Điều nào sau đây đúng khí nói về sự khác nhau giữa quang hợp và hô hấp

A. HÔ HẤP

1. Hô hấp ở cây xanh là gì?

Hô hấp ở cây xanh chính là quá trình oxy hóa sinh học, dưới tác dụng của enzym. Nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucose của tế bào sống, trong đó những phần tử hữu cơ bị oxy hóa đến CO2 và H2O, đồng thời một phần năng lượng sẽ giải phóng ra được tích lũy ở dạng dễ sử dụng ATP – một trong những hợp chất căn bản của sự sống, nắm giữ vai trò chủ chốt ở hầu hết các quá trình chuyển hóa năng lượng trong mỗi hoạt động sống.

Phương trình quang hợp của cây xanh tổng quát: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (nhiệt + ATP)

Vào ban đêm, cây hô hấp sẽ lấy O2 trong không khí và thải ra rất nhiều khí CO2. Vì vậy, đặt cây xanh trong phòng có đóng cửa kín thì không khí trong phòng sẽ bị thiếu khí O2 dễ dẫn đến trường hợp người ngủ có thể bị ngạt gây nguy hiểm hoặc bị mệt.

2. Đặc điểm của quá trình hô hấp ở cây xanh

Quá trình hô hấp ở cây xanh rất đặc điểm như thế nào và có vai trò rất quan trọng, đặc điểm cơ bản cần lưu ý của quá trình này như sau:

+ Nhiệt độ được duy trì thuận lợi cho các hoạt động sống trong cơ thể thông qua việc năng lượng được thải ra ở dưới dạng nhiệt cần thiết

+ Năng lượng được tích lũy ở trong ATP được dùng để: vận chuyển các vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, đồng thời sửa chữa những hư hại của tế bào …

+ Trong quá trình hô hấp ở cây xanh và nhiều sản phẩm trung gian được hình thành, các sản phẩm trung gian này chính là nguyên liệu của nhiều quá trình tổng hợp nhiều chất khác trong cơ thể.

3. Ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hô hấp của cây xanh

Hô hấp ở cây xanh luôn phải chịu ảnh hưởng của môi trường và điều chỉnh các yếu tố môi trường là biện pháp bảo quản tốt nhất cho nông phẩm. Trong quá trình hô hấp, cây xanh lấy Oxy để thực hiện phân giải các chất hữu cơ và sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời ra thải khí CO2 và hơi nước (H2O). Ở cây xanh, hô hấp bao gồm có hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí.

+ Hô hấp là các phản ứng hóa học phải có sự xúc tác của thành phần enzim, vì thế luôn phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ.

+ Nước trong cây liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ hô hấp, lý do là vì nước chính là dung môi và là môi trường nơi các phản ứng xảy ra. Nước cũng tham gia vào quá trình oxi hóa các nguyên liệu hô hấp.

+ Vai trò của oxi đối với hô hấp của cây rất quan trọng. Oxi tham gia trực tiếp vào việc oxi hóa những chất hữu cơ và là chất nhận điện tử cuối trong cùng trong chuỗi truyền điện tử . Nếu như bị thiếu Oxy, cây chuyển sang hô hấp kị khí rất bất lợi cho toàn bộ tế bảo cũng như cơ thể cây.

+ CO2 trong môi trường với hàm lượng cao khiến cho quá trình hô hấp cây bị ức chế.

Như vậy, chúng ta có thể kết luận sự hô hấp của cây xanh luôn bị phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường. Nó có mối liên hệ chặt chẽ và giúp hệ thực vật phát triển và sinh sôi.

1.Hô hấp ở thực vật

a. Hô hấp ở thực vật là gì?

Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa sinh học (dưới tác dụng của enzim) nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucozo của tế bào đến CO2 và H2O, một phần năng lượng giải phóng ra được tích lũy trong ATP.

*Phương trình hô hấp tổng quát

C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + năng lượng (nhiệt + ATP)

* Vai trò của hô hấp với cơ thể thực vật

Giải phóng nhiệt lượng cần thiết để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống

Tạo năng lượng tích lũy ATP cung cấp cho các hoạt động sống

Sản phẩm hữu cơ trung gian sử dụng cho các hoạt động sống

b. Con đường hô hấp ở thực vật

* Phân giải kị khí (đường phân và lên men)

Diễn ra trong tế bào chất

Gồm 2 giai đoạn:

Đường phân: giải phóng glucozo đến axit piruvic và giải phóng năng lượng

Lên men: axit piruvic lên men tạo rượu etilic và CO2 hoặc axit lactic

* Phân giải hiếu khí (đường phân và hô hấp hiếu khí)

Gồm 2 giai đoạn:

Đường phân

Hô hấp hiếu khí: chu trình Crep và chuỗi chuyền electron xảy ra ở ti thể

c. Hô hấp sáng

Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng

Khi nói về đặc điểm khác nhau giữa quang hợp và hô hấp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đây là 2 giai đoạn của ?

Khi nói về đặc điểm khác nhau giữa quang hợp và hô hấp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là 2 giai đoạn của quá trình đồng hóa.
II. Sản phẩm C6H12O6 của quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô hấp.
III. Quang hợp là quá trình tích lũy năng lượng trong chất hữu cơ còn hô hấp là quá trình giải phóng năng lượng dưới dạng ATP.
IV. Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ còn hô hấp là quá trình phân giải chất hữu cơ.

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Mục lục

  • 1 Từ nguyên
  • 2 Lịch sử
  • 3 Lục lạp
    • 3.1 Cấu tạo của lục lạp
    • 3.2 Sắc tố quang hợp
    • 3.3 Phổ hấp thụ của sắc tố
  • 4 Pha sáng
    • 4.1 Điều kiện xảy ra và bản chất của pha sáng quá trình quang hợp
    • 4.2 Quang hệ PSI và PSII
    • 4.3 Quang phân ly
      • 4.3.1 Thí nghiệm của van Niel
      • 4.3.2 Thí nghiệm đánh dấu phóng xạ
      • 4.3.3 Phương trình tổng quát của quang phân ly
    • 4.4 Chuỗi truyền electron thẳng hàng
  • 5 Pha tối
    • 5.1 Chu trình Calvin
    • 5.2 Chu trình Hatch-Slack (C4)
    • 5.3 Hô hấp sáng
  • 6 Ý nghĩa và vai trò
    • 6.1 Về mặt năng lượng và dinh dưỡng
    • 6.2 Về mặt môi trường
  • 7 Chú thích
  • 8 Liên kết ngoài

Từ nguyênSửa đổi

Chữ Hán: 光総合, 光合, tiếng Anh là Photosynthesis bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp φῶς: phōs (ánh sáng) và σύνθεσις: synthesis (đặt cùng nhau). Do đó quá trình này có tên quang hợp (光合), gồm hai chữ quang (光) - "ánh sáng", và hợp (合) - "nhóm lại". Tiếng Hy lạp cũng tương tự, từ φῶς (tức phōs) nghĩa là "ánh sáng", và σύνθεσις (tức synthesis) nghĩa là "tổng hợp lại".[3][4][5]

Lịch sửSửa đổi

Các sinh vật đầu tiên trên Trái Đất xuất hiện từ cách đây khoảng 3 - 4 tỉ năm tổng hợp thức ăn cho chúng từ những vật chất vô cơ bằng sự hóa tổng hợp (chemosynthesis), tức là lấy năng lượng từ các phản ứng hóa học từ các chất vô cơ như H2, NH4, H2S. Ngày nay, các sinh vật này vẫn còn tồn tại trong những môi trường rất đặc biệt như trong các hố xí, suối nước nóng có lưu huỳnh và các miệng núi lửa trên các sàn đại dương, được gọi là các sinh vật yếm khí. Sau đó xuất hiện nhóm sinh vật có khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp ra các hợp chất hữu cơ phức tạp, sự quang tổng hợp (photosynthesis), thường được gọi tắt là sự quang hợp, đây là một quá trình sinh học, chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. Các sinh vật quang hợp đầu tiên này không tạo ra oxy.

Chu trình Calvin

Về sau một số sinh vật có khả năng sử dụng nước cho sự quang hợp, tạo ra O2, dần dần tích tụ trong khí quyển, một số sinh vật tiến hóa khác có khả năng sử dụng O2 xúc tác trong các phản ứng để giải phóng năng lượng trong các phân tử thức ăn. Quá trình này được gọi là sự hô hấp hiếu khí (aerobic respiration). Sự quang hợp sử dụng CO2 và H2O tạo ra từ sự hô hấp hiếu khí và sự hô hấp hiếu khí thì sử dụng thức ăn và O2 sinh ra từ sự quang hợp.

Cả hai loại sinh vật này được gọi chung là sinh vật tự dưỡng-tự tổng hợp chất hữu cơ từ vật chất vô cơ, phân biệt với sinh vật dị dưỡng phải lấy thức ăn hữu cơ từ môi trường chung quanh, chúng tiêu thụ các sinh vật tự dưỡng.

Quang hợp là lá cây nhờ có chất diệp lục, ánh sáng, nước, khí carbon dioxide để tạo ra tinh bột, đồng thới nhả khí oxy ra môi trường bên ngoài

Mục lục

  • 1 Định nghĩa
    • 1.1 Các khái niệm liên quan
  • 2 Các quá trình
    • 2.1 Các yếu tố bên trong và bên ngoài
    • 2.2 Sản lượng sơ cấp
    • 2.3 Dòng năng lượng
      • 2.3.1 Sinh thái học hệ sinh thái
    • 2.4 Quá trình phân hủy
      • 2.4.1 Gạn lọc
      • 2.4.2 Phân tách
      • 2.4.3 Biến đổi hóa học
      • 2.4.4 Tốc độ phân hủy
    • 2.5 Vòng tuần hoàn chất dinh dưỡng
      • 2.5.1 Chu trình nitơ
      • 2.5.2 Các chất dinh dưỡng khác
    • 2.6 Chức năng và đa dạng sinh học
    • 2.7 Động học hệ sinh thái
  • 3 Đọc thêm
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài

Định nghĩaSửa đổi

Rừng mưa nhiệt đới ở bang Washington, một hệ sinh thái điển hình

Không có định nghĩa duy nhất cho những gì cấu thành nên một "hệ sinh thái".[3] Nhà sinh thái học người Đức Ernst-Detlef Schulze cùng các đồng tác giả đã xác định một hệ sinh thái là một khu vực "đồng nhất về sản lượng sinh học, và bao gồm cả các dòng (có thể là vật chất, năng lượng) bên trên và bên dưới mặt đất của khu vực đang xét". Họ thắng thắn phủ định việc coi toàn bộ các lưu vực sông của Gene Likens là một hệ sinh thái đơn lẻ, do chúng có "ranh giới quá rộng", và một khu vực rộng như vậy thì không thể đồng nhất nếu theo định nghĩa trên.[11] Các tác giả khác lại gợi ý rằng một hệ sinh thái có thể gồm một khu vực lớn hơn nhiều, thậm chí là toàn bộ hành tinh.[7] Schulze và các đồng tác giả cũng phủ định ý tưởng cho rằng một khúc gỗ mục có thể được nghiên cứu như một hệ sinh thái vì tương quan kích thước của dòng trao đổi chất giữa khúc gỗ và môi trường xung quanh là quá lớn so với dòng trao đổi chất trong chính khúc gỗ.[11] Nhà khoa học Mark Sagoff cho rằng việc thất bại trong việc xác định "loại đối tượng mà nó nghiên cứu" là một trở ngại cho sự phát triển của lý thuyết "hệ sinh thái" trong sinh thái học.[3]

Hệ sinh thái có thể được nghiên cứu theo nhiều cách khác nhau. Chúng có thể là các nghiên cứu lý thuyết hoặc các nghiên cứu thực địa như theo dõi các hệ sinh thái cụ thể trong một thời gian dài hoặc xem xét sự khác biệt giữa các hệ sinh thái để hiểu rõ hơn cách chúng vận hành. Một số thí nghiệm thực địa có thể điều chỉnh trực tiếp lên hệ sinh thái.[12] Các nghiên cứu có thể được thực hiện ở nhiều quy mô khác nhau, từ các nghiên cứu toàn bộ hệ sinh thái cho đến chỉ nghiên cứu các mô hình thu nhỏ hay vi hệ sinh thái (tức là các đại diện đơn giản của các hệ sinh thái).[13] Nhà sinh thái học người Mỹ Stephen R. Carpenter đã lập luận rằng các thí nghiệm trên mô hình thu nhỏ có thể là "không liên quan và nhiều dị biệt" nếu chúng không được thực hiện kết hợp với các nghiên cứu thực địa ở quy mô hệ sinh thái. Các thí nghiệm mô hình thu nhỏ thường không dự đoán chính xác động học ở quy mô hệ sinh thái.[14]

Dự án Nghiên cứu Hệ sinh thái suối Hubbard được bắt đầu vào năm 1963 nhằm nghiên cứu dãy núi White ở New Hampshire. Đây là nỗ lực đầu tiên thành công trong việc nghiên cứu toàn bộ lưu vực sông với tư cách là một hệ sinh thái. Sử dụng dòng chảy hóa học như một phương tiện theo dõi các đặc tính của hệ sinh thái, họ đã phát triển một mô hình sinh hóa chi tiết cho hệ sinh thái.[15] Nghiên cứu dài hạn tại thực địa đã dẫn đến việc phát hiện ra mưa acid ở Bắc Mỹ vào năm 1972. Các nhà nghiên cứu đã ghi lại sự suy giảm các cation đất (đặc biệt là calci) trong vài thập kỷ tới.[16]

Các khái niệm liên quanSửa đổi

Hệ sinh thái trên cạn (tìm thấy trên đất liền) và các hệ sinh thái thủy sinh (được tìm thấy trong nước) là các khái niệm liên quan đến hệ sinh thái. Hệ sinh thái thủy sinh được chia thành hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt.