Đặt một vật song song với gương cầu lõm ảnh không có tính chất gì

10:37:2825/08/2020

Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu, và như bài học trước các em đã biết ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo [không hứng được trên màn] và luôn nhỏ hơn vật.

Vậy gương cầu lõm là gì? ảnh tạo bởi gương cầu lõm có tính chất ra sao? cách vẽ ảnh tạo bởi gương cầu lõm như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này.

1. Gương cầu lõm là gì

- Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu.

2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

* Bố trí thí nghiệm như hình vẽ: Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm

• Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất sau:

 - Là ảnh ảo [không hứng được trên màn chắn].

 - Luôn lớn hơn vật.

3. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm

* Đối với chùng tia tới song song: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương

* Đối với chùm tia tới phân kỳ: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.

→ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

4. Ứng dụng của gương cầu lõm

- Gương cầu lõm được ứng dụng để làm các pha đèn [đèn pin, đèn ô tô,...], chế tạo kính thiên văn,...;

- Gương cầu lõm cũng được ứng dụng để nung nóng bằng cách sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm [để đun nước, nấu chảy kim loại,...], sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm,...

5. Cách vẽ ảnh tạo bởi gương cầu lõm

- Để dựng ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm ta cũng áp dụng định luật phản xạ ánh sáng. Ta có thể vẽ tia tới hay tia phản xạ tại mọi điểm trên gương cầu lõm. Vì mỗi điểm trên gương cầu lõm cũng được coi như một gương phẳng nhỏ. Như vậy, pháp tuyến tại mỗi điểm tới trên gương cầu lõm cũng có đường kéo dài đi qua tâm mặt cầu 

- Cách vẽ được thể hiện như hình sau:

Tóm lại, với nội dung bài viết Gương cầu lõm các em cần nhớ được một số nội dung chính để trả lời được các câu hỏi như: Gương cầu lõm là gì? Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm như thế nào? gương cầu lõm có ứng dụng gì? và cách vẽ ảnh tạo bởi gương cầu lõm như thế nào? Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để  ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi “Ảnh của gương cầu lõm có tính chất gì?” cùng với kiến thức tham khảo là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Vật lí 7.

Trả lời câu hỏi:Ảnh của gương cầu lõm có tính chất gì?

-Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có 2 tính chất, đó là:

+ Là ảnh ảo [không hứng được trên màn chắn].

+ Luôn lớn hơn vật.

-Gương cầu lõm còn có tên gọi khác là gương hội tụ. Gương hội tụ là gương có một bề mặt phản xạ, chính là mặt trọng của một phần hình cầu. Chúng được hướng về nguồn sáng, tạo thành gương hội tụ. Ảnh của vật tạo từ chiếc gương này sẽ là ảnh ảo, và có độ lớn không bằng với vật. Ảnh thu được sẽ lớn hơn so với vật.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về gương cầu lõm dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về gương cầu lõm.

1. Gương cầu lõm là gì?

-Gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt lõm của chỏm cầu

-Gương cầu lõm ứng dụng trong: nung nóng vật, trong y tế, đèn pha , chế tạo kính thiên văn …

2. Ảnh của một bật tạo bời gương cầu lõm

-Đặt mộtvật gần sát gươngcầu lõm, nhìn vào gương thấy mộtảnh ảo[không hứng được trên màn],lớn hơn vật

-Chú ý:

+ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo

+ Khi dịch vật đặt sát gương ra xa dần và đặt một màn chắn trước gương, ta thấy đến một vị trí thích hợp của vật, ta sẽ thu được trên màn chắn ảnh của vật. Ảnh này làảnh thật, ngược chiều với vật

3. Sự phản xạ ánh sán trên gương cầu lõm

-Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùmtia tới song songthành một chùmtia phản xạ hội tụvào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùmtia tới phân kì thích hợpthành một chùmtia phản xạ song song.

- Để tập trung ánh sáng Mặt Trời, người ta dùng các gương phẳng chiếu ánh sáng vào một gương cầu lõm. Gương cầu lõm này sẽ tập trung ánh sáng, đốt nóng lò và như thế người ta thu được năng lượng Mặt Trời.

4. Phương pháp giải bài tập về gương cầu lõm

-Vẽ ảnh của một vật đặt trước gương cầu lõm

-Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ta có thể vẽ tia tới hay tia phản xạ tại mọi điểm trên gương cầu lõm. Vì mỗi điểm trên gương cầu lõm cũng được coi như một gương phẳng nhỏ [hình 4.1].

-Lưu ý:Pháp tuyến tại mỗi điểm tới trên gương cầu lõm cũng có đường kéo dài đi qua tâm mặt cầu [hình 4.1].

5. Bài tậptrắc nghiệm

Bài 1: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương hội tụ sẽ có tính chất nào dưới đây bạn có biết?

A. Nhỏ hơn so với ảnh tạo bởi gương cầu lồi

B. Ảnh tạo được sẽ nhỏ hơn so với vật

C. Ảnh tạo được sẽ lớn hơn so với vật

D. Ảnh tạo được sẽ lớn bằng vật

Bài 2: Chiếu một chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, khi đó ta thu được chùm tia phản xạ với tính chất như thế nào?

A. Chùm tia không truyền theo đường thẳng

B. Chùm tia phân kỳ

C. Chùm tia hội tụ

D. Chùm tia song song

Bài 3: Vì sao khi có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng xa hơn so với khi ta không có pha đèn?

A. Vì nhờ có pha đèn, ta có thể tạo thành một chùm tia phản xạ song song

B. Vì nhờ có pha đèn, ta có thể làm cho ánh sáng trở nên mạnh thêm

C. Vì nhờ có pha đèn, ánh sáng được hội tụ ở một điểm xa hơn

D. Vì nhờ có pha đèn, mà ánh sáng có khả năng được phản xạ

Bài 4: Vì sao gương hội tụ không được sử dụng để quan sát các ảnh ảo của các vật ở đằng sau xe?

A. Bởi vì ảnh ảo nằm ở xa so với gương, phía đằng sau mắt

B. Bởi vì ảnh ảo có độ lớn nhỏ hơn gương nhiều lần

C. Bởi vì vật phải được đặt ở rất gần gương mới cho ra ảnh ảo

D. Bởi vì ảnh không được rõ nét nếu sử dụng loại gương này

Bài 5: Trong các loại gương thường gặp, gương nào sẽ cho ảnh ảo của cùng một vật có kích thước lớn hơn? Sắp xếp kích thước theo tứ tự tăng dần

A. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương hội tụ

B. Gương hội tụ, gương phẳng, gương cầu lồi

C.Gương hội tụ, gương phân kỳ, phương phẳng

D. Gương phẳng, gương hội tụ, gương cầu lồi

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. [tháng 9 năm 2021]

Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương có bề mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu và hướng về phía nguồn sáng. Ảnh một vật tạo bởi gương cầu lõm thường là ảnh ảo và thường lớn hơn vật. Ảnh ảo đó không hứng được trên màn chắn.

Gương cầu lõm

Gương cầu lõm có thể hội tụ một chùm tia sáng tới song song tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương. Gương cầu lõm khi ánh sáng mặt trời chiếu vào thì sẽ nung nóng vật và có thể đốt cháy vật

Sự thay đổi của ảnh dựa trên vị trí so với Gương Vị trí của vật [S],
Tiêu điểm [F] Tính chất ảnh Hình minh hoạ S < F {\displaystyle S

Chủ Đề