Địa chỉ trong truyền thuyết sự tích ấp anh dũng ở đâu

Khách tham quan núi Vua Bà thuộc dãy Nham Biền.

Nham Biền với 99 ngọn nhấp nhô chạy dài qua các xã: Tân Liễu, Nham Sơn, Tiền Phong, Yên Lư [Yên Dũng] tới bờ nam sông Cầu thuộc địa phận xã Vân Trung [Việt Yên].

Truyền thuyết về vùng đất đế đô kể rằng: Xưa kia có một vị vua khai sáng đi tìm đất lập đế đô. Khi đến vùng đất này thấy núi sông cảnh đẹp, con người cần cù, chịu khó đúng là nơi đắc địa, hội tụ đủ yếu tố thiên thời, địa lợi nhân hoà có thể chọn làm kinh đô. Một ngày kia có 100 con chim phượng hoàng bay qua dãy Nham Biền đậu trên 99 ngọn núi, con chim đầu đàn bay lượn mãi mà không tìm được chỗ đậu nên bay đi. 99 con phượng hoàng còn lại thấy con chim đầu đàn bay đi nên cũng bay theo mất. Nhà vua chứng kiến cảnh này biết mưu sự việc lớn không thành nên cũng bỏ đi tìm vùng đất khác định đô. Người đời sau nghe tiền nhân truyền lại thấy nuối tiếc nên gọi đất quê mình là “đất phượng hoàng bay”.

Dải Nham Biền 99 ngọn, mỗi ngọn núi đều mang một tên riêng hàm chứa đầy huyền tích lịch sử như các núi: Non Vua, Vua Bà, Ông Lão, Bành Kiệu, Cột Cờ, Hàm Long, Mâm Xôi… Trên đỉnh Non Vua còn có bàn cờ tiên trên đá, lại có giếng tiên nước trong vắt quanh năm không cạn. Tương truyền xưa kia có mười một nàng tiên nữ thường hay xuống núi Nham Biền ngắm cảnh đẹp và chơi cờ trên khối đá này.

Thời Hùng Vương dựng nước, vùng núi Nham Biền có vị trí chiến lược quân sự quan trọng được Cao Sơn và Quý Minh - những vị tướng kiệt xuất của vua Hùng chọn làm nơi mai phục chinh chiến để bảo vệ cương vực quốc gia. Sau khi đất nước thanh bình, các ông đã xin phép vua đến định cư ở nơi này vừa để bảo vệ lãnh thổ quốc gia vừa là khai khẩn đất hoang dạy dân cách làm ăn sinh cơ lập nghiệp. Nhớ đến công lao của các vị, cư dân xứ Bắc tôn thờ làm thành hoàng làng.

Thời kỳ kháng chiến chống quân Tống xâm lược, núi Nham Biền cũng là địa bàn chiến lược quan trọng ở phía nam chiến tuyến Như Nguyệt [sông Cầu]. Khi Quách Quỳ đem quân đánh chiếm Đại Việt, nhiều trận chiến ác liệt diễn ra dưới khu vực núi Nham Biền như vùng: Kem, Nham Sơn, Khao Túc. Trận Khao Túc diễn ra vào năm 1076, quân Tống nhận thấy Nham Biền là địa bàn hiểm yếu nên đã tổ chức chiếm đóng trên núi Cáu để làm bàn đạp phá chiến tuyến Như Nguyệt [theo sách Đàm Phố của Tôn Thăng thời này phía Đông Bắc và Nam Yên Dũng gọi là Khao Túc]. Phía nam bên kia sông Như Nguyệt là căn cứ của thuỷ quân Đại Việt do hai hoàng tử Hoàng Chân và Chiêu Văn chỉ huy.

Năm 1077, Lý Thường Kiệt tổ chức phản công. Hai hoàng tử Hoàng Chân và Chiêu Văn chỉ huy đưa toàn bộ thuỷ quân vượt qua bến Trúc Tay tiến vào Khao Túc. Khi vừa lên bờ, quân ta đã tiêu diệt đội quân tiền tiêu của địch và tấn công vào các vị trí giặc chiếm đóng khắp vùng Nham Biền. Trong một tình thế bất lợi, giặc phản công, hai Hoàng tử Hoàng Chân và Chiêu Văn đã hy sinh. Tuy nhiên quân dân Đại Việt vẫn lập chiến công vang dội ở vùng Nham Biền tạo thời cơ để Lý Thường Kiệt phá tan quân Tống ở phòng tuyến Như Nguyệt và chiến trường Mai Đình, buộc quân Tống phải rút về nước.

Thời nhà Trần, vùng Nham Biền thuộc xã Nham Sơn ngày nay là điền trang thái ấp của Thái sư Trần Thủ Độ. Tương truyền, núi Bành Kiệu, Non Vua là nơi Trần Thủ Độ đặt kiệu để rước vua về đây xem ông đánh rắn thần trừ tai họa cho nhân dân. Ngày nay đền Thanh Nhàn, đình Đông Hương và nhiều di tích khác dọc ven chân núi Nham Biền đều thờ quan Thái sư Trần Thủ Độ và Linh Từ quốc Mẫu Trần Thị Dung. Ngày hội làng Cáu [Đông Hương], xã Nham Sơn còn diễn lại tích trò “múa bông đuổi bệt” ôn lại sự tích Trần Thủ Độ đánh rắn bảo vệ nhân dân.

Thời thuộc Pháp, Nham Biền là địa bàn đóng quân của nghĩa quân Hoàng Hoa Thám chống lại giặc Pháp. Phía sau chùa Kem thuộc chân núi Nham Biền hiện nay còn nền móng phế tích của nhà quan, giếng quan, tường thành của nghĩa quân Hoàng Hoa Thám. Núi Cột Cờ trên dải Nham Biền là nơi Hoàng Hoa Thám dựng cờ khởi nghĩa. Sau khi tập kích bắn cháy tàu chiến Pháp trên sông Cầu, Nguyễn Cao cũng rút quân về đóng tại núi Cột Cờ…

Còn nhiều huyền thoại về dải Nham Biền được lưu truyền. Trở về Yên Dũng hôm nay, thăm thiền viện Trúc Lâm Phương Hoàng và nghe huyền thoại về dải Nham Biền sẽ là hành trình du lịch hấp dẫn cho nhiều du khách khi đến Bắc Giang.

Đồng Ngọc Dưỡng

Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạyngôn ngữ lần thứ VIPHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH CỦA ĐỊA DANHTRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN BẠC LIÊUNguyễn Phƣớc HồngTrƣờng Đại học Bạc LiêuTóm tắtBạc Liêu là vùng đất thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Xƣa kia, nơi đây vốnrất hoang vu, lƣu dân tìm đến chốn này để khai hoang lập ấp nên gặp rất nhiều trắctrở trong việc đi lại và lƣu trú. Để xác định đƣợc nơi mình lƣu trú và những nơi điqua, lƣu dân đã đặt tên cho những địa phƣơng nơi này và đƣợc lƣu truyền trong cáctác phẩm văn học dân gian Bạc Liêu. Khai thác về vấn đề này ngƣời viết đã khảo sátmột số tác phẩm văn học dân gian Bạc Liêu từ hai nguồn tài liệu Văn học dân gianBạc Liêu của tác giả Nguyễn Văn Thanh [2009], và Văn học dân gian Bạc Liêu củatác giả của Chu Xuân Diên [2011] để làm rõ phƣơng thức định danh của địa danhmang đậm nét đặc trƣng văn hóa địa phƣơng của ngƣời dân nơi đây.Từ khóađịa danh, vùng đất, lƣu dân, truyện kể dân gian1. Mở đầuBạc Liêu là vùng đất nằm ở vùng cực nam của Tổ quốc. Vùng đất này thuộc khu vực Đồngbằng sông Cửu Long đƣợc lƣu dân tứ xứ tìm đến đây để khai hoang, lập nghiệp khá muộn sovới các tỉnh thành khác trong khu vực. Do đƣợc hình thành từ những hạt phù sa của dịngsơng Cửu Long hiền hịa bồi lắng và trải qua hàng ngàn năm vùng đất Bạc Liêu trở nên rộnglớn và có địa hình khá bằng phẳng, đất đai màu mỡ, phì nhiêu và sơng ngịi chằng chịt. Vớiđịa hình tự nhiên thuận lợi ấy kết hợp với khí hậu ơn hịa, ít bão giơng nên đã ban tặng chocon ngƣời nơi đây rất nhiều sản vật, nhất là cá tơm. Từ đó vùng đất mới này sớm trở thànhmiền đất hứa cho lƣu dân khắp mọi nơi tìm đến mƣu sinh, lập nghiệp. Tuy nhiên, ban đầu, lƣudân đặt bƣớc chân đến vùng đất Bạc Liêu vốn hoang vu, heo hút ―Khỉ ho cò gáy‖, ―Rừngthiêng nƣớc độc‖ và khơng một dấu chân ngƣời thì họ khơng khỏi ngỡ ngàng trƣớc khơnggian mênh mơng, bao la đến chống ngợp. Vì vậy, để xác định đƣợc vị trí nơi lƣu trú cũngnhƣ những nơi di chuyển làm ăn trên vùng đất mới đƣợc dễ dàng, lƣu dân đã đặt tên cho từngđịa phƣơng theo cách hiểu, cách nghĩ của họ và dần dà trở thành những địa danh quen thuộctrên vùng đất Bạc Liêu. Không những thế, những địa danh này đƣợc lƣu truyền trong tácphẩm văn học dân gian Bạc Liêu, nhất là trong thể loại truyện kể dân gian Bạc Liêu cho mãiđến ngày hơm nay. Do đó, bài viết tập trung khảo sát những địa danh của vùng đất trong 31truyện kể văn học dân gian Bạc Liêu và dùng phƣơng pháp phân tích để làm rõ phƣơng thứcđịnh danh của địa danh mang đậm nét đặc trƣng văn hóa địa phƣơng của ngƣời dân nơi đây.2. Cơ sở lí luậnTheo Hồng Phê [2003], địa danh ―là tên đất, tên địa phƣơng‖. Hay, Đào Duy Anh[1957], ―Đại danh là tên gọi các miền đất‖. Nhƣ vậy, có thể hiểu, địa danh là thuật ngữ chỉ tênđƣợc con ngƣời đặt cho vùng đất gắn liền với lịch sử, văn hóa của mỗi địa phƣơng.208 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạyngôn ngữ lần thứ VICòn phƣơng thức định danh là ―phƣơng pháp đặt tên cho đối tƣợng‖ [Từ Thu Mai,2004]. Do đó, để đặt tên cho những địa danh Bạc Liêu, lƣu dân dựa trên phƣơng thức địnhdanh nhƣ giải thích đặc điểm địa hình tự nhiên vốn có của vùng đất, hay gắn liền với sự kiệnlịch sử của địa phƣơng, nếp sinh hoạt, lối sống của ngƣời dân, hoặc để ngợi ca về vùng đất trùphú, an lành, linh thiêng…Văn học dân gian Việt Nam là những sáng tác văn học do nhân dân sáng tạo nên bằngngôn từ và đƣợc lƣu truyền bằng miệng từ đời này sang đời khác mãi cho đến ngày hôm nay.Văn học dân gian Việt Nam cịn là những sáng tác nghệ thuật và có những đặc điểm riêng vềlịch sử ra đời và phát triển cũng nhƣ về ngƣời sáng tác, về cách thức sáng tác và lƣu truyền,về nội dung tƣ tƣởng. Riêng về thể loại nghệ thuật, văn học dân gian Việt Nam thƣờng đƣợccác nhà nghiên cứu chia thành các thể loại, nhƣng cách phân loại thể loại của tác giả HồngTiến Tựu [1997] đã đƣợc mọi ngƣời đồng tình cao. Cụ thể, tác giả chia thành 04 thể loại:1. Phƣơng thức biểu diễn [Nói] và phƣơng thức phản ánh [Luân lý] gồm tục ngữ, câu đố2. Phƣơng thức biểu diễn [Kể] và phƣơng thức phản ánh [Tự sự] gồm các loại truyệnkể dân gian [thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cƣời, ngụ ngôn…], vè tự sự.3. Phƣơng thức biểu diễn [Hát] và phƣơng thức phản ánh [Trữ tình] gồm các loại dânca, ca dao và vè trữ tình.4. Phƣơng thức biểu diễn [Diễn] và phƣơng thức phản ánh [Kịch], gồm các loại nghệthuật sân khấu dân gian [Chèo, tuồng đồ…]Văn học dân gian Bạc Liêu là bộ phận của văn học dân gian Việt Nam. Dòng văn họcdân gian này ra đời là do chính con ngƣời ở Bạc Liêu sáng tạo nên và đƣợc lƣu truyền rộngrãi trong phạm vi của tỉnh. Hay nói cách khác, văn học dân gian Bạc Liêu là những sản phẩmtrí tuệ do ngƣời dân nơi đây sáng tạo ra, nên nó mang đƣợc nét đặc trƣng riêng của vùng đấtBạc Liêu.Truyện kể dân gian Bạc Liêu thuộc thể loại kể tự sự mà ngƣời dân ở Bạc Liêu đã gửigắm những tâm tƣ, tình cảm cũng nhƣ niềm ƣớc mơ, khát vọng của mình từ thời khai hoang,mở đất, trong đó có những tên gọi của các địa phƣơng trên vùng đất mới này thật ấn tƣợng vàđộc đáo.3. Phƣơng pháp nghiên cứuNghiên cứu vấn đề phƣơng thức định danh về những địa danh trong truyện kể dân gianBạc Liêu, ngƣời viết đã sử dụng phƣơng pháp khảo sát bằng cách dựa trên hai nguồn tài liệuchính: Văn học dân gian Bạc Liêu của Nguyễn Văn Thanh và Văn học dân gian Bạc Liêu củaChu Xuân Diên để thống kê số lƣợng về các địa danh nhƣ sau:Bảng 1: Bảng khảo sát thống kê số lƣợng địa danh trong truyện kể dân gian Bạc LiêuĐịa danh trong truyện kể dân gian Bạc LiêuThể loạiTài liệuVăn học dângian Bạc LiêuThần thoại,truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện cƣời090102209 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạyngôn ngữ lần thứ VIcủa NguyễnVăn ThanhVăn học dângian Bạc LiêucủaChu XuânDiên160102Qua việc khảo sát từ hai nguồn tài liệu trên, chúng tôi nhận thấy các địa danh vùng đấtBạc Liêu đƣợc thể hiện tập trung chủ yếu ở hai thể loại thần thoại và truyền thuyết, sau mớiđến thể loại truyện cƣời, cịn riêng thể loại cổ tích thì lại rất ít đề cập đến địa danh. Điều này,chứng tỏ thể loại thần thoại và truyền thuyết đã thể hiện đƣợc đúng chức năng của nó. Bởi,hai thể loại này chủ yếu tập trung giải thích các hiện tƣợng thiên nhiên và lí giải nguồn gốchình thành địa danh của vùng đất nói chung, ở vùng đất Bạc Liêu nói riêng. Vì thế, thể loạithần thoại và truyền thuyết của văn học dân gian Bạc Liêu là cơ sở hết sức quan trọng để giúpcho ngƣời viết khai thác để tìm hiểu phƣơng thức định danh về các địa danh của lƣu dân từ xaxƣa ở Bạc Liêu.Ngoài ra, ngƣời viết dùng phƣơng pháp phân tích, đánh giá tổng hợp để làm rõ cácvấn đề về phƣơng thức định danh về các địa danh của lƣu dân trong truyện kể dân gian BạcLiêu.4. Kết quả nghiên cứu4.1.Những địa danh giải thích đặc điểm tự nhiên của vùng đất Bạc LiêuMới đặt bƣớc chân đến vùng đất mới Bạc Liêu để tìm kế sinh nhai, lƣu dân khôngkhỏi ngỡ ngàng trƣớc cảnh tƣợng thiên nhiên hết sức bao la, hoang vu và không dấu chânngƣời: ―Tới đây xứ sở lạ lùng/ Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê‖ [Ca dao]. Vì thế, có rấtnhiều truyện kể dân gian Bạc Liêu phản ánh rất rõ về đặc điểm này nên lƣu dân đã dựa vào đóđể đặt tên cho những địa danh nơi đây. Chẳng hạn nhƣ, truyện Sự tích tên gọi Bạc Liêu kể lạirằng: ―Trước đây, Bạc Liêu chỉ là một vùng đất hoang vu, vắng vẻ chưa có bóng người, chưacó tên địa danh. Khi người Tiều từ Trung Quốc đến nơi này, họ thấy có một chịi đơn sơ giữacánh đồng mênh mơng. Từ đó, họ gọi vùng đất này là Pị – Léo [xóm nghèo làm nghề hạ Bạc,tức nghề chài lưới, đánh cá]. Sau đó, người Việt đọc lệch đi thành Bạc Liêu‖ [Chu XuânDiên; 35].Vì hoang sơ, vắng vẻ nên trƣớc mắt lƣu dân thì đâu đâu cũng tồn là rừng cây bạtngàn, rậm rạp, vì thế, họ phải dựa vào đặc điểm cây cối nơi đây để đặt tên những địa danh chodễ bề phân biệt với các khu vực khác. Cụ thể, cách thành phố Bạc Liêu về hƣớng tây khoảng30 km có địa danh Giá Rai. Địa danh này đƣợc lƣu truyền trong truyện ―Sự tích tên gọi GiáRai‖. Truyện kể rằng: ―Thuở xưa, địa phận Giá Rai ngày nay là một vùng đất trống, khôngnhà cửa, không người sinh sống. Trong vùng có loại cây giá mọc lên lai rai trên khắp cácđầm lầy nước ngọt. Khi đến khai hoang tạo dựng cuộc sống nơi đây, người dân quen gọi làLai Rai. Về sau, tên gọi này được đọc chệch đi thành Giá Rai từ hồi nào không rõ‖ [ChuXuân Diên; 36].Không chỉ dựa vào đặc điểm của cây cối, mà họ cịn dựa vào địa hình đất đai do thiêntạo mà đặt tên cho các địa danh nhƣ truyện ―Địa danh Giồng Giữa‖ đƣợc kể lại rằng: ―Từ rất210 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạyngôn ngữ lần thứ VIlâu, khoảng hai, ba kiếp trước, một đàn thú chủ yếu là voi di chuyển vào buổi sáng trong suốtthời gian dài và để lại những dấu chân hình thành con kênh Giồng Giữa,…‖ [Chu XuânDiên; 45]. Hay, truyện ―Sự tích mười chín khúc quẹo‖ cũng kể: ―Trước đây, vùng đất xâydựng chùa Xiêm Cán ngày nay còn hoang vu, thú rừng đông đúc hơn dân cư. Một năm nọ,trời hạn hán, nước xung quanh cạn khô, thú rừng khơng cịn nước uống kéo nhau ra bìa rừngkiếm nước… Do trời hạn hán lâu ngày, từng đàn voi và trâu rừng lũ lượt kéo nhau ra phíasơng lớn ngày một đông, ngày đi về mấy lần dần dần tạo thành một lối đi vịng vèo có mườichín khúc quanh. Từ đó mà hình thành nên địa danh‖ [Chu Xn Diên; 52]…Có thể nói, qua các truyện kể dân gian trên cho thấy vùng đất mới Bạc Liêu vốn rấtrộng lớn, hoang vu, địa hình đất đai mang những đặc điểm riêng nhƣng bằng trí thơng minhvà sự nhạy bén, sáng tạo, lƣu dân đã đặt tên cho từng nơi trên vùng đất này cho dễ nhớ, dễnhận ra và tránh nhầm lẫn với các nơi khác. Từ đó mà tên gọi những địa danh ấy ra đời vàkhông chỉ đƣợc lan tỏa trong đời sống mà còn lƣu truyền vào trong các truyện kể dân gianBạc Liêu cho đến ngày nay.4.2. Những địa danh gắn liền với sự kiện lịch sử của địa phƣơng Bạc LiêuTên những địa danh ở Bạc Liêu không chỉ gắn liền với đặc điểm địa hình do thiênnhiên nơi đây tạo nên mà cịn gắn liền với giai đoạn lịch sử thông qua bƣớc đƣờng bôn tẩucủa Nguyễn Ánh - vua Gia Long trong những tháng ngày bị quân Tây Sơn truy đuổi đến tậnvùng đất này. Đó là truyện kể Tháp Vĩnh Hưng cịn lƣu truyền rằng: ―Thuở xưa, vua Gia Longcùng cơng chúa có dịp đến đóng quân ở vùng đất thuộc ấp Vĩnh Đông, xã Vĩnh Trạch, huyệnPhước Long, tỉnh Bạc Liêu ngày nay. Sau khi công chúa mất, tại đây mọc lên một cái thápđược gọi là tháp Vĩnh Hưng‖ [Chu Xuân Diên; 40]. Hay, truyện Kinh Cạnh Đền ấp Cạnh Đềnkể lại: ―Năm 1783, lúc Nguyễn Vương bị quân Tây Sơn truy nã ráo riết, ngài phải đem vươngmẫu và cung quyến chạy trốn đến U Minh. Trong đám cung quyến có cơng chúa Ngọc Hạnh.Là phận liễu yếu đào tơ không quen phong sương mưa nắng lại lắm muỗi mịng, khí độc củavùng U Minh nên cơng chúa không chịu nổi cảnh gian lao vất vả nên vướng bệnh thương hàn.Thầy thuốc của Nguyễn Vương dù giỏi nhưng khơng có thuốc điều trị bệnh thương hàn nênsau bốn hơm lâm bệnh, cơng chúa Ngọc Hạnh nhắm mắt lìa đời. Vương mẫu và NguyễnVương vô cùng thương tiếc nên sau khi an táng công chúa giữa rừng, Nguyễn Vương truyềncho quan quân dựng đền thờ công chúa, tục gọi là Cạnh Đền‖ [Nguyễn Văn Thanh; 208].Hoặc, truyện Kinh Chắc Băng với Nguyễn Ánh cũng kể lại rằng: ―…Vì nóng lòng phục quốc,Nguyễn Vương sai quân gia sửa soạn thuyền để theo sơng Ơng Đốc sang Xiêm cầu viện.Ghe thuyền sửa soạn xong xuôi, Nguyễn Vương xuống thuyền để khởi hành bỗngnhiên lâm bệnh nặng. Trong cơn thập tử nhất sinh, Nguyễn Vương sợ khó sống nên có lời trốitrăng với quan quân như vầy:- Cơn bệnh ngặt nghèo này không chữa hết, chắc trẫm phải băng rồi. Trẫm đau xótkhi thấy việc phục quốc chưa thành mà phải tuyệt mạng giữa đường. Đáng buồn thay!Nhưng rồi sau đó nhờ lương y tận tình điều trị, Nguyễn Vương lần hồi thốt được cơnngặt nghèo. Nhờ đó Nguyễn Vương và cung quyến lên đường sang Xiêm mà không sợ chếtnữa.211 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạyngôn ngữ lần thứ VIVề sau người ta nhớ đến câu nói: ―Trẫm chắc băng‖ của Nguyễn Vương trong huyềnthoại này mà đặt tên cho con kinh là Chắc Băng để ghi lại ngơn từ của vua Gia Long‖[Nguyễn Văn Thanh; 211].Có thể thấy, sự kiện Nguyễn Ánh bị nhà Tây Sơn đánh đuổi phải bôn tẩu đến vùng đấtBạc Liêu hoang vu này và có hành động ―cõng rắn cắn gà nhà‖ thì để lịch sử suy xét. Tuynhiên, trong tác phẩm văn học dân gian Bạc Liêu, ngƣời dân nơi đây vẫn xem Nguyễn Ánh làngƣời có tài trí, bởi dù bao phen phiêu bạt chân trời góc biển nhƣng vẫn một lịng vì cơnghiệp tổ tơng. Chính vì thế, những nơi Nguyễn Ánh đặt bƣớc chân đến đây đã đƣợc lƣutruyền bằng những câu chuyện dân gian gắn liền với những địa danh hết sức ấn tƣợng.Bên cạnh những địa danh ở Bạc Liêu gắn liền với sự kiện của Nguyễn Ánh - vua GiaLong cịn có những địa danh gắn với sự kiện chống thực dân Pháp của những con ngƣời BạcLiêu. Cụ thể, truyện Sự tích ấp Anh Dũng ngợi ca hai anh em Dũng và Anh rất kiên cƣờngđứng lên chống giặc Pháp xâm lƣợc. Truyện kể lại rằng: ―Ngày trước, khi giặc Pháp đến xâmlược nước ta, giặc đi đến đâu tàn phá đến đó, lịng dân vơ cùng căm hận. Lúc này, có hai anhem trai mồ côi cha mẹ sống với ông bà nội, người anh tên là Dũng người em tên là Anh. Dũngvà Anh rất căm thù giặc, bèn gọi nhân dân đứng lên chống Pháp… Trong thời gian này, từkinh thành có một vị Lý phó quan xin từ chức về làng. Ông xin gia nhập vào đội quân AnhDũng và được giao trọng trách lãnh đạo đội quân… Về sau cụ Lý phó quan lâm bệnh và mất.Mọi người thương tiếc tổ chức đám tang cho cụ. Bọn Pháp nhân cơ hội đó kéo quân đến baovây. Quân Anh Dũng do đang để tang nên không kịp trở tay. Hai anh em Anh, Dũng bị giặcbắt và giết rất dã man. Nhớ ơn hai anh em, nhân dân đã lấy tên ấp là ấp Anh Dũng‖ [ChuXuân Diên; 46]. Hay, truyện Đồng Nọc Nạng, mọi ngƣời không chỉ biết đặc điểm thiên nhiênvùng đất này đã hình thành nên địa danh mà cịn biết đƣợc sự kiện gia đình ơng Mƣời Chứcquyết liệt chống trả lại bọn cƣờng hào cấu kết với thực dân Pháp cƣỡng đoạt lúa và cƣớp đấtđai của họ. Truyện kể rằng: ―… Khoảng 70 năm về trước, hồi đồng Nọc Nạng cịn là bãihoang, thì gia đình của ơng cha tên Mười Chức đã đi tiên phong đến khai hoang ở đây. Trảiqua nhiều cực khổ, ông cha của Mười Chức và số người khai hoang mới biến được vùng sìnhthành ruộng lúa. Mọi người đang yên phận với cảnh sống tay lấm chân bùn thì có một ơngchủ - cường hào ở vùng Giá Rai đã lợi dụng thời cơ dựa vào thế lực của bọn thực dân Phápbằng cách đứng ra lập sổ để một Huê kiều tên Mã Ngân đứng làm tấm bình phong, rồi xinđóng thuế với thực dân Pháp để cướp đất đai do công lao của người dân tạo nên.Sự căm phẫn đã lên tới tột cùng, Mười Chức và đám dân quê liền đứng lên kháng cựquyết liệt. Đồng Nọc Nạng đã trở thành sân khấu của cuộc đàn áp, đấu tranh đẫm máu. Kếtquả, cò Tournier bị đâm chết. Mười Chức cũng bị bắn chết trong cuộc giao tranh và nhiềungười bị thương…‖ [Nguyễn Văn Thanh; 190]…Nhƣ vậy, trong các truyện kể dân gian Bạc Liêu có rất nhiều địa danh gắn liền vớinguồn gốc sự kiện lịch sử ở địa phƣơng. Những địa danh này là minh chứng hết sức sốngđộng về lòng bao dung và sự gan dạ kiên cƣờng của những con ngƣời Bạc Liêu từ thời khaiấp, lập làng trên vùng đất này. Đó cịn là niềm tự hào về những con ngƣời đầy nghĩa khí, lnsẵn sàng hy sinh bản thân vì nghĩa lớn, sinh sống trên mảnh đất Bạc Liêu này. Vì thế, mỗi địa212 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạyngôn ngữ lần thứ VIdanh mang sự kiện lịch sử ấy đều ghi dấu ấn của biết bao công sức, mồ hôi, nƣớc mắt củangƣời dân nơi đây đã đổ xuống, thậm chí cả máu xƣơng của họ đối với công cuộc khai hoanglập ấp, bám đất, bám làng để xây dựng cơ nghiệp trên vùng đất này cho mãi đến ngày hômnay.4.3. Những địa danh gắn liền với nếp sinh hoạt, lối sống của ngƣời dân Bạc LiêuKhi lƣu dân đến Bạc Liêu để khai hoang, mƣu sinh, lập nghiệp, họ không chỉ dựa vàođặc điểm tự nhiên, hay những sự kiện lịch sử địa phƣơng để đặt tên cho từng khu vực mà còndựa vào những nếp sinh hoạt, lối sống của ngƣời dân để đặt tên cho từng địa phƣơng nhằmghi dấu ấn về cái thuở ban đầu khi mới đặt bƣớc chân lên vùng đất này. Cụ thể, truyện―Sựtích tên ấp Năm Căn‖ kể rằng: ―Ngày đó, bão rất lớn. Có năm người bị bão cuốn dạt từ nơikhác về đây. Khơng có gia đình, họ dựng năm căn nhà để ở và khai phá đất đai sinh sống. Vềsau, xuất phát từ việc dựng năm căn nhà của năm người này, người ta đã đặt tên cho vùng đấtấy là ấp Năm Căn, nay thuộc xã Hưng Thành, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu‖ [Chu XuânDiên; 45]. Hay, truyện ―Sự tích Biển Nhãn‖cũng kể: ―Ngày xưa, có một người trên đường đilàm đồng về một cây lạ, ông bưng cây về nhà trồng. Chăm sóc một thời gian cây ra hoa kếttrái, thấy trái trịn trịn ơng khơng biết trái gì… Từ đó, ơng nhân giống đem trồng khắp vùngven biển. Sau đó, người ta gọi vùng này là vùng Biển Nhãn, nay thuộc xã Hiệp Thành, huyệnVĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu‖ [Chu Xuân Diên; 48]. Hoặc, Sự tích kênh ơng Cị cịn lƣu truyền:―Thuở xưa, vùng đất thuộc ấp Đồng Lớn 2, xã Vĩnh Mỹ B ngày nay cịn hoang sơ, có mộtngười đàn ơng đến đây khai hoang, lập nghiệp. Ông làm việc rất chăm chỉ… Họ không biếttên ông mà chỉ biết ông thứ năm. Ơng Năm có biệt tài bắt cị rất giỏi, vì thế ơng được ngườita gọi là ơng Năm Cị. Khi ông mất người ta lấy tên ông đặt cho con kênh được gọi là kênhƠng Cị‖ [Chu Xn Diên; 49]…Có thể nói, trong truyện kể dân gian Bạc Liêu cịn rất nhiều câu chuyện đề cập đếnnhững địa danh gắn liền với nếp sinh hoạt, lối sống của ngƣời dân nơi này nhƣ Sự tích miếuƠng Cù, Sự tích Chùa Ông Bổn: Miếu Ông Tà, Sự tích nhà thờ Nàng Rền, Ngã ba Ơng Trạch,Chợ Phó Sinh Thần Đá, Miếu Gị Đá, Sự tích Đình Ơng Cọp… Tất cả các truyện kể ấy đãphản ánh hết sức sống động về nếp sống sinh hoạt của ngƣời dân nơi đây từ những đầu khaihoang, lập nghiệp trên vùng đất mới Bạc Liêu và là cơ sở để hình thành nên lối sống, nếp sinhhoạt hết cao đẹp của ngƣời Bạc Liêu hôm nay.4.4. Những địa danh ngợi ca vùng đất Bạc Liêu trù phú, an lành và linh thiêngĐến với truyện kể dân gian Bạc Liêu, mọi ngƣời còn nhận thấy rất nhiều câu chuyệnphản ánh những địa danh để nhằm ngợi ca vùng đất mới khơng những giàu có về sản vật màcòn hết sức thiêng liêng nhƣ truyện Dải đất Phật kể rằng: ―Trước kia, ấp Biển Đông A, xãVĩnh Trạch Đông ngày nay cây cối mọc um tùm, dân cư thưa thớt. Những người Khmer đầutiên đến đây lập ấp muốn tìm một nơi đất tốt để xây dựng miếu thờ Phật. Các nhà phong thủyđã để ý khắp nơi nhưng mãi vẫn chưa tìm được một nơi ưng ý. Một ngày kia, người dân trongvùng phát hiện một dải đất cao kỳ lạ. Đêm về, sương rơi nặng hạt thấm ướt cỏ cây, hoa lá vàmặt đất nhưng cơ điều lạ là có một chỗ đất ln khô ráo. Người ta chọn mảnh đất thiêng ấyđể xây cất chùa. Theo tục truyền, chỗ đất khô ráo kỳ lạ ấy chính là chỗ chân tượng Phật ngồingày nay trong chùa Xiêm Cán của người Khmer…‖ [Chu Xuân Diên; 48]. Hay, truyện Sự213 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạyngôn ngữ lần thứ VItích Đồng Lớn cũng kể: ―Thuở xưa, khi vùng đất Bạc Liêu còn hoang sơ, rừng rú còn nhiều,thú rừng đầy rẫy, có đơi vợ chồng người Minh Hương đến đây sinh cơ lập nghiệp. Hai vợchồng sống rất nghèo khổ, gia tài chỉ có một chiếc quần. Khi vợ ra ngồi thì chồng phải ởnhà quấn chiếu và ngược lại. Nhờ chịu khó làm ăn nên họ đã phát hoang được mảnh ruộngnhỏ. Một ngày nọ, họ thu được một đống lúa nhỏ để ở trước sân. Sáng hôm sau, họ rất ngạcnhiên khi thấy đống lúa nhiều hơn và to hơn. Họ bán lúa, dùng tiền mua đất và thuê tá điềnmở rộng diện tích. Để phân biệt với cánh đồng của các bá hộ khác, người ta gọi cánh đồngcủa vợ chồng này là Đồng Lớn…‖ [Chu Xuân Diên;115]. Hoặc có những truyện đề cập đếnnhững địa danh linh thiêng giúp cho ngƣời dân sống an lành, hạnh phúc, chống lại cƣờngquyền, kẻ thù nhƣ truyện Miếu Bà Cố linh thiêng với quan chánh tham biện người Pháp, kểlại rằng: ―Vào thời Pháp thuộc ở Bạc Liêu có ơng Chánh Tham biện muốn nới rộng đất Tịatỉnh trưởng nhưng có miễu bà nằm trong phần đất. Ông hạ lệnh đốn cây đa và triệt hạ miễubà. Mọi người khơng ai dám đốn… Bà Chánh nói lại với ơng Chánh và có ý phiền trách hànhvi của chồng vừa rồi, việc là đã khơng có lợi mà thêm hại cho con. Bà khuyên chồng mau maulại miễu Bà vái tạ xin lỗi. Ông Chánh nghe qua bán tín, bán nghi, tuy nhiên phần vì thươngcon, phần vì nể vợ nên chịu ra miễu Bà. Ông khấn vái: Nếu bà linh thiêng, xin cho con tôimanh, tôi sẽ cất lại miếu cho bà. Vái rồi ông về đến dinh thì thấy mấy đứa con ngồi chơi bìnhthường. Liền đó ơng thu hồi lệnh triệt hạ cây đa và miễu Bà, rồi xuất tiền riêng mướn dânlàng xây cất lại miễu bằng gạch lợp ngói rất đẹp và rộng rãi hơn xưa‖ [Nguyễn VănThanh;199]. Hay, truyện Nơi đất linh thiêng kể có nhiều người trơng thấy một vị thần phơitiền của nhà vua [Nguyễn Văn Thanh; 206] đều phản ánh những địa danh ở Bạc Liêu nhằmngợi ca vùng đất có linh khí và linh thiêng sẽ mang điều tốt lành cho cuộc sống cho ngƣờidân.Nhƣ vậy, có thể nói, đến với vùng đất Bạc Liêu xa lạ, con ngƣời cảm thấy nhỏ bétrƣớc thiên nhiên nên trong tâm thức của lƣu dân ln ƣớc mơ có đƣợc sự che chở của đấngthần linh để mọi ngƣời vững tin trong cuộc sống và luôn mang những điều tốt đẹp, an yêncũng nhƣ có đƣợc đời sống sung túc, ấm no.5. Thảo luận và kiến nghịQuá trình nghiên cứu tìm hiểu về phƣơng thức định danh của địa danh trong truyện kểdân gian Bạc Liêu, ngƣời viết không chỉ chú ý khai thác về mặt từ ngữ mà còn khám phá vềyếu tố văn hóa mang nét đặc trƣng của địa phƣơng Bạc Liêu thông qua những địa danh nơiđây. Có thể nói, những địa danh trong truyện kể trên hết sức quen thuộc và gần gũi nhằm đểgiúp cho mọi ngƣời hiểu hơn về vùng đất và con ngƣời Bạc Liêu từ thời khai hoang, lập ấpcho đến nay. Hơn nữa, bài viết cịn nhằm mục đích quảng bá, giới thiệu cho mọi ngƣời hiểubiết nhiều hơn về vùng đất và con ngƣời Bạc Liêu trong thời kì hội nhập và phát triển ở giaiđoạn hiện nay. Tuy nhiên, đây chỉ là một số địa danh tiêu biểu đƣợc phản ánh trong truyện kểdân gian chứ không phải là tất cả các địa danh ở Bạc Liêu nhƣng dẫu sao cũng là cơ sở để mọingƣời hiểu biết về những địa danh ở vùng đất Bạc Liêu đã có từ thuở sơ khai. Điều đáng chúý là trong các địa danh ấy có những địa danh mang yếu tố văn hóa, thậm chí là có những địadanh đƣợc đặt tên có vẻ hoang đƣờng nên đơi chỗ ngƣời viết vẫn phải dùng quan điểm chủquan để lí giải, vì thế không tránh khỏi những thiên kiến của cá nhân.214 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạyngôn ngữ lần thứ VINgồi ra, q trình dạy học các học phần về ngôn ngữ cho sinh viên thuộc chuyênngành tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam ở Trƣờng Đại học Bạc Liêu thì việc khai thác phƣơngthức định danh của địa danh trong truyện kể dân gian Bạc Liêu là điều cần thiết, bởi nó sẽgiúp cho sinh viên khám phá và hiểu đƣợc những giá trị về văn hóa địa phƣơng gắn liền vớicác địa danh nơi đây, đồng thời những địa danh thân thƣơng ấy còn làm cho các em yêu quýthêm quê hƣơng, nơi gia đình, cộng đồng mà bản thân đang sinh sống. Do đó, việc tìm hiểuphƣơng thức định danh về những địa danh trong truyện kể dân gian Bạc Liêu là một trongnhững yếu tố cần nghiên cứu để giúp cho sinh viên hiểu biết và gắn bó sâu đậm hơn đối vớimảnh đất, nơi chơn nhau cắt rốn của mình.6. Kết luậnBạc Liêu là vùng đất mới đƣợc lƣu dân đến đây khai hoang, lập nghiệp khá muộn sovới các tỉnh thành trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Những ngày đầu mới đặt bƣớcchân khai phá lên vùng đất Bạc Liêu vốn rất hoang vu, rừng rậm âm u, sông nƣớc mênh mangnhƣng bằng trí thơng minh, sáng tạo, lƣu dân đã vận dụng phƣơng thức định danh để đặt têncho từng địa phƣơng, nơi mà họ lƣu trú hay di chuyển trong cơng cuộc mƣu sinh hằng ngày.Từ đó đã trở thành những địa danh quen thuộc, hết sức sống động, đầy ấn tƣợng và đƣợc lƣutruyền trong truyện kể dân gian Bạc Liêu từ xa xƣa cho mãi đến ngày hơm nay. Vì thế, nếunhƣ ai đã từng đặt chân đến vùng đất này thì khơng thể qn những địa danh hết sức ấn tƣợngvà độc đáo, bởi nó đƣợc định danh với các địa danh bằng cách hiểu, cách giải thích của lƣudân nhƣ địa danh gắn liền với đặc điểm địa hình tự tạo của thiên nhiên, hay những địa danhgắn với sự kiện lịch sử của địa phƣơng, nếp sinh hoạt, lối sống của ngƣời dân, hoặc có nhữngđịa danh nhằm ngợi ca về vùng đất trù phú, an lành, linh thiêng… Nhƣ vậy, có thể nói, nhữngđịa danh đƣợc lƣu truyền trong văn học dân gian Bạc Liêu nói chung trong truyện kể dân gianBạc Liêu nói riêng là sự sáng tạo độc đáo của lƣu dân từ những ngày khai hoang, lập nghiệpcho đến hôm nay. Những địa danh hết sức gần gũi và thân thƣơng ấy luôn khắc đậm trongtâm hồn của mỗi ngƣời dân nơi đây và ấn tƣợng mãi đối với bất cứ những ai đến với Bạc Liêudù chỉ một lần.Tài liệu tham khảoĐào Duy Anh [1957]. Hán Việt tự điển. Sài Gòn : Trƣờng Thi xuất bản.Nguyễn Hữu Hiếu [1992]. Truyện kể dân gian Nam Bộ. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.Bùi Thị Lân [2017]. Phƣơng thức định danh của địa danh ở Bình Định và Quảng Nam. Kỷ yếukhoa học Ngôn ngữ ở Việt Nam, Hội nhập và phát triển. Hà Nội: NXB Dân Trí.Từ Thu Mai [2004]. Nghiên cứu địa danh Quảng Trị. Luận án Tiến sĩ Ngữ văn. Đại học Quốcgia Hà Nội - Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội.Hoàng Phê [2003]. Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.Nguyễn Phƣơng Thảo [1992]. Văn hóa dân gian Nam Bộ, những phác thảo [in lần thứ hai],tr.75-76. NXB Giáo dục.215 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạyngôn ngữ lần thứ VIHoàng Tiến Tựu [1997]. Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian.NXB Giáo dục.Tài liệu nguồn khảo sátChu Xuân Diên [2011]. Văn học dân gian Bạc Liêu. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.Nguyễn Văn Thanh [2009]. Văn học dân gian Bạc Liêu. Nxb Hội nhà văn.MODE OF IDENTIFICATION OF LOCATIONSIN FOLK STORIES OF BAC LIEUAbstractBac Lieu, situated in the Mekong Delta region, was very desolate. People came here toreclaim the hamlet, so they encountered many difficulties in traveling and staying. Inorder to identify the place where they stayed and the places they passed, the exileshavenamed the localities and have been handed down in the folk stories of Bac Lieu.Exploiting this issue, the writer has surveyed some folk stories of Bac Lieu from the twosources, namely Bac Lieu folklore by Nguyen Van Thanh [2009], and Bac Lieu folkloreby Chu Xuan Dien [2011] to clarify the methods of identification of the places with boldlocal cultural characteristics of the people here.Keywordslocations, lands, exile, folk tales, identification216

Video liên quan

Chủ Đề