Đối tượng sản xuất của công nghiệp là gì

Dù đã trải qua một thời gian rất dài, với nhiều sự thay đổi của nền kinh tế xã hội nhưng Chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn còn nguyên giá trị. Một trong những nội dung được đề cập trong chủ nghĩa Mác – Lênin là tư liệu sản xuất – một khái niệm khá trừu tượng mà không phải ai cũng nắm rõ. Vậy Tư liệu sản xuất là gì?

Để lý giải được những thắc mắc của mình về vấn đề này, mời Qúy bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây về Tư liệu sản xuất là gì?

Khái niệm tư liệu sản xuất được đề cập trong kinh tế chính trị Mác – Lê nin. Khái niệm này có những nội dung như sau:

 Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động.

– Đối tượng lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà lao động con người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người.

– Tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người. Tư liệu lao động bao gồm: công cụ lao động và phương tiện lao động.

+ Phương tiện lao động là yếu tố vật chất của sản xuất, cùng với công cụ lao động mà con người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động trong quá trình sản xuất vật chất.

+ Công cụ lao động là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu con người và xã hội. Công cụ lao động là yếu tố vật chất trung gian truyền dẫn giữa người lao động và đối tượng lao động trong tiến hành sản xuất. đây chính là khí quan của bộ óc, là tri thức được vật thể hóa do con người sáng tạo ra và được con người sử dụng là phương tiện vật chất của quá trình sản xuất.

Công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động. Ngày nay trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ đang phát triển, công cụ lao động ngày càng được hiện đại hóa. C.Mác từng khẳng định: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng khác nhau cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”

Trong lực lượng sản xuất, người lao động là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định. Bởi vì người lao động là chủ thể sáng tạo và sử dụng công cụ lao động. Tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm lao động của con người, đồng thời giá trị và hiệu quả thực tế của các tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ sử dụng của người lao động.

Trong quá trình sản xuất nêu như công cụ sản xuất hao phí và di chuyển vào giá trị sản phẩm thì người lao động do bản chất sáng tạo của mình, trong quá trình lao động họ không chỉ tạo ra giá trị đủ bù đắp hao phí lao động, mà còn sáng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bỏ ra ban đầu. Người lao động là nguồn gốc của mọi sự sáng tạo ra vật chất, nguồn gốc của sự sáng tạo ra vật chất. Cùng với người lao động thì công cụ lao động cũng là yếu tố cơ bản, quan trọng không thể thiếu. Trình độ phát triển công cụ là một nhân tố quyết định năng suất lao động xã hội.

Tư liệu sản xuất được chia thành những loại nào?

Tư liệu sản xuất không nhất thiết phải là tài sản cố định, như máy móc và thiết bị sản xuất. Ngành công nghiệp điện tử công nghiệp sản xuất nhiều loại thiết bị là tư liệu sản xuất. Chúng bao gồm máy lắp ráp các dây dẫn điện, cho đến khẩu trang làm sạch không khí và hệ thống hình ảnh kỹ thuật số độ phân giải cao. 

Tư liệu sản xuất cũng được sản xuất cho các doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ. Tông đơ cắt tóc được sử dụng bởi các nhà tạo mẫu tóc, sơn và màu vẽ được sử dụng bởi các họa sĩ, còn nhạc cụ được chơi bởi các nhạc sĩ là một trong số nhiều loại tư liệu sản xuất được bán cho các nhà cung cấp dịch vụ.

Tư liệu sản xuất cốt lõi là một loại tư liệu sản xuất không bao gồm máy bay và hàng hóa được sản xuất cho Bộ Quốc phòng, như súng trường tự động và đồng phục quân đội. 

Báo cáo tạm ứng hàng tháng của Cục thống kê dân số Mỹ về các đơn đặt hàng lâu bền bao gồm dữ liệu về việc mua tư liệu sản xuất cốt lõi – còn được gọi là Core CAPEX – cho chi tiêu vốn. 

Thông tin này được theo dõi chặt chẽ như một chỉ báo cho tương lai về mức độ mở rộng mà các doanh nghiệp lên kế hoạch thực hiện. Hàng hóa lâu bền là sản phẩm có tuổi thọ dự kiến ít nhất ba năm.

Trên đây là bài viết của chúng tôi liên quan đến vấn đề Tư liệu sản xuất là gì? hi vọng rằng qua bài viết, sẽ giúp Qúy bạn đọc nắm rõ về nội dung này. Chúng tôi sẽ tiếp tục mang đến những nội dung bổ ích trong các bài viết tiếp theo. Xin cảm ơn!

Ngành sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm gì? Theo em, đặc điểm nào là quan trọng nhất?

Đề bài

Ngành sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm gì? Theo em, đặc điểm nào là quan trọng nhất?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Đặc điểm ngành sản xuất nông nghiệp:

+ Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế:  cần phải duy trì và nâng cao độ phì cho đất, sử dụng hợp lí và tiết kiệm đất.

+ Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và vật nuôi: cần hiểu biết và tôn trọng các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên.

+ Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ: cần xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lí, đa dạng hóa sản xuất [tăng vụ, xen canh, gối vụ], phát triển ngành nghề dịch vụ.

+ Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện lự nhiên.

+ Trong nền nông nghiệp hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa.

- Đặc điểm quan trọng nhất là: Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế.

⟹ Vì không thể có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai. Quy mô và phương hướng sản xuất, mức độ thâm canh và cả việc tổ chức lãnh thổ phụ thuộc nhiều vào đất đai.

loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 120 SGK Địa lí 10

Em hãy cho biết sự khác biệt của sản xuất công nghiệp so với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

03 Tháng Tám, 2017

Doanh nghiệp sản xuất được ví như một đơn vị kinh tế cơ sở, là tế bào của nền kinh tế quốc dân. Tại đây, diễn ra các hoạt động tạo ra sản phẩm – thực hiện cung cấp các loại sản phẩm đó – phục vụ nhu cầu xã hội. Vai trò của doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường là không thể phủ nhận. Cùng tìm hiểu để hiểu đúng về doanh nghiệp sản xuất, mục đích quan trọng nhất của quá trình sản xuất trong một doanh nghiệp, sự khác biệt của doanh nghiệp sản xuất từ những đặc điểm cơ bản...

Doanh nghiệp sản xuất là gì?

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Đó là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại. Khái niệm doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp sử dụng nguồn lực, tư liệu sản xuất kết hợp với ứng dụng khoa học công nghệ để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường.

Quá trình sản xuất của một doanh nghiệp là sự kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động để tạo ra sản phẩm.

  • Sức lao động: là khả năng của lao động; là tổng thể việc kết hợp, sử dụng thể lực và trí lực của con người  trong quá trình lao động.
  • Đối tượng lao động: là bộ phận của giới tự nhiên mà hoạt động lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình. Đối tượng lao động gồm hai loại: Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên [ví dụ: khoáng sản, đất, đá, thủy sản...], liên quan đến các ngành công nghiệp khai thác; Loại thứ hai đã qua chế biến – có sự tác động của lao động trước đó [ví dụ: thép, phôi, sợi dệt, bông…], là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến.
  • Tư liệu lao động: là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Trong sản xuất, có hai loại tư liệu lao động là: bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là công cụ lao động [ví dụ: máy móc, thiết bị sản xuất…]; bộ phận gián tiếp cho quá trình sản xuất [ví dụ: nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá, phương tiện giao thông…]. Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất

Đặc điểm chung về hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất gồm:

1. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp dựa trên những vấn đề chính như: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết để làm ra sản phẩm?

2. Quy trình sản xuất là một chuỗi các công việc được thực hiện theo thứ tự để tạo ra sản phẩm trên cơ sở kết hợp: nguyên vật liệu; nhân công; máy móc thiết bị; năng lượng và các yếu tố khác.

3. Chi phí sản xuất là các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu; chi phí nhân công; chi phí khấu hao máy móc nhà xưởng; chi phí năng lượng; chi phí điều hành và phục vụ sản xuất.

4. Chi phí sản xuất gồm: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp [nếu phân theo quan hệ sản phẩm]; chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung [nếu phân theo các khoản mục].

5. Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất tạo ra lượng sản phẩm hoàn thành [thành phẩm] trong một khoảng thời gian nhất định.

>>> Phân hệ phần mềm quản lý sản xuất - Tính giá thành sản phẩm

Từ những đặc điểm trên của doanh nghiệp sản xuất, đòi hỏi đặt ra yêu cầu đối với một phần mềm kế toán cho doanh nghiệp sản xuất như sau:

​-  Đối với Quản lý quy trình sản xuất:

+ Yêu cầu sản xuất: Có thể nhập mới hoặc tạo tự động từ Đơn hàng bán hoặc từ kế hoạch sản xuất.

+ Lệnh sản xuất: Có thể nhập mới hoặc tạo tự động từ Yêu cầu sản xuất.

+ Xuất nguyên liệu ra sản xuất.

+ Nhập kho thành phẩm, bán thành phẩm.

+ Nhập phế liệu thu hồi.

+ Tính giá thành

-  Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành:

+ Quản lý chi phí:

  • Phân tích chi phí theo phân loại: Định phí, biến phí; Chi phí trực tiếp, gián tiếp; Chi phí NVL, Nhân công, nhà xưởng, thiết bị.
  • Phân tích chi phí theo đối tượng tính giá thành: Nhóm sản phẩm, sản phẩm, bán thành phẩm; Công trình, dự án, hợp đồng

+ Tính giá thành:

  • Tập hợp chi phí và tính giá thành theo đối tượng tính giá thành người dùng tự định nghĩa [Lệnh sản xuất, thành phẩm, bán thành phẩm, công đoạn, công trình, hạng mục, …].
  • Tiêu thức phân bổ chi phí chung linh hoạt, do người dùng tự định nghĩa: Theo chi phí NVL, định mức giờ công, hệ số cố định.
  • Phân tích cơ cấu giá thành.
  • Phân tích biến động giá thành qua các kỳ.
  • So sánh giá thành thực tế và giá thành định mức
  • Các yêu cầu khác:

​-  Giao diện đơn giản, dễ sử dụng.

-  Chi phí hợp lý.

-  Cập nhật và kiểm soát liên tục thông tin chính xác…

Xem thêm:

>>> Thống kê sản xuất trong doanh nghiệp 

>>> Chi tiết về Giải pháp phần mềm ERP cho doanh nghiệp sản xuất.  

Video liên quan

Chủ Đề