Hướng dẫn nhập khẩu máy móc thiết bị đồng bộ năm 2024

Bạn muốn làm thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất? Vậy trong bài viết này tôi và các bạn sẽ cùng nhau tìm hiểu cách làm và một số lưu ý khi thực hiện.

Máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất là một nhóm hàng rộng và có nhu cầu nhập khẩu lớn trong nhiều năm gần đây. Nếu bạn đang có câu hỏi đang thắc mắc hay nhu cầu cần nhập khẩu một loại máy móc nào đó, hãy liên hệ cho chúng tôi để nhận được sự tư vấn nhanh chóng và chính xác nhất. Vinalogs là một đơn vị dịch vụ hải quan uy tín, chất lượng, có nhiều năm kinh nghiệm thực hiện thủ tục nhập khẩu nói chung và thủ tục nhập khẩu máy móc, thiết bị nói riêng.

Ngoài thủ tục hải quan theo quy định, người khai hải quan có trách nhiệm đăng ký Danh mục máy móc, thiết bị thuộc Chương 84, Chương 85 là tổ hợp, dây chuyền tính thuế theo máy chính với Chi cục hải quan nơi doanh nghiệp đóng trụ sở.

Trường hợp nơi đóng trụ sở không có Chi cục hải quan thì đăng ký với Chi cục hải quan nơi thuận tiện nhất.

Hồ sơ, tài liệu nộp khi đăng ký Danh mục máy móc, thiết bị thuộc Chương 84, Chương 85 là tổ hợp, dây chuyền: - Danh mục máy móc, thiết bị thuộc Chương 84, Chương 85 là tổ hợp, dây chuyền dự kiến nhập khẩu (theo mẫu số 05/DMTBDKNK-MC/2013 kèm theo Phụ lục II Thông tư này) trong đó nêu rõ tên, số lượng, đơn giá, mã số theo Biểu thuế của máy móc, thiết bị, loại và mã số của máy móc, thiết bị chính: nộp 02 bản chính kèm theo 01 phiếu theo dõi trừ lùi (theo mẫu số 06/PTDTL-TBMC/2013 ban hành kèm theo Phụ lục II Thông tư này); - Bản thuyết minh và sơ đồ lắp đặt thể hiện rõ vị trí của từng loại máy móc, thiết bị trong Danh mục máy móc, thiết bị thuộc Chương 84 hoặc Chương 85 là tổ hợp, dây chuyền: nộp bản chụp xuất trình bản chính để đối chiếu; - Bản cam kết và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kê khai chính xác, trung thực của 2 loại tài liệu trên.

Nộp đủ thuế theo từng máy móc, thiết bị trong Danh mục và bị xử phạt vi phạm nếu việc kê khai không đúng”. Nguồn: Hải Quan Việt Nam

NEAT LOGISTICS CHUYÊN CUNG CẤP GIẢI PHÁP TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ LOGISTICS CHO DOANH NGHIỆP XNK VIỆT NAM, TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO HÀNG HÓA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI.

Thủ tục nhập khẩu dây chuyền đồng bộ như thế nào ? Những điều cơ bản về nhập khẩu dây chuyền đồng bộ 2022 nên biết là gì ? Hãy cùng Vận Tải Top One Logistics điểm qua bài viết dưới dây.

Dây chuyền đồng bộ được hiểu là 1 tập hợp các hoạt động theo tuần tự đã được thiết lập sẵn tại nhà máy mà vật liệu được đưa vào quá trình tinh chế để nhằm tạo ra một sản phẩm tiêu dùng cuối cùng; hoặc các bộ phận được lắp ráp để chế tạo thành phẩm.

Thông thường, các nguyên liệu thô ( ví dụ như quặng kim loại) hoặc các sản phẩm nông nghiệp (như thực phẩm ) hoặc các cây có sợi (bông, lanh) cần một chuỗi các phương pháp xử lý để làm cho chúng trở nên hữu ích.

Dây chuyền sản xuất mới 100% không nằm trong danh mục hàng hóa bị cấm nhập khẩu vào Việt Nam, do đó doanh nghiệp hoàn toàn có thể nhập khẩu máy móc là dây chuyền. Tuy nhiên, khối lượng công việc và giấy tờ chuẩn bị cho hoạt động nhập khẩu này là tương đối lớn thậm chí là kéo dài đối với dây chuyền lớn, mức độ tối ưu hóa cao.

[RH_ELEMENTOR id=”1720″]

Một số điểm doanh nghiệp cần lưu ý như sau:

  • Nếu trong dây chuyền đồng bộ có máy móc thuộc dạng kiểm tra chuyên ngành nhà nước về tiêu chuẩn chất lượng, hiệu suất năng lượng, hợp chuẩn, hợp quy thì bắt buộc phải tiến hành đăng ký trước khi hàng hóa về tới cửa khẩu tại Việt Nam
  • Vì là dây chuyền động bộ, do đó hàng hóa khi nhập khẩu về bắt buộc phải tiến hành giám định đồng bộ.

Hướng dẫn nhập khẩu máy móc thiết bị đồng bộ năm 2024

Chính sách nhập khẩu dây chuyền đồng bộ

[RH_ELEMENTOR id=”1720″]

Đăng ký danh mục máy móc thiết bị

Hồ sơ để doanh nghiệp đăng ký danh mục máy móc thiết bị khi nhập khẩu dây chuyền đồng bộ bao gồm:

  • Tên doanh nghiệp nhập khẩu máy móc, dây chuyền
  • Ghi rõ dây chuyền máy móc dùng để phục vụ sản xuất gì
  • Mã HS code của máy chính trong dây chuyền đồng bộ
  • Thời gian và địa điểm nhập khẩu
  • Ghi chi tiết danh sách máy móc trong dây chuyền

Thủ tục nhập khẩu dây chuyền đồng bộ

Dây chuyền đồng bộ là loại máy móc lớn, có nhiều linh kiện phức tạp, do đó, khi nhập khẩu, doanh nghiệp tiến hành chuẩn bị các hồ sơ thủ tục giống theo quy định tại Thông tư 14/2015/TT-BTC. Theo đó, thủ tục nhập khẩu dây chuyền đồng bộ như sau:

Bước 1: Doanh nghiệp đăng ký danh mục máy móc thiết bị đối với sản phẩm nhập khẩu. Danh mục khai báo các chi tiết, linh kiện rời của máy móc, thiết bị theo hình thức trực tuyến.

Bước 2: Doanh nghiệp lập phiếu theo dõi trừ lùi các chi tiết, linh kiện rời của máy móc, thiết bị tại chi cục hải quan nơi thuận tiện nhất, trước khi nhập khẩu lô hàng đầu tiên

Bước 3: Chuẩn bị tài liệu kỹ thuật, bao gồm:

  • Bản thuyết minh kỹ thuật, nội dung bên trong mô tả các máy móc đã đăng ký danh mục máy móc thiết bị, kèm theo hình ảnh và các thông số chi tiết đi kèm.
  • Bản vẽ kỹ thuật hoặc sơ đồ kỹ thuật

Bước 4: Khai hải quan, nộp hồ sơ hải quan và tiến hành thông quan hàng hoá. Trong đó, hồ sơ hải quan doanh nghiệp cần chuẩn bị bao gồm:

  • Tờ khai hải quan nhập khẩu
  • Commercial Invoice (hóa đơn thương mại)
  • Bill of Lading
  • C/O nếu có
  • Giám định đồng bộ
  • Danh mục thiết bị nhập khẩu
  • Phiếu trừ lùi

Vừa rồi là thủ tục nhập khẩu dây chuyền đồng bộ mà Vận Tải Top One Logistics muốn chia sẻ với bạn. Chúng tôi hy vọng bạn đã giải đáp được các thắc mắc và nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ nhập khẩu nhé!