Bài tập 4 trang 12 toán hình 10 năm 2024

Xuất bản: 04/07/2018 - Cập nhật: 09/09/2022 - Tác giả: Thanh Long

Xem ngay hướng dẫn cách làm và đáp án bài 4 trang 12 sách giáo khoa hình học 10

Mục lục nội dung

Đề bài:

Cho tam giác ABC. Bên ngoài tam giác vẽ hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng

Bài tập 4 trang 12 toán hình 10 năm 2024

Đáp án bài 4 trang 12 sgk Toán 10

Bài tập 4 trang 12 toán hình 10 năm 2024

Ta xét tổng

Bài tập 4 trang 12 toán hình 10 năm 2024

Mặt khác ta có ABIJ, BCPQ, CARS là các hình bình hành nên:

Bài tập 4 trang 12 toán hình 10 năm 2024

» Bài tiếp theo: Bài 5 trang 12 sgk Toán 10

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?

Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn

Hủy

TẢI VỀ

Bài tập 4 trang 12 toán hình 10 năm 2024
dap an bai 4 trang 12 sgk hinh hoc lop 10 (phien ban .doc)

Bài tập 4 trang 12 toán hình 10 năm 2024
dap an bai 4 trang 12 sgk hinh hoc lop 10 (phien ban .pdf)

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

  • Ôn tập chương 1 đại số lớp 10, giải bài 1 trang 24 sgk
  • Bài 3 trang 9 SGK Toán 10 Đại Số
  • Giải bài 4 trang 9 SGK Toán 10
  • Bài 5 trang 10 SGK Toán 10
  • Bài 6 trang 10 SGK Toán 10

+ Chia khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ thành hai khối lăng trụ tam giác bằng nhau: ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’.

+ Tiếp đó, lần lượt chia khối lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ thành ba khối tứ diện: DABB’, DAA’B’, DD’A’B’ và DCBB’, DCC’B’, DD’C’B’.

Quảng cáo

+ Ta chứng minh được các khối tứ diện này bằng nhau như sau:

- Hai khối tứ diện DABB’ và DAA’B’ bằng nhau vì chúng đối xứng nhau qua mặt phẳng (DAB’) (1)

- Hai khối tứ diện DAA’B’ và DD’A’B’ bằng nhau vì chúng đối xứng nhau qua mặt phẳng (B’A’D) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ba khối tứ diện DABB’, DAA’B’ và DD’A’B’ bằng nhau.

- Tương tự, ba khối tứ diện DCBB’, DCC’B’, DD’C’B’ cũng bằng nhau.

Vậy khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ được chia thành sáu khối tứ diện bằng nhau.

Quảng cáo

Tham khảo lời giải các bài tập Toán 12 Bài 1 Chương 1 khác:

  • Trả lời câu hỏi Toán 12 Hình học Bài 1 trang 4 : Nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ ....
  • Trả lời câu hỏi Toán 12 Hình học Bài 1 trang 6 : Kể tên các mặt của hình lăng trụ ....
  • Trả lời câu hỏi Toán 12 Hình học Bài 1 trang 8 : Giải thích tại sao hình 1.8c ....
  • Trả lời câu hỏi Toán 12 Hình học Bài 1 trang 10 : Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’....
  • Bài 1 (trang 12 SGK Hình học 12): Chứng minh rằng một đa diện có các mặt là ...
  • Bài 2 (trang 12 SGK Hình học 12): Chứng minh rằng một đa diện mà mỗi đỉnh của nó là ...
  • Bài 3 (trang 12 SGK Hình học 12): Chia một khối lập phương thành năm khối tứ diện.
  • Bài 4 (trang 12 SGK Hình học 12): Chia khối lập phương thành sáu khối tứ diện bằng nhau.

Các bài giải Toán 12 Hình học Tập 1 Chương 1 khác:

  • Bài 1: Khái niệm về khối đa diện
  • Bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
  • Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
  • Ôn tập chương I
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương I

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Cho tam giác \(ABC\). Bên ngoài tam giác vẽ các hình bình hành \(ABIJ, BCPQ, CARS\). Chứng minh rằng \(\overrightarrow{RJ} + \overrightarrow{IQ} + \overrightarrow{PS}= \overrightarrow{0}.\)

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Với quy tắc ba điểm tùy ý \(A, \, \, B, \, \, C\) ta luôn có:

\(+ )\;\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AC} \) (quy tắc ba điểm).

\( + )\;\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {CB} \) (quy tắc trừ).

Lời giải chi tiết

Bài tập 4 trang 12 toán hình 10 năm 2024

Ta xét tổng:

\((\overrightarrow{RJ} +\overrightarrow{IQ} +\overrightarrow{PS})+ ( \overrightarrow{JI}+ \overrightarrow{QP}+\overrightarrow{SR}) \)

\(=\overrightarrow{RJ} +\overrightarrow{IQ} +\overrightarrow{PS}+ \overrightarrow{JI}+ \overrightarrow{QP}+\overrightarrow{SR}\)

\(\begin{array}{l} \= \left( {\overrightarrow {RJ} + \overrightarrow {JI} } \right) + \left( {\overrightarrow {IQ} + \overrightarrow {QP} } \right) + \left( {\overrightarrow {PS} + \overrightarrow {SR} } \right)\\ \= \overrightarrow {RI} + \overrightarrow {IP} + \overrightarrow {PR} \\ \= \overrightarrow {RP} + \overrightarrow {PR} \end{array}\)

\(= \overrightarrow{RR}= \overrightarrow{0}\)(1)

Mặt khác, ta có \(ABIJ, BCPQ\) và \(CARS\) là các hình bình hành nên:

\(\overrightarrow{JI} = \overrightarrow{AB}\)

\(\overrightarrow{QP} = \overrightarrow{BC}\)

\(\overrightarrow{SR}= \overrightarrow{CA}\)

\(\Rightarrow \overrightarrow{JI}+\overrightarrow{QP}+\overrightarrow{SR}\)\(= \overrightarrow{AB}+ \overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CA}= \overrightarrow{AA}= \overrightarrow{0}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

\(\overrightarrow{RJ} + \overrightarrow{IQ} + \overrightarrow{PS}\)\(= \overrightarrow{0}.\) (đpcm)

Cách khác:

Ta có:

AJIB là hình bình hành nên \(\overrightarrow {AJ} = \overrightarrow {BI} \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {AJ} + \overrightarrow {IB} = \overrightarrow {BI} + \overrightarrow {IB} = \overrightarrow {BB} = \overrightarrow 0 \)