?

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 33A: Lạc quan, yêu đời

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 32C: Nghệ sĩ múa của rừng xanh

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 32B: Khát vọng sống

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 32A: Cuộc sống mến yêu

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 31C: Em thích con vật nào?

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 31B: Vẻ đẹp làng quê

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 31A: Vẻ đẹp Ăng - co Vát

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 30C: Nói về cảm xúc của em

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 30B: Dòng sông mặc áo

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 30A: Vòng quanh Trái đất

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 29C: Du lịch - Thám hiểm

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 29B: Có nơi nào sáng hơn đất nước em?

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 29A: Qùa tặng của thiên nhiên

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 28C: Ôn tập 3

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 28B: Ôn tập 2

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 28A: Ôn tập 1

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 27C: Nói điều em mong muốn

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 27B: Sức mạnh của tình mẫu tử

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 27A: Bảo vệ chân lí

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 26C: Gan vàng dạ sắt

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 26B: Thiếu nhi dũng cảm

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 26A: Dũng cảm chống thiên tai

Video liên quan

Chủ Đề