Đạt câu so sánh với từ ngoan

Đặt câu với từ "ngoan ngoãn"

1. Ngoan ngoãn đấy.

2. Ngoan ngoãn cúi đầu trước Nhật.

3. Chúng ta phải thật ngoan ngoãn.

4. Hãy ngoan ngoãn, tới đây.

5. Ngoan ngoãn ngủ đi nhé.

6. Nhưng nó là thằng nhóc ngoan ngoãn.

7. Nó là một con thỏ ngoan ngoãn.

8. Giờ thì ngoan ngoãn lên xe đi.

9. Con gái bé bỏng ngoan ngoãn!

10. Khi thầy Corse gõ lên cửa sổ, tất cả ngoan ngoãn bước vào và ngoan ngoãn ngồi xuống.

11. Một người chồng ngoan ngoãn và cuồng nhiệt.

12. Em siêng năng học hành và ngoan ngoãn”.

13. Khuynh hướng của chúng là ngoan ngoãn và thân thiện.

14. Sinh vật này khá ngoan ngoãn với con người.

15. Một nét mặt tươi cười cho biết các em ngoan ngoãn.

16. Nếu bây giờ cậu ngoan ngoãn đi theo chúng tôi.

17. Chúng ngoan ngoãn, năng suất cao và rất béo tốt.

18. Với mục đích khiến cho anh ta trở nên ngoan ngoãn hơn.

19. Bà tin tưởng cháu ngoan ngoãn ở đây đến khi bố đến.

20. Ta sẽ không ngoan ngoãn ra đi và chết cóng ngoài đó.

21. " Đó là bơ TỐT NHẤT, ́Hare tháng ngoan ngoãn trả lời.

22. Đến khi nào cô ấy còn trẻ và ngoan ngoãn ấy

23. Khi chúng khô và mát, chúng ngoan ngoãn và an toàn.

24. Ông ta chỉ cần một người ngoan ngoãn để gánh tội cho mình.

25. Kể từ đó, con đã luôn cố ngoan ngoãn, giữ mọi phép tắc.

26. 19 Con như cừu con ngoan ngoãn bị dắt đi làm thịt.

27. Chúng tôi cũng muốn con cái ngoan ngoãn ở các buổi họp.

28. Chapman ngoan ngoãn đầu hàng mà không có một phản kháng nào.

29. Nếu mày ngoan ngoãn, mày sẽ nhận được phần trăm lợi nhuận.

30. Trẻ em phải ngoan ngoãn khi đi cùng người lớn đến gõ cửa.

31. KHI trẻ em ngoan ngoãn, ai trông nom chúng cũng đều hài lòng.

32. Sẽ luôn tìm thấy trái tim tốt bụng và ngoan ngoãn của con.

33. Dora là một cô bé ngoan ngoãn biết cư xử nhưng lại hơi tẻ nhạt.

34. Gà Jersey khổng lồ là một giống gà bình tĩnh và ngoan ngoãn.

35. Hãy ngoan ngoãn, rồi có thể tôi sẽ cho anh ăn chung với bọn da trắng.

36. Các Nhân Chứng cư xử lịch sự, ăn mặc đàng hoàng, con cái thì ngoan ngoãn.

37. Nhưng thật không dễ luôn ngoan ngoãn mọi lúc, mọi ngày trọn vẹn một năm ròng.

38. Nếu chị ta đòi ông ra hầu tòa thì cứ ngoan ngoãn nghe theo.

39. Dựa vào đâu mà tôi phải tin anh mà ngoan ngoãn đi ra chứ?

40. Họ cứ nghĩ họ đã nuôi nấng một cô gái bé nhỏ, ngoan ngoãn.

41. Bichon Frises rất ngoan ngoãn nếu được bắt đầu huấn luyện sớm và liên tục không ngừng.

42. Thoạt nhìn, nó giống như anh ta đưa ra một lựa chọn rất ngoan ngoãn.

43. Đây không phải là vì Ngài muốn có những tín đồ ngoan ngoãn thiếu suy xét.

44. Chúng ăn mặc rất đàng hoàng, lễ phép, ngoan ngoãn và không gây bất cứ phiền hà nào.

45. Tôi làm chứng rằng sự ngoan ngoãn để tin theo sẽ dẫn đến việc Thánh Linh trút xuống.

46. Nhà tôi bắt tôi ngoan ngoãn tham gia khóa huấn luyện cô dâu, rồi lấy chồng.

47. Khi mỗi con chiên nghe gọi đến tên của nó lập-tức liền ngoan-ngoãn đáp lại.

48. Tất cả mọi sự ngoan ngoãn như thế và không thực sự được ghi nhận gì cả.

49. Nhờ thế, chúng tôi có nhiều thời gian chăm sóc hai đứa con ngoan ngoãn khôn lớn.

50. Trẻ biết trước kết quả sẽ ra sao khi ngoan ngoãn hay khi quậy phá”.—Chị Damaris, Đức.

51. Chúng nhìn chung ngoan ngoãn và có tính độc lập, không dễ bị kích thích như giống chó Cocker Spaniel.

52. Tính khí của lừa Poitou đã được mô tả như là "thân thiện, trìu mến và ngoan ngoãn".

53. Các tiêu chuẩn giống mô tả tính khí lý tưởng như ngoan ngoãn và một thợ săn nhiệt tình.

54. Trong một số gia đình, cha mẹ thường tập cho con cái làm việc nhà, và chúng ngoan ngoãn làm theo.

55. Auxois được biết đến với sức mạnh và sự ngoan ngoãn của nó, có một tính khí điềm tĩnh và nhẹ nhàng.

56. Một đứa trẻ hiền lành và ngoan ngoãn sẽ không cho cha mẹ nó biết nhiều về vai trò làm cha mẹ.

57. Việc ngoan ngoãn và sẵn sàng tin theo lời Thượng Đế sẽ xuất phát từ sự hối cải và vâng lời.

58. Chị Vân muốn anh giúp chị dạy con để chúng ngoan ngoãn và lễ phép, nhưng anh không có thời gian.

59. Tôi đã nghĩ tới sự nhục nhã nếu chúng ta ngoan ngoãn quy hàng, chịu khuất phục và bò dưới đất.

60. Hồi ấy, nếu ngoan ngoãn thì mỗi Thứ Bảy ba chị em chúng tôi sẽ được thưởng một đồng tiền 6 xu.

61. Caracu là một giống bò hiền lành và ngoan ngoãn, tạo điều kiện cho việc dễ quản lý đàn trong lĩnh vực này.

62. Đánh giá Theo nhiều phóng viên và nghệ sĩ, WanBi Tuấn Anh là một ca sĩ ngoan ngoãn, hiền lành và lễ phép.

63. Loài vật ngoan ngoãn ấy không thể tự bảo vệ mình khi sống ở ngoài thiên nhiên và khỏi nanh vuốt của thú dữ.

64. Tôi mong mỏi có được Thánh Linh của Chúa trút xuống tôi nhờ vào việc “ngoan ngoãn và sẵn sàng tin theo lời Ngài.”

65. Hiện giờ thì cô ấy còn ngoan ngoãn, thưa Thái Hậu, nhưng 10 năm nữa thì ai biết nòi phản tặc của cô ấy lan đến đâu?

66. Tôi đã cho rằng ngài ấy, và tất cả những vị thần, chỉ là chuyện chúng ta kể cho đám con nít để bắt chúng ngoan ngoãn.

67. Qua hằng hà sa số năm gần gũi với Cha, người Con ngoan ngoãn đã trở nên giống như Cha, là Đức Giê-hô-va.

68. Vợ chồng Esther có con cái ngoan ngoãn, và nhờ vậy mà tôi được diễm phúc có đông đúc cháu trai, cháu gái mà tôi rất yêu mến.

69. Hay để ngợi ca những cú hích lớn của các nước: [#nếuchâuPhilàmộtquánbar Rwanda là cô gái nhỏ không tiền, không xe nhưng ngoan ngoãn, hạnh phúc và giàu có]

70. Giống Senepol kết hợp đặc điểm chịu nhiệt và kháng côn trùng với tính chất ngoan ngoãn, thịt tốt và sản lượng sữa cao của bò Red Poll.

71. 2 Một số cha mẹ, đau buồn vì con chết, được cho biết là “Đức Chúa Trời đã đem những đứa trẻ ngoan ngoãn và xinh đẹp lên trời với Ngài”.

72. Khi nào hắn ngoan ngoãn thì hãy tìm hiểu coi hắn giấu bằng khoán nguồn nước và giấy tờ của mọi thứ mà hắn đã ăn cướp lâu nay ở đâu.

73. 36 Và như vậy chúng ta thấy rằng, Chúa bắt đầu trút Thánh Linh của Ngài lên dân La Man, cũng vì họ ngoan ngoãn và sẵn sàng tin theo lời Ngài.

74. Cuộc trò chuyện với cha tôi vào buổi trưa Chủ Nhật đó cách đây nhiều năm đã nảy sinh trong tôi một ước muốn làm một “cậu bé ngoan ngoãn.”

75. Ảnh hưởng hiếu hòa của những người chủ giống như Đức Chúa Trời sẽ bao trùm lên khắp các loài sinh vật thấp hèn hơn và ngoan ngoãn này nhằm che chở chúng.

76. Vấn đề lớn nhất ở đây là những con chó, hoặc chúng quá ngoan ngoãn, không phản ứng lại việc huấn luyện dạy chúng xông qua bãi biển, hoặc quá sợ hỏa lực.

77. Tuy nhiên đại đa số trong hành ngũ dân của Đức Giê-hô-va đã tỏ ra ngoan ngoãn, phục tùng những sự cải tổ về phương diện tổ chức [Hê-bơ-rơ 13:17].

78. Nó đã được phổ biến với nông dân vì nó đã được coi là sung mãn, ngoan ngoãn và dễ dàng để chăm sóc, với lợn nái làm cho các bà mẹ tốt.

79. Khi con cái không ngoan ngoãn, ví dụ như khi chúng cãi nhau, thì chúng ta thường kỷ luật sai về điều chúng làm hoặc về cuộc cãi lộn mà chúng ta thấy.

80. Và tao biết là nếu mà đứng dậy xử bọn mày- - thì hoặc là bọn mày ngoan ngoãn ra đi hoặc là tao phải xuống tay- - nhưng thế nào đi nữa thì bít tết nó nguội mất.

Soạn bài So sánh

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2

  • Câu 1
  • Câu 2
Bài khác

Câu 1

Lời giải chi tiết:

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. So sánh là gì?

a] Hình ảnh so sánh được thể hiện bằng những từ ngữ nào trong các câu sau:

a] Hình ảnh so sánh được thể hiện bằng những từ ngữ nào trong các câu sau:

[1]Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

[Hồ Chí Minh]

[2] [...]trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

[Đoàn Giỏi]

Gợi ý:

-Trẻ em như búp trên cành

-rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b] Trong các hình ảnh so sánh vừa xác định được, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau?

Gợi ý:

-trẻ emđược so sánh vớibúp trên cành;

-rừng đướcđược so sánh vớihai dãy tường thành vô tận.

c] Vì sao các sự vật, sự việc trên lại có thể so sánh được với nhau?

Gợi ý: Giữa các sự vật, sự việc so sánh với nhau phải có nét nào đó giống nhau.

-trẻ emvàbúp trên cành, giống nhau: non tơ, được nâng niu,…

-rừng đướcvàdãy trường thành, giống nhau: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc,…

d] Việc so sánh các sự vật, sự việc với nhau như trên có tác dụng gì?

Gợi ý: So sánh có tác dụng làm nổi bật cái được nói đến, bộc lộ sự cảm nhận của người nói [viết], gợi ra hình ảnh cụ thể, truyền cảm. Hãy so sánh:

-Trẻ em biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoanvớiTrẻ em như búp trên cành – Biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan.

-rừng đước dựng lên cao ngấtvớirừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận

đ] Câu sau đây cũng sử dụng so sánh nhưng không giống với sự so sánh ở các câu trên. Em hãy nhận xét về điều này.

Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.

[Tạ Duy Anh]

Gợi ý: So sánh là thao tác phổ biến, được dùng trong suy nghĩ, nói năng,… Có sự so sánh để làm nổi bật cái được nói đến thông qua liên hệ giống nhau giữa các sự vật, sự việc [như trong ví dụ [1] và [2] ở trên]; so sánh kiểu này làphép so sánh– một biện pháp tu từ. Nhưng cũng có sự so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc [như trong câu văn của Tạ Duy Anh]; so sánh kiểu này không phải làphép so sánh– biện pháp tu từ.

2. Cấu tạo của phép so sánh

Xem xét mô hình cấu tạo của phép so sánh qua bảng và ví dụ dưới đây:

Vế A

[cái được so sánh]

Phương diện

so sánh

Từ so sánh

Vế B

[cái dùng để so sánh – cái so sánh]

mặt

đẹp

như

hoa

a] Kẻ bảng tương tự và xếp các hình ảnh so sánh ở ví dụ [1], [2] vào những vị trí thích hợp.

Gợi ý:

Vế A

[cái được so sánh]

Phương diện

so sánh

Từ so sánh

Vế B

[cái dùng để so sánh – cái so sánh]

[1] Trẻ em

như

búp trên cành

[2] rừng đước

dựng lên cao ngất

như

hai dãy trường thành vô tận

Trường hợp [1] không đầy đủ các yếu tố; trường hợp [2] đầy đủ các yếu tố.

b] Đặt những từ ngữ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau đây vào bảng mô hình cấu tạo của phép so sánh và nêu nhận xét.

[1]Trường sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.

[Lê Anh Xuân]

[2]Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.

[Thép Mới]

Gợi ý:

Vế A

[cái được so sánh]

Phương diện

so sánh

Từ so sánh

Vế B

[cái dùng để so sánh – cái so sánh]

chí lớn ông cha

Trường Sơn

lòng mẹ

bao la sóng trào

Cửu Long

con người

không chịu khuất

như

tre mọc thẳng

c] Tìm thêm các từ ngữ có thể thay thế vào vị trí từnhưtrong các bảng trên.

Gợi ý:

Các từ so sánh thường gặp: là, như là, tựa như là, y như, hệt như, giống như, tựa như, bao nhiêu… bấy nhiêu… ]

Câu 2

Lời giải chi tiết:

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây, hãy tìm thêm một ví dụ:

a] So sánh đồng loại

- So sánh người với người:

Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền.

[Lời bài hát]

- So sánh vật với vật:

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […].

[Vũ Tú Nam]

b] So sánh khác loại

- So sánh vật với người:

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh.

[Đồng Xuân Lan]

Bà như quả đã chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

[Võ Thanh An]

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.

[Lê Anh Xuân]

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

[Ca dao]

Gợi ý: Có thể lấy thêm các ví dụ sau.

a] So sánh đồng loại

- Người với người:

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.

[Tố Hữu]

- Vật với vật:

Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.

[Đoàn Giỏi]

b] So sánh khác loại

- Vật với người:

Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

[Thép Mới]

Trẻ em như búp trên cành,

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

[Bác Hồ]

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

[Tố Hữu]

Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông,

Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.

[Xuân Diệu]

2. Tìm từ điền vào chỗ trống trong bảng sau để được những câu thành ngữ:


khoẻ như
voi trắng như tuyết
đen như thui cao như cây sào

3.Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bàiBài học đường đời đầu tiên,Sông nước Cà Mauvà xếp chúng vào bảng cấu tạo của phép so sánh.

Gợi ý:

Vế A

[cái được so sánh]

Phương diện

so sánh

Từ

so sánh

Vế B

[cái dùng để so sánh – cái so sánh]

Những ngọn cỏ

gẫy rạp

y như

có nhát dao vừa lia qua

Hai cái răng đen nhánh

lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp

như

hai lưỡi liềm máy làm việc

Cái chàng Dế Choắt

người gầy gò và dài lêu nghêu

như

một gã nghiện thuốc phiện

cánh

chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn

như

người cởi trần mặc áo gi-lê

chị

trợn tròn mắt, giương cánh lên

như

sắp đánh nhau

Mỏ Cốc

như

cái dùi sắt

sông ngòi, kênh rạch

càng bủa giăng chi chít

như

mạng nhện

bọ mắt

đen

như

hạt vừng

chúng

cứ bay theo thuyền từng bầy

như

những đám mây nhỏ

cá nước

bơi hàng đàn đen trũi nhô lên ngụp xuống

như

người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng

rừng đước

dựng lên cao ngất

như

hai dãy trường thành vô tận

Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi

Loigiaihay.com

  • Từ nhiều nghĩa là gì?
  • Soạn bài Lượm [chi tiết]
  • Tả lễ hội đền Hùng

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Soạn bài So sánh

I - So sánh là gì ?

1. Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau :

a]

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

[Hồ Chí Minh]

b] [...] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

[Đoàn Giỏi]

2. Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau ? Vì sao có thể so sánh như vậy ? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì ?

3. Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau ?

Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.

[Tạ Duy Anh]

II - Cấu tạo của phép so sánh

1. Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫu dưới đây :

Vế A

[sự vật được so sánh]

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B

[sự vật dùng để so sánh]

2.

Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.

3. Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có gì đặc biệt ?

a]

Trường Sơn : chí lớn ông cha

Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào.

[Lê Anh Xuân]

b] Như tre mỏng thẳng, con người không chịu khuất.

[Thép Mới]

III - Luyện tập

1. Với mỗi mãu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ :

a] So sánh đồng loại

- So sánh người với người :

Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo

Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền

[Lời bài hát]

- So sánh vật với vật :

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ [...]

[Vũ Tú Nam]

b] So sánh khác loại

- So sánh vật với người :

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh.

[Đồng Xuân Lan]

Bà như quả đã chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

[Võ Thanh An]

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :

Trường Sơn : chí lớn ông cha

Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào.

[Lê Anh Xuân]

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

[Ca dao]

2. Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh :

- khỏe như ...

- đen như ...

- trắng như ...

- cao như ...

3. Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

4. Chính tả [nghe - viết] : Sông nước Cà Mau [từ Dòng sông Năm Căn mênh mông đến khói sóng ban mai].

Lời giải:

I - So sánh là gì ?

Câu 1 :Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau :

a]

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

[Hồ Chí Minh]

b][...] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

[Đoàn Giỏi]

Những tập hợp từ chứa hình ánh so sánh là :

a] búp trên cành

b] hai dãy trường thành vô tận

Câu 2 :Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau ? Vì sao có thể so sánh như vậy ? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?

- Các sự vật, sự việc được so sánh với nhau:

+Trẻ em so sánh với búp trên cành

+Rừng đước dựng lên cao ngất so sánh với hai dãy trường thành vô tận.

- Sở dĩ có thể so sánh được như vậy bởi vì giữa hai vế có những nét tương đồng.

- Mục đích so sánh là để:

+ Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc quen thuộc.

+ Gợi cảm giác cụ thể, thích thú, hấp dẫn khi nghe, nói, đọc, viết.

+ Khả năng diễn đạt phong phú, sinh động của tiếng Việt.

Câu 3 :Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau ?

Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.

[Tạ Duy Anh]

Sự so sánh trong câu văn của Tạ Duy Anh là so sánh hơn kém [to hơn], không giống như sự so sánh ngang bằng [như] trong các ví dụ trên.

Ghi nhớ :

So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

II - Cấu tạo của phép so sánh

Câu 1 :Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫu dưới đây :

Vế A

[sự vật được so sánh]

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B

[sự vật dùng để so sánh]

Trẻ emnon trẻnhưbúp trên cành
Rừng đướcdựng lên cao ngấtnhưhai dãy trường thành vô tận
Con mèo vằnvào tranhto hơn cảcon hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến


Câu 2 :Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.
Một số từ so sánh khác : là, như là, giống như, tựa như là, bao nhiêu... bấy nhiêu,...

Câu 3 :Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có gì đặc biệt ?

a]

Trường Sơn : chí lớn ông cha

Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào.

[Lê Anh Xuân]

b]Như tre mỏng thẳng, con người không chịu khuất.

[Thép Mới]

Cấu tạo của phép so sánh ở những câu dưới đặc biệt ở chỗ :

a] Dùng dấu hai chấm để thay cho từ so sánh

b] Đảo vị trị của hai vế. Đáng lẽ viết là : "Con người không chịu khuất phục như tre mọc thẳng".

Ghi nhớ :

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm :

+ Vế A [nêu tên sự vật, sự việc được so sánh]

+ Vế B [nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A]

+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

+ Từ ngữ chỉ ý so sánh [gọi tắt là từ so sánh]

- Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều :

+ Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.

+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.

III - Luyện tập

Câu 1 :Với mỗi mãu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ :

a]So sánh đồng loại

- So sánh người với người :

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

[Tố Hữu]

- So sánh vật với vật :

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

[Hồ Chí Minh]

b] So sánh khác loại

- So sánh vật với người :

Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trắng.

[Đoàn Giỏi]

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

[Ca dao]

Câu 2 :Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh :

- khỏe như ...

- đen như ...

- trắng như ...

- cao như ...

Trả lời :

Những thành ngữ hoàn chỉnh :

- khỏe như voi

- đen như than

- trắng như tuyết

- cao như núi

Câu 3 :Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

- Bài học đường đời đầu tiên :

+ Những ngọn cỏ ... vừa lia qua.

+ Hai cái răng đen nhánh ... máy làm vieejv.

+ Cái chàng Dế Choắt ... nghiện thuốc phiện.

+ Đã thanh niên rồi ... áo gi-lê.

+ Chú mày ... chịu được.

+ Đến khi định thần ... đánh nhau.

+ Mỏ Cốc ... xuyên cả đất.

+ Như đã hả cơn tức ... vừa gây ra.

- Sông nước Cà Mau :

+ Càng đổ dần về ... như mạng nhện.

+ [...] gọi là kênh Bọ Mắt ... như những đám mây nhỏ, [...].

+ Dòng sông Năm Căn ... những đầu sóng trắng.

+ [...] trông hai bên bờ ... tường thành vô tận.

+ [...] những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ, [...]

+ [...] những ngôi nhà bè ... những khu phố nổ, [...]

+ [...] đã điểm tô ... vùng rừng Cà Mau.

Câu 4 :Chính tả [nghe - viết] : Sông nước Cà Mau [từ Dòng sông Năm Căn mênh mông đến khói sóng ban mai].

Học sinh tự thực hiện

Giải các bài tập Bài 19 SGK Ngữ văn 6 Sông nước Cà Mau So sánh Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Bài trước Bài sau

Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi, Ngắn 1:

1. Tìm các từ:
a] Chỉ trẻ em: thiếu niên, thiếu nhi, nhi đồng, trẻ con, trẻ nhỏ.
b] Chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ, ngây thơ, hồn nhiên, tinh nghịch, hiếu động, …
c] Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: thương yêu, che chở, chăm sóc, nâng niu, cưng chiều ...

2. Tìm các bộ phận của câu:
a. Thiếu nhi là măng non của đất nước.
b. Chúng em là học sinh tiểu học.
c. Chích bông là bạn của em.
Trả lời:
-Trả lời câu hỏi “Ai [cái gì, con gì?]: thiếu nhi, chúng em, chích bông
-Trả lời câu hỏi “Là gì?”: măng non của đất nước, học sinh tiểu học, bạn của trẻ em.

3. Đặt câu cho các bộ phận câu in đậm:
a] Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
• Câu hỏi cần đặt: Cây gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
b] Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.
• Câu hỏi cần đặt: Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc?
c] Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.
• Câu hỏi cần đặt: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì?

Biện pháp so sánh là gì?

So sánh được biết đến là một biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Mục đích của biện pháp so sánh là gì? So sánh giúp làm nổi bật một khía cạnh nào đó của sự vật và sự việc, qua đó nhấn mạnh đến ý tưởng và mục đích của người nói, người viết.

Dấu hiệu của biện pháp so sánh

Từ khái niệm biện pháp so sánh là gì trên đây, chúng ta cùng tìm hiểu về những dấu hiệu và đặc điểm của biện pháp so sánh qua việc xem xét một số ví dụ cụ thể dưới đây.

Phân tích ví dụ: Đôi mắt trong vắt như nước mùa thu

=> Sự vật được so sánh: Đôi mắt

=> Từ so sánh: như

=> Sự vật được dùng để so sánh: nước mùa thu

Dựa vào ví dụ trên có thể thấy rằng, cấu tạo của một câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh bao gồm: vế được so sánh và vế để so sánh. Giữa hai vế so sánh thường có dấu câu hoặc từ so sánh. Một số từ so sánh là: như, tựa như, như là, giống như, bao nhiêu…bấy nhiêu.

Dấu hiệu của biện pháp so sánh là gì? Đặc điểm của biện pháp so sánh như nào? – Để phân biệt trong câu có sử dụng biện pháp so sánh hay không, cần dựa vào các căn cứ:

  • Có chứa các từ so sánh như: như, giống như, như là, bao nhiêu….bấy nhiêu, không bằng….
  • Nội dung: có 2 sự vật có điểm tương đồng được so sánh với nhau.
Khái niệm biện pháp so sánh là gì?

Video liên quan

Chủ Đề