Đề bài - bài 2 trang 14 (luyện tập) sgk toán 5

d) Ta có \(3=3\) và \(\dfrac{{4}}{{10}} = \dfrac{{4:2}}{{10:2}} = \dfrac{2}{5}\).Vậy \(3\dfrac{4}{{10}} = {\rm{ }}3\dfrac{2}{5}\).)

Đề bài

So sánh các hỗn số:

a) \(3\dfrac{9}{{10}}\)và \(2\dfrac{9}{{10}};\) b) \(3\dfrac{4}{{10}}\)và \(3\dfrac{9}{{10}};\)

c) \(5\dfrac{1}{{10}}\)và \(2\dfrac{9}{{10}};\) d) \(3\dfrac{4}{{10}}\)và \(3\dfrac{2}{5}.\)

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Để so sánh hai hỗn số ta chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh 2 phân số với nhau.

Lời giải chi tiết

Cách 1: Chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh:

a) \(3\dfrac{9}{{10}} = \dfrac{{39}}{{10}}\;;\;\;2\dfrac{9}{{10}} = \dfrac{{29}}{{10}}.\)

Mà \(\dfrac{{39}}{{10}} > {\rm{ }}\dfrac{{29}}{{10}}\). Vậy : \(3\dfrac{9}{{10}} > 2\dfrac{9}{{10}}\).

b) \(3\dfrac{4}{{10}} = \dfrac{{34}}{{10}}\;;\;\;3\dfrac{9}{{10}} = \dfrac{{39}}{{10}}.\)

Mà \(\dfrac{{34}}{{10}} < \dfrac{{39}}{{10}}\). Vậy : \(3\dfrac{4}{{10}} < {\rm{ }}3\dfrac{9}{{10}}\).

c) \(5\dfrac{1}{{10}} = \dfrac{{51}}{{10}}\;;\;\;2\dfrac{9}{{10}} = \dfrac{{29}}{{10}}.\)

Mà \(\dfrac{{51}}{{10}} > {\rm{ }}\dfrac{{29}}{{10}}\). Vậy : \(5\dfrac{1}{{10}} > {\rm{ }}2\dfrac{9}{{10}}\).

d) \(3\dfrac{4}{{10}} = \dfrac{{34}}{{10}} = \dfrac{{17}}{5}\;;\;\;3\dfrac{2}{5} = \dfrac{{17}}{5}\).

Mà \(\dfrac{{17}}{5} = \dfrac{{17}}{5}\). Vậy : \(3\dfrac{4}{{10}} = {\rm{ }}3\dfrac{2}{5}\).

Cách 2:

a) Ta có \(3> 2\). Vậy \(3\dfrac{9}{{10}} > 2\dfrac{9}{{10}}\).)

b) Ta có \(3= 3\) và\(\dfrac{{4}}{{10}} < \dfrac{{9}}{{10}}\). Vậy \(3 \dfrac{{4}}{{10}} < 3 \dfrac{{9}}{{10}}\).)

c) Ta có \(5> 2\). Vậy \(5\dfrac{1}{{10}} > {\rm{ }}2\dfrac{9}{{10}}\).)

d) Ta có \(3=3\) và \(\dfrac{{4}}{{10}} = \dfrac{{4:2}}{{10:2}} = \dfrac{2}{5}\).Vậy \(3\dfrac{4}{{10}} = {\rm{ }}3\dfrac{2}{5}\).)

>> Xem đầy đủ lời giải bài 1, 2, 3 trang 14 SGK toán 5:Tại đây