Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật Đại học Quốc Gia Hà Nội

ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ N Ộ IKHOALUẬTPGS.TS. H O À N G THỊ KIM Q U Ế[ C H Ủ BIÊN]GIÁOTL ÝN H ÀWSLRÌL U Ậ NN ư ớ cNHC H U N GV ÀP H Á PV ÊL U Â TNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘISố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTPGS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ [Chủ biên]G I Á OT R Ì N HLÝN H ÀL U Ậ NN Ư Ớ CC H U N GV ÀP H Á PVÊL U Â T[In lần thứ hai]NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI • 2007Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnGiáo trình này được xuất bản theo Nghị quyết No 21ngày 28 tháng 9 năm 2005 cùa Hội đong Khoa học vàđào lạo Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nộivới tính chốt là công trình khoa học của Khoa.Chủ biênPGS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾTập thể tác giả1. PGS. TS. Hoàng Thị Kim Quê viết các chương.í l i , IU [phn l i , IU, IV], VU, X, XII, XIU, XV, XVI,XVII, XVIII, XX, XXIV2. PGS. TS. Nguyễn Văn Động viết các chương:IV, V [phn HI], VI, VUI, IX, XIV [phn III]3. PGS. TS. Phạm Hữu Nghị viết các chương.XIX, XXI, XXII4. PGS. TSKH. Lê Văn Cảm viết chương XXIII5. TS. Nguyễn Việt Hương viết các chương:IU [phn ì]. V [phn ì, li], XIV [phn ì, li]© Khoa Luật ĐHQG Hà Nội giữ bản quyểnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnLỜI GIỚI THIỆUTrong chương trình đào tạo củ nhân luật học và tróthệ thống các khoa học pháp lý, Lý luận chung vé nhà nùivà pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Lý lúcchung về nhà nước và pháp luật là hệ thống các tri thức íbản, bao quát toàn bộ đi sống nhà nước và pháp hự,Nắm vững những tri thức cơ bàn này là điều kiện cần thiđể có thể tiếp thu các tri thức chuyên ngành về nhà nước \pháp luật ở các môn khoa học pháp lý khác.Giáo trình Lý luận chung vê nhà nước và pháp luicủa Khoa Luật được xuất bản lần đầu vào năm 1993 úđược sửa đổi, bổ sung và tái bản nhiêu lẩn. Đây là giótrình, có chất lượng tốt, là nguồn tài liệu quý, phục \tích cực cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học rập suốt nithi t>ian dài. Nay căn cứ vào yêu càu đổi mới hoạt độtđào tạo, đẩy mạnh công tác biên soạn giáo trình, kịp thiphân ánh những vấn đẽ mới vê lý luận và thực tiễn, KhíLuật trực thuộc Đại học Quốc qia Hà Nội quyết dinhchức biên soạn mới giáo trình Lý luận chung vé nỉnước và pháp luật.Ti 011% quá trình biên soạn, tập thế tác ẹ/ớ đã thakháo, kế thừa những tư liệu lý luận quý báu trong ạiứo trùLý luận chung về nhà nước và pháp luật trước dày CIKhoa. các ân phẩm khoa học khác, cập nhật những thiđổi lớn vé lý luận r thực tiễn cho phù lụrp. Hệ thống C[Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnkiến thức cư bán cùa giáo trình được biên soạn theo yêucầu của giáo trình ỏ bậc đại học, có sụ kế thừa nhữngnguyên lý cơ bàn về nhà nước và pháp luật, bổ sung. phaitriển để phù hợp với tư duy pháp lý . chính trị hiện dội vàphù hợp với điểu kiện Việt Nam.Giáo trình này cũng là kết quả cùa quá trình giáng dạy.nghiên ám, khảo sát thực tiễn, -học hỏi kinh nghiệm từnhiều nguồn khác nhau cùa tập thể các tác giả. Các vấn đềlý luận cơ bàn của nhà nước và pháp luật trong cuốn giáotrình này đã mang nội dung mới, phản ánh những đổi thayto lớn trong đi sống nhà nước và pháp luật. Hy vọng rằnggiáo trình xuất bản lân này' sẽ đáp ứng bước đầu nhu cầunghiên cứu, giảng dạy, học tập môn học Lý luận chung vénhà nước và pháp luật.Nhà nước và pháp luật là những hiện tKỢìĩg xã hội vôcùng đa dạng, phức tạp cá về thực tiền và lý luận, còn rấtnhiều vấn đề đang được đặt ra tranh luận sôi nổiỏ phạm viquốc gia và quốc tế. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực, cốgắng trong lao động khoa học, lổ chức biên soạn song vìđây là lĩnh vực rất phức tạp, khó khăn nên chắc chắn trongnội dung của giáo trình này vãn còn nhiều hạn chế, khiếmkhuyết. Với tinh thán học hòi, chìa sẻ thông tin kinhnghiệm, Khoa Luật rất mong nhạn dược những ý kiến tóp ýcửa các đồng nghiệp, các sinh viên. học viên và đông đànbạn đọc quan tâm để tiếp tục hoàn thiện giáo tri,,!, CIU/VỊÌIỊtrình giảng dạy. nghiên nhi Lý luận chung vé nhà nừơc xapháp luật.KHOA LUẬTĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnLỜI NÓI ĐẦUThi cuộc mới đã và đang đặt ra cho /v luận chung Vinhà nước và pháp luật ở cấp độ khoa học và môn học nhũn,thách thức, yêu cầu và điêu kiện phát triển mới. Những đốthay lớn lao trong đi sống quốc gia và quốc tể đã và đan,tác động mạnh mẽ đến quá trình đào tạo luật học nói chunịgiảng dạy môn Lý luận chung vê nhà nước và pháp luật nériêng. Với rư cách là một khoa học pháp lý độc lập trong lithống các khoa học pháp lý, Lý luận chung vê nhà nước Vipháp luật có vị trí, vai trò to lớn, là khoa học pháp lý cơ Sicó tính chất phương pháp luận cho các khoa học pháp ìkhác. Điều dó được xác định bởi phạm vi những vấn đế nikhoa học pháp lý này nghiên cứu, mục riêu, định hướng đảrạo luật học trong thi kỳ đổi mới đất nước nhằm cung cà,những kiên thức cơ bản mang tính hệ thông, toàn diện V,những kiến thức chuyên sâu vê các lĩnh vực của đi sông nhnước, pháp luật. Với tư cách là một môn học, không chì dìmlại ở việc cung cấp trí thức, Lý luận chung về nhà nước Vpháp luật còn có vai trò, nhiệm vụ tronq việc hình thành, bedưỡng cho sinh viên tư duy pháp lý, năntị tực phân tích, nécận các hiện tượng, các vấn đẽ chính trị - pháp lý sinh độnvà đa clạnẹ của thực tiễn.Nhảm thực hiện yêu cấu đối mới hoạt độn% giảng dạihọc tập. biên soạn giáo trình phù hợp với thực tiễn và ìSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnluận ỏ nước ta trong giai đoạn hiện nay, được sự đồng ý.phe duyệt của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. lậpthể tác già chúng tôi đã triển khai việc biên soạn mới giantrinh Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Trong quátrình biên soạn, tập thể tác giả đã tham kháo. kề thừanhững tư liệu quý từ cuốn giáo trình Lý luận chung vế nhànước và pháp luật trước đây cùa Khoa Luật do PGS.TS.Nguyễn Cửu Việt làm chủ biên cùng một đội ngũ các nhàkhoa học trong và ngoài Khoa biên soạn. Tập thể tác giàcũng nhận được sự quan tám, giúp dơ, góp ý chán thanhcùa các đồng nghiệp, các sinh viên, học viên trong việc tổchức biên soạn. Các tác giả đã xác định một số quan điểmcơ bản có tính chất chỉ đạo, xuyên suốt nội dung giáo trìnhnhư sau:Đây là giáo trình dành cho bậc đào tạo cử nhàn ngànhluật nên mức độ, phạm vi các vấn đề trình bày phải đàmbào tính phù hợp, tính vừa sức, tính khoa học, thực tiễn vàmục tiêu đào tạo.Các khái niệm, phạm trù, quan điểm cơ bản vế nhànước và pháp luật tuy về tên gọi vẫn như cũ nhưng đã mangnhiều nội dung mới cho phù hợp dỏng cháy cuộc sống. Đơncử như về bản chất nhà nước. bản chất pháp luật, nguồngốc pháp luật, chức năng nhà nước, vai trò nhà nước trong"một thê giới đang chuyển đối" v.v... đã được lành bàyphản tích VỚI cách liếp cặn mới. phù hạp ven đưnq lôichính sách cùa Đàng và Nhủ nước la, vái tư duy /v lìthực tiễn hiện nay. Nhiều định nghĩa vé cúc hiện lượn? ni"nước, pháp luật đã được trình bày với nội dung vừa ca sứ kếthừa truyền thống vừa có những yếu tố hiện dại vù phù hợpvới điều kiện thực tếViệt Nam.6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnTrong từng vấn để. các tác giá còn để cập đến nhiểiquan điểm khác nhau để gợi mở, dinh hướng nghiên cứusuy ngầm và vận [lụng. Với cấp độ là qiáo trình bậc đại hạtnên việc đưa thông tin lý luận vào từng vấn đê cũng có gióhạn. Việc đi sâu nghiên cứu các vấn đê mới, phức lạp xítđược dành các giáo trình, sách chuyên khảo sau đợi họcGiáo trình mới lần này ngoài chức /ỉă/ỉẹ chinh là phục Vícho việc íỊÌảng dạy, học tập, nghiền cứu bậc đại hợingành luật còn lủ tài liệu khoa học cỏ giá trị thơm khảo chihọc viên sau đại học và đông đào các bạn đọc quan tântìm hiểu những vấn đê lý luận cơ bán về nhà nước và pháiluật.Nhà nước và pháp luật vốn là những vấn đề xã hội Vicùng rộng lớn, đa dạng, phức tạp, vận động không ngừngBiên soạn giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháiluật, do vậy, là cônẹ việc rất khó khăn, phức tạp. Trong quitrình tố chức biên soạn, các lác giả đã có nỗ lực lớnnghiêm túc, tham khảo nhiều nguồn tài liệu và tiếp tìm SiíỊÓp ý của các dồng nghiệp. Tuy nhiên đây là lĩnh vực ráphức tạp, khó khăn nên chắc chắn tronạ nội dỉtnq của ẹ/ớitrình này vẫn còn nhiêu hạn chế, khiếm khuyết. Tập thể táíỊÌả rút mcmạ nhận được những ý kiến qóp ý với tinh Vitrách nhiệm khoa học của cúc đổng nghiệp, c ác sinh viêihọc viên và đỏnạ dào bạn đọc quan tâm dữ tiếp tục hoa.thiện ýáo trình trong ìihữntị làn xuất bủn sau.THAY MẬT TẬP THE TÁC GIẢCHỦ BIÊNPGS.TS. Hoàng Thi Kim Qué'Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vncơ CẤU GIÁO TRÌNHLÝ LUẬN CHUNG VẾ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT[LLCNNPL]Phn Nhập môn:Phẩn Lý luậnchung vé nhànước:Nội dung chù yếu:Nội dung chù yêu:- VỊ tri, vai trò của- Những khái niệmLLCNNPL trong hệco bản vé nhà nước;thống các khoa học - Vai trá nhà nước pháp lý;cội nguồn vá hiện- Đói tượng, phương tại;pháp nghiên cửu của - Các mói quan hệLLCNNPL;của nhá nước trong- Phương hướngxã hội;phát triển của- Các kiểu lịch sửLLCNNPL.nhà nước;- Nhá nướcCHXHCN Việt Nam.Phn Lý luận chung vépháp luật:Nội dung chù yếu:- Những khái niệm co bảnvé pháp luật;- Vai trò pháp luật - cộinguồn và hiện tại;- Các mói quan hệ củapháp luật;- Các kiểu lịch sử phápluật;- Các hiện tượng co bảncủa đời sóng pháp luật;+ Những khái niêmchung;Vặn dụng váo diêukiên Việt Nam.+8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnPHÂN THỨ NHẮTN H Ậ PM Ô NLÝ L U Ậ N C H U N G V Ê N H ÀN ư ớ cVÀ PHẤP LUẬTSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnChương ịĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu, VỊ TRÍ, VAI TRÒCỦA LÝ LUẬN CHUNG VÉ NHÀ N ư ớ c VÀ PHÁP LUẬTTRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC PHÁP LÝ,KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẰN VẰNPGS.TS. Hoàng Thị Kim QuéTrong phn Nhập môn, một tập hợp các vấn đề cơ bảnmang tính hệ thống sẽ được trình bày, qua đó phác hoa mộtbức tranh tổng quan về môn học, về một ngành khoa họctrong hệ thống các khoa học pháp lý nước nhà - khoa học lýluận chung về nhà nước và pháp luật.ì. KHÁI QUÁT CHUNG VẾ HỆ THỐNGCÁC KHOA HỌC PHÁP LÝ1. Khái niệm khoa học pháp lýKhoa học pháp lý [luật học] được xem là một trongnhữns khoa học cổ xưa nhất, có lịch sử lâu đời. được thêhiện trong các tư tướng, học thuyết chính trị - pháp lý củanhân loại.11Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnChương I - ĐỐI tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước vá ...Khoa học pháp lý là hệ thống toàn diện, đy đù các trithức về nhà nước và pháp luật, được thế hiện tổng hópnhững khái niệm, phạm trù, quan điểm, nguyên tác: nhữngquy luật về sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của nhà nướcvà pháp luật.Luật học là lĩnh vực khoa học xã hội và nhân vãn, cótính liên ngành và đa ngành cao. Bản thân nhà nước và phápluật liên quan đến tất cả các lĩnh vực đòi sống xã hội. Tínhliên ngành này là quan trọng, không những trong quá trìnhđào tạo, nghiên cứu mà cả trong việc hướng nghiệp, làmviệc của các sinh viên, học viên luật học khi ra truờng. Tấtcả mọi lĩnh vực hoạt động thuộc kinh tế, văn hoa - xã hộiđều cn đến các chuyên gia pháp lý - các luật gia. Luật họclà khoa học và cũng là nghệ thuật, không những cn nắmvững các quy tắc pháp luật, quan sát và ghi nhận sự kiện,các luật gia còn phải biết vận dụng các quy tắc đó vào từngtrường hợp cu thể của cuộc sống do vậy họ phải sáng tạo.Trong giảng dạy luật học, không đơn thun la liệt ké, phântích bản thân các điều luật. Đào tạo luật học cn tập trungvào việc hướng dn người hoe mỏ rộng kiên thức hiểu rogiá trị cùa các quy tắc pháp luật. suy luận để ứng dụng vàothực tiễn. Luật học nghiên cứu những phương diện pháp lýcủa các hiện tượng kinh tế. chinh trị. xã hội; ván hoa V hoev.v... chứ không chi dừng lại việc giải thích bán thán cácđiều luật.ĩ, Phân loại các khoa học pháp lýKhoa học pháp lý bao gồm một đội ngũ rãi dõng dàocác ngành khoa học hợp thành và ngày càng được bổ sung.[2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnChương I - Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhá nưởc và ...hoàn thiện. Hiện nay trong lý luận có nhiều cách thức phânloại các khoa học pháp lý dựa vào những tiêu chí khácnhau. Phổ biến hơn cả là cách phân loại các khoa học pháplý thành bốn tiếu hệ thống, theo đó các khoa học pháp lýđược quy về các lĩnh vục cơ bản như: các khoa học pháp lýcơ bản [các khoa học lý luận - lịch sử về nhà nước và phápluật], các khoa học pháp lý chuyên ngành và liên ngành.các khoa học pháp lý quốc tế. các khoa học pháp lý ứngdụng - kỹ thuật. Dưới đây là những nét khái quát nhất vébốn tiểu hệ thống đó.1. Các khoa học pháp lý cơ bàn [hay còn gọi là cáckhoa học lý luận-lịch sử về nhà nước và pháp luật], baogồm: lý luận chung về nhà nước và pháp luật, lịch sử nhànước và pháp luật Việt Nam, lịch sử nhà nước và pháp luậtthế giới, lịch sử các học thuyết chính trị-pháp lý, triết họcpháp luật; luật học so sánh, xã hội học pháp luật, tâm lý họcpháp luật.2. Các khoa học pháp lý chuyên ngành và liên ngành.bao gồm: khoa học luật hiến pháp, khoa học luật hànhchính, khoa học luật hình sự, khoa học luật dân sự, khoahọc luật tố tụng hình sự; khoa học luật tài chính: khoa họcluật hôn nhân và gia đình; khoa học luật môi trường v.v...3. Các khoa học pháp lý nghiên cứu pháp luật quốc tế[luật công pháp quốc tế, luật tư pháp quốc tế, luật móitrường quốc tế, luật lao độna quốc tế v.v...]. Trước đây.thông thường các khoa học luật quốc tè thường được xếptrong tiếu hệ thông các khoa học pháp lý chuyên ngành.13Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnChương I - DỐI tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhi nước vi...4. Các khoa học pháp lýứng dụng - kỹ thuật, còn đượcgọi là những khoa học pháp lý tổng hợp, những khoa họcnày sử dụng những kết luận, kiến thức cùa các khoa họckhác như vật lý, hoa học, toán thống kê, y học, sinh vật học,tám lý học, nhân chủng học v.v... để giải quyết những vấnđề pháp lý. Thuộc nhóm này có: khoa học điều tra hình sự,thống kê tư pháp, y học tư pháp, tâm thn học tư pháp, tâmlý học tư pháp v.v...Ngoài ra, cồn có cách phán loại khác, mức độ chi tiếthơn như phán thành các khoa học pháp lý về tổ chức và hoạtđộng của các cơ quan nhà nước: tổ chức toa án, viện kiểmsát... ; về tố tụng, các khoa học về nhà nước, về chủ nghĩa lậphiến, về chính trị học, xung đột học pháp luật v.v...Dưới dây là sơ đồ minh hoa về hệ thống khoa học pháp lý[KHPL] theo cách phân loại thành bốn tiểu hệ thống cơ bảnnêu trên.Các KHPL cơ bảnCác khoa học pháp lý[Luật hoe]Các KHPL chuyền ngànhvá liên ngànhCác KHPL quốc téCác KHPLứng dung - kỹ thuàt14Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TNJ//www.lrc-tnu.edu.vnChưang I - Đôi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vé nhà nước và...l i . ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CÙA LÝ LUẬN CHUNGVÊ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT1. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là một ngànhkhoa học xã hội và nhản vãn, khoa học pháp lýLý luân chung về nhà nước và pháp luật là một khoahọc, là lĩnh vực tri thức của nhàn loại về nhà nưốc và phápluật. Trong thời đại ngày nay, Lý luận chung về nhà nướcvà pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoahọc tự nhiên và xã hội như toán học, công nghệ thông tin, yhọc, tâm lý học, xã hội học; dân tộc học; ngôn ngữ họcv.v... Để xây dựng xã hội phát triển bển vững, hàng loạt vấnđề đang được đặt ra trước các quốc gia, dân tộc, trong đónắm bắt và vận dụng những tri thức cơ bản về nhà nước vàpháp luật có tm quan trọng đặc biệt. Thiếu những tri thứccơ bản về nhà nước và pháp luật không thể giải quyết đượccác nhiệm vụ thực tiễn và nhận thức các hiện tượng của đờisống quốc gia và thế giới đương đại.Những tri thức của con người về tự nhiên, xã hội và vềhoạt động nhận thức tạo thành các ngành khoa học tươngứng. Hệ thống các tri thức khoa học thường được chia thànhcác khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân vãn. Khoahọc lả hộ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duyđược tích lũy trong quá trình lịch sử lâu dài của nhãn loại.Theo Ph. Àngghen, khoa học xã hội khác với khoa học tựnhiên ở chỗ khoa học xã hội nghiên cứu những điều kiệncủa đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, các hình thức nhà15Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnChương I • Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung ví nhá mrtc vinước, pháp luật, đạo đức, văn hóa; các vấn đề triết học. tôngiáo. nghệ thuật v.v...1Lý luận chung về nhà nước và pháp luật tó khoa họcxã hội và nhân văn.Thực vậy vì môn khoa học này nghiên cứu hai hiện tượngxã hội đặc biệt quan trọng đó là nhà nước và pháp luật, cáchiện tượng đa dạng của đời sống nhà nưóc và pháp luật. Nhànước và pháp luật chịu sự tác động từ các quy luật chung củaxã hội, đồng thời chúng lại có những quy luật riêng.Có nhiều khoa học cùng nghiên cứu nhà nước và phápluật, nhưng nhất thiết phải có khoa học chuyên sâu nghiêncứu, đó là khoa học pháp lý mà Lý luận chung về nhà nướcvà pháp luật là khoa học cơ sỏ, nền tảng. Khoa học nàynghiên cứu để làm sáng tỏ một cách toàn diện, có hệ thốngnhững hiện tượng cơ bản trong đời sống nhà nước và phápluật. Những vấn đề tiêu biếu nhu: tổ chức bộ máy nhà nướchiệu lực và hiệu quá quản lý nhà nước; hoạt động xãv dựngvà thực thi pháp luật. sự tác động qua lại giữa pháp luát vàđạo đức. tập quán. tôn giáo v.v... trong quá trình điều chìnhhành vi và các mối quan hệ xã hội của con noườiVới tư cách là khoa học xã hội và nhân văn Lý luânchung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu nhữna hiêntượng nhà nước - pháp luật. trong đó con người ờ vào vi trítrung tâm. Theo sự phát triển của xã hội. các đườns lối' c. Mác. Ph. Ãngẹhen. Toàn Tạp. tập 20. Ir. 90 [bàn liếng Ngai16Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnChưang I - Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vế nhà nước vàchính sách. pháp luật của nhà nước ngày càng mang đậmtính nhân văn. mọi quy tắc pháp luật đều phải xuất phát từcon người, vì con người - giá trị cao quý nhất.Nhà nước và pháp luật cùng vai trò của chúng trong sựphát triển của xã hội là một trong những vấn đề cơ bản củađời sống chính trị xã hội. Từ xưa đến nay không có một tưtưởng, học thuyết xã hội nào mà lại không đề cập đến cácvấn để nhà nước, pháp luật, con người và xã hội. Từ các họcthuyết chính trị - pháp lý phương Đông, phương Tây thờicổ, trung đại đến học thuyết tư sản, học thuyết Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh cho đến ngày hôm nay đểu bàn luậnvề xã hội, nhà nước, pháp luật và con người.- Lý luận chung về nhn_nirợọ ỴỊị pỊinp luật là khoahọc pháp lý độc lập trảng jự thặng các}1cịièạ học pháplý [luật học].L , j .,Với đôi tượng nghiêh.òai-đặG-tíiù-tó-nhtrn^ vấn đề cơbán. chung nhất về nhà nước và pháp luật, Lý luận chung vềnhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý độc lập trong hệthống các khoa học pháp lý [luật học].Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa họcpháp lý tổng hợp. phổ quát. là các tri thức cùa nhãn loại vềnhà nước và pháp luật được tích lũy qua thời gian lịch sử.Tính phố quát. tổng họp của lý luận chung về nhà nước vàpháp luật thế hiện ớ sự phàn tích các vấn đề cơ bàn của toànbộ dời sống nhà nước và pháp luật từ sóc độ triết học. luậthọc. Ví dụ như vấn đề mối quan hệ giữa pháp luật và tòn17Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnChương I. Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nướcgiáo, các luật lệ tôn giáo. pháp luật và đạo đức, pháp luật vàkhoa học. công nghệ.Đối với các khoa học pháp lý khác, lý luận chung vềnhà nước và pháp luật là khoa học cơ sở, bời nó đưa ranhững phạm trù, khái niệm; các kết luận cơ bản bao quáttoàn bộ đời sống nhà nước và pháp luật. Đó là những vấnđề như: bộ máy nhà nước, hình thức, chức năng nhà nướcvà pháp luật; ý thức pháp luật; lý thuyết xây dựng phápluật v.v...Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa họcmang tính dự báo. Có thế nói, đây là một ngành khoa họctiên phong trong việc nhận thức những khuynh hướng pháttriển cùa các hiện tượng nhà nước và pháp luật. Chính nhờviệc sử dụng các tri thức của triết học pháp luật, xã hội họcpháp luật và nhiều ngành khoa học khác mà lý luận chungvề nhà nước và pháp luật có thể đưa ra những mô hình lyluận về cách thức tổ chức. hoạt động của nhà nước các xuhướng vân động, phát triển của các hiện tượng đời sốngpháp luật như quan hệ pháp luật, nguồn pháp luật... Sư vânđộng của nền chính trị đương đại đã và đang đặt ra hangloạt vấn để cn phải tư duy lại về nhà nước và pháp Iuat2. Đối tương nghiên cứu của Lý luận chung ve nhànước và pháp luậtĐể trờ thành mót ngành khoa học độc lập. khoa hoe đóphải có đối tượng nghiên cứu của riêng mình. Xác đinh đốitượng của một ngành khoa học nói chung, của Lý luân18Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnChương I - ĐỐI tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước váchung về nhà nước và pháp luật nói riêng có nghĩa là xácđịnh xem khoa học này nghiên cứu cái gì, phạm vi nhữnịvấn để mà khoa học này nghiên cứu. Đồng thời qua đó xáiđịnh ranh giới, sự khác nhau và những mối liên hệ, nhữnịđiểm tương đổng giữa nó với các ngành khoa học lánjgiềng khác, trước hết là với các khoa học pháp lý.Điều này có ý nghĩa quan trọng, bởi lẽ, nhà nước vipháp luật được rất nhiều khoa học nghiên cứu, cn phải xáiđịnh được sự khác nhau giữa các khoa học đó trong việinghiên cứu nhà nước và pháp luật. Chảng hạn, việc nahiêicứu nhà nước trong triết học khác với trong lý luận chunịvề nhà nước và pháp luật, mức độ nghiên cứu vấn đề quaihệ pháp luật trong lý luận chung về nhà nước và pháp luậvà trong các khoa học pháp lý chuyên ngành như dân sụlao động, hôn nhân và gia đình v.v... Thông thường, qua têigọi của một khoa học cũng cho biết một cách tổng quánhất về đối tượng nghiên cứu của nó.Đối tượng nghiên cứu của Lý luận chung về nhinước và pháp luật bao gồm những nhóm vấn đề cơ bảisau đây: các quy luật cơ bản về sự tồn tại, phát triển củinhà nước và pháp luật, các khái niệm cơ bản về nhà nướccác khái niệm cơ bản về pháp luật. các nguyên tấc cơ bảivề tổ chức và hoạt động của nhà nước và các lĩnh VỢIpháp luật. các chế định và các quá trình; các giá trị C[bản của nhà nước và pháp luật. Khác với các ngành kho;học pháp lý khác, Lý luận chung về nhà nước và pháiluật nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất. chung nhacủa nhà nước và pháp luật, bao quát toàn diện và có hithống về đời sống nhà nước và pháp luật.rSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnChương I • Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhá nước vá...Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứunhững quy luật cơ bán và đặc thù cua sự hình thành, vặnđộng, phát triển cùa nhà nước và pháp luật. Các quy luậtnày được thể hiện trên nhiều phương diện như: sự thốngnhất và sự phù hợp giữa kiểu nhà nước và pháp luật. bướcchuyển từ kiểu nhà nước, pháp luật này sang kiêu nhà nước.pháp luật khác. Đó còn là sự kết hợp trong bàn chất thòngnhất của nhà nước, pháp luật những thuộc tính giai cấp vàxã hội - nhân loại; sự hình thành, vân đông cùa cơ chế nhànước và hệ thống pháp luật; cùa hoạt động xây dưng phápluật và áp dụng pháp luật; sự phát triển của dàn chù. phápchế và trật tự pháp luật; xây dựng nhà nước pháp quyển, xãhội công dân v.v...Những đặc trưng cơ bản về đôi tượng nghiên cứucủa khoa học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật:- Thứ nhất là: lý luận chung vé nhà nước và pháp luậtnghiên cứu toàn bộ đời sống nhà nước và pháp luật. tổn"kết những kinh nghiệm cùa quá trình xây dựng nhà nước vapháp luật qua các thời kỳ lịch sử của nhãn loại.Thứ hai là: nghiên cứu những quy luật cơ bán cùa nhànước và pháp luật trong quá trình hình thành, vàn đỏn° vàphát triển.Thứ ba là: nghiên cứu đồng thời hai hiện tượn° xã hỏilà nhà nước và pháp luật trong mối quan hệ biên chưn"khách quan cùa nhà nước và pháp luật.Thứ tư là: sự phát triển về đôi tượng nghiên cứu cua Kluận chung về nhà nước và pháp luật..20Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN//www.lrc-tnu.edu.vnChương I. Đỗi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhả nước vả..Những biểu hiện cơ bản của các đặc trưng nêu trên.Rất nhiều phạm trù về nhà nước. pháp luật cùa lý luậnchung về nhà nước và pháp luật được nghiên cứu ớ cácngành khoa học xã hội và nhãn vãn khác. Do vậy, cẩn phânbiệt với cách tiếp cận cũng những phạm trù này dưới góc độcủa các bộ môn khoa học gn gũi như chính trị học, kinh tếhọc, lịch sử nhà nước và pháp luật...Chính vì vậy mà Lý luận chung về nhà nước và phápluật có vai trò cơ sở phương pháp luận cho việc nhận thứckhoa học về nhà nước và pháp luật, về các hiện tượng nhìnước và pháp luật; chỉ ra mối liên hệ giữa nhà nước, phápluật và các lĩnh vực khác cùa đời sống cá nhân và xã hội.Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội đặ

Chủ Đề