Dấu hiệu quan trọng để phân biệt ngành chân khớp

Tạo tài khoản với

Khi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạn

07/01/2022 191

B. phát triển qua lột xác.

C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

Đáp án chính xác

D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.

18/06/2021 2,033

B. Phát triển qua lột xác.

C. Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

Đáp án chính xác

D. Lớp vỏ ngoài bằng kitin.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chân khớp nào có lợi với con người?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,206

 Tôm ở nhờ có tập tính nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,068

Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là

Xem đáp án » 18/06/2021 977

Loài chân khớp nào biết chăn nuôi động vật khác?

Xem đáp án » 18/06/2021 969

Chân khớp sống ở môi trường nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 937

Chân khớp nào có hại với con người?

Xem đáp án » 18/06/2021 932

 Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể?

Xem đáp án » 18/06/2021 910

Loài nào dệt lưới bắt mồi?

Xem đáp án » 18/06/2021 542

Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?

      1. Tôm hùm

      2. Cua nhện

      3. Tôm sú

      4. Ve sầu

Xem đáp án » 18/06/2021 480

Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 439

 Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

Xem đáp án » 18/06/2021 438

 Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

Xem đáp án » 18/06/2021 394

Chân khớp nào có đời sống xã hội?

Xem đáp án » 18/06/2021 364

Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về tập tính?

Xem đáp án » 18/06/2021 304

Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?

Xem đáp án » 18/06/2021 232

Mã câu hỏi: 183511

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Sinh học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm “Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Sinh học 7 dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắcnghiệm: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là?

A. Lớp vỏ ngoài bằng kitin.

B. Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

C. Cơ thể phân đốt.

D. Phát triển qua lột xác.

Trả lời:

Đáp án đúng B: Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

Tài liệu tham khảo về ngành Chân khớp

1. Đặc điểm chung

- Chân khớp tuy rất đa dạng, nhưng chúng đều mang những đặc điểm chung nhất của toàn ngành.

- Các đặc điểm chung của ngành chân khớp:

+ Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên

+ Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở

+ Các chân phân khớp động

+ Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể

2. Tính đa dạng của ngành chân khớp

- Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến.

- Một nghiên cứu khác ước tính rằng có khoảng từ 5 đến 10 triệu loài còn tồn tại, bao gồm đã miêu tả và chưa miêu tả. Ước tính tổng số loài còn sống là cực kỳ khó khăn do nó thường phụ thuộc vào một loại các giả thiết để mở rộng quy mô tính toán ở từng khu vực đặc biệt nhân lên cho toàn thế giới. Một nghiên cứu năm 1992 ước tính có 500.000 loài động vật và thực vật ở Costa Rica, trong đó có 365.000 loài là động vật chân khớp.

- Một phân nhóm động vật chân khớp là côn trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt. Loài côn trùng nhẹ nhất có khối lượng nhỏ hơn 25 microgram, trong khi loài nặng nhất hơn 70 gram. Một số loài giáp xác thì có kích thước lớn hơn nhiều; như chân của các loài cua nhện Nhật Bản có thể dài đến 4 mét.

3. Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn.

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ..