Hóa học 9 bài 33: Thực hành bản tường trình

Đề bài

1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng [II] oxit ở nhiệt độ cao

a. Tiến hành thí nghiệm:

- Lấy một ít [bằng hạt ngô] hỗn hợp đồng [II] oxit và cacbon [bột than gỗ] vào ống nghiệm

- Lắp đặt dụng cụ như hình 3.9, trang 83

- Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn.

b. Quan sát hiện tưởng: quan sát sự thay đổi màu của hỗn hợp phản ứng và hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng dung dịch Ca[OH]2

Mô tả hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình hóa học

c. Rút ra kết luận về tính chất của cacbon.

2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3

a. Tiến hành thí nghiệm:

- Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm

- Lắp dụng cụ như hình

- Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn.

b. Quan sát hiện tượng xảy ra trên ống nghiệm và sự thay đổi ở ống nghiệm đựng dung dịch Ca[OH]2

Mô tả hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học

c. Rút ra kết luận về tính chất của NaHCO3

3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua

Có 3 lọ đựng 3 chất rắn dạng bột là NaCl, Na2CO3, CaCO3. Hãy làm thí nghiệm nhận biết mỗi chất trong các lọ trên.

Hướng dẫn thực hiện:

Tìm sự khác nhau của 3 chất trên về:

- Tính tan trong nước

- Phản ứng với dung dịch HCl

Suy ra thuốc thử nào dùng để nhận biết từng chất trên.

Rút ra cách tiến hành nhận biết bằng thực nghiệm như thế nào.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.

Kết quả thí nghiệm 1:

Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen → màu đỏ.

Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.

Giải thích:

\[2CuO + C → 2Cu + CO_2\].

\[CO_2 + Ca[OH]_2 → CaCO_3 + H_2O\].

2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối \[NaHCO_3\].

Hiện tượng: Lượng muối \[NaHCO_3\] giảm dần \[→ NaHCO_3\] bị nhiệt phân.

Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.

Dung dịch \[Ca[OH]_2\] bị vẩn đục.

Giải thích:

\[2NaHCO_3 → Na_2CO_3 + H_2O + CO_2\].

\[Ca[OH]_2 + CO_2 → CaCO_3 + H_2O\].

3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua.

Các phương án nhận biết 3 chất: \[NaCl, Na_2CO_3, CaCO_3\]

+ HCl

Không có khí → NaCl

Có khí \[→ Na_2CO_3, CaCO_3\]

+ \[H_2O\]

Tan: \[Na_2CO_3\]

Không tan: \[CaCO_3\]

Thao tác thí nghiệm:

+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.

+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.

+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:

- Nếu không có khí thoát ra → NaCl.

- Có khí thoát ra \[→ Na_2CO_3, CaCO_3\]

+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.

+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:

- Chất rắn tan → nhận ra \[Na_2CO_3\]

- Chất rắn không tan → nhận ra \[CaCO_3\]

Loigiaihay.com

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa hóa học lớp 9
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 9
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 9

Giải Bài Tập Hóa Học 9 – Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 [trang 104 SGK Hóa 8]: Viết bản tường trình.

1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao

Kết qủa thí nghiệm 1:

Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen → màu đỏ.

Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.

Giải thích:

2CuO + C → 2Cu + CO2.

CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3 + H2O.

2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3

Hiện tượng: Lượng muối NaHCO3 giảm dần → NaHCO3 bị nhiệt phân.

Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.

Dung dịch Ca[OH]2 bị vẩn đục.

Giải thích:

2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2.

Ca[OH]2 + CO2 → CaCO3 + H2O.

3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua

Các phương án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3

+ HCl

Không có khí → NaCl

Có khí → Na2CO3, CaCO3

+ H2O

Tan: Na2CO3

Không tan: CaCO3

Thao tác thí nghiệm:

+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.

+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.

+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:

– Nếu không có khí thoát ra → NaCl.

– Có khí thoát ra → Na2CO3, CaCO3

+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.

+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:

– Chất rắn tan → nhận ra Na2CO3

– Chất rắn không tan → nhận ra CaCO3


Thực hành tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng

Bản tường trình hóa học 9 bài 33 của chúng được HaLong biên soạn giúp các bạn làm quen với các nội dung bài thực hành hóa 9 bài 33 cũng như biết cách làm bài thực hành.

Mời các bạn tham khảo một số bản tường trình nằm trong chương trình hóa học 9

  • Bản tường trình hóa học 9 bài 43: Thực hành tính chất của hidrocabon
  • Bản tường trình hóa học 9 bài 23: Thực hnahf tính chất hóa học của nhôm và sắt

Họ và tên: …………………………………………………………………………………………

Lớp:          …………………………………………………………………………………………

Dụng cụ hóa chất:

Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, giá đỡ, ống dẫn khí,…

Hóa chất: hỗn hợp đồng [II] oxit và cacbon, dung dịch Ca[OH]2,..

Cách tiến hành:

Lấu một ít [bằng hạt ngô] hỗn hợp đồng [II] oxit và cacbon [bột than gỗ] vào ống nghiệm.

Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn.

Hiện tượng – giải thích:

Sau khi đun nóng một thời gian, ta thấy phần đáy ống nghiệm bột màu đen [CuO + C] chuyển sang màu đỏ [Cu].

2CuO + C

  2Cu + CO2

Khí CO2 tạo thành được dẫn vào dung dịch Ca[OH]2 nên trong cốc chứa bị vẩn đục trắng:

CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3 + H2O

Kết luận:

Cacbon có tính khử, có thể khử oxit kim loại thành kim loại.

Dụng cụ hóa chất:

Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, cốc , giá đỡ, ống dẫn khí,…

Hóa chất: muối NaHCO3, dung dịch Ca[OH]2.

Cách tiến hành:

Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm.

Lắp dụng cụ như hình 3.16 trang 89

Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn.

Hiện tượng – giải thích:

Trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước đọng lại, vào ống nghiệm đựng dung dịch

Ca[OH]2 thì xuất hiện vẩn đục:

2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O

CO2­ + Ca[OH]2 → CaCO3 + H2O

Kết luận:

Muối NaHCO3 khan không bền bởi nhiệt. Và bị phân hủy ra Na2CO3 và CO2, H2O

Có 3 lọ đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3 và CaCO3. Hãy làm thí nghiệm nhận biết

mỗi chất trong các lọ trên.

Dụng cụ hóa chất:

Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ….

Hóa chất: 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3 và CaCO3, nước, dung dịch HCl.

Cách tiến hành:

Hòa tan lần lượt từng chất rắn đã cho ở trên vào nước. Chất nào không tan trong nước là CaCO3 còn lại NaCl và Na2CO3 tan trong nước.

Cho dung dịch hòa tan vừa thu được tác dụng với dung dịch HCl, chất nào tạo ra khí thì chất đó là Na2CO3 còn lại là NaCl:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

……………………..

Trên đây HaLong đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Bản tường trình hóa học 9 bài 33. Để có kết quả cao hơn trong học tập, HaLong xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà HaLong tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, HaLong.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Video liên quan

Chủ Đề