Khám nghiệm tử thi học ngành gì

Đa số mọi người biết đến chuyên viên pháp y thông qua các bộ phim  hình sự nhưng chắc hẳn ít người có thể hình dung được công việc của một chuyên viên thực thụ ra sao. Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé !

Chuyên viên pháp y là ai?

Các chuyên viên pháp y hay bác sĩ pháp y là những người làm các công tác đặc trưng của chuyên ngành khám nghiệm pháp y… Nhưng ngoài mổ xác, giám định xác chết, họ còn công tác trong nhiều chuyên ngành như y học phân tử, giám định thương tích trên người sống, giám định sức khỏe… nhằm bắt kẻ phạm tội phải có trách nhiệm với hành vi của mình, và người vô tội được minh oan, bồi thường thỏa đáng.

Chuyên viên pháp y làm gì?

Ở Việt Nam, các chuyên viên pháp y thường khó có thể đảm nhiệm riêng biệt một nghiệp vụ như trong các bộ phim nước ngoài mà nhiều người phải kiêm nhiệm nhiều  khâu từ chụp ảnh, giám định hiện trường, mổ tử thi, đến phân tích các bằng chứng thu được trong phòng thí nghiệm. Chuyên viên pháp y cũng giúp các chuyên gia điều tra, thẩm phán, luật sư, bồi thẩm đoàn trong việc đưa ra bằng chứng kết tội hay minh oan trong các vụ án.

Công việc cụ thể của chuyên viên pháp y bao gồm:

  • Thu thập bằng chứng và phân tích các mẫu thu được trong phòng thí nghiệm.
  • Chụp ảnh hiện trường, nạn nhân, hung khí,… từ nhiều góc độ khác nhau để các công tố viên, chuyên viên điều tra có thể hình dung chính xác hiện trường;
  • Bảo vệ toàn vẹn các bằng chứng– Tóm tắt và viết báo cáo về các kết luận của mình bằng văn bản, trong đó cho thấy cách thức kiểm tra các mẫu và cách các bằng chứng này liên quan tới vụ việc;
  • Mổ tử thi để xác định nguyên nhân tử vong. Do điều kiện đặc thù của Việt Nam nên việc mổ tử thi nhiều lúc sẽ được tiến hành tại hiện trường. Họ cũng có thể giám định thương tích trong các vụ tai nạn.

Chuyên viên pháp y làm việc ở đâu?

Chuyên viên pháp y làm việc tại Viện pháp y, Hiệp hội pháp y, các cơ quan của lực lượng cảnh sát hoặc các cơ quan của nhà nước có liên quan tới giám định pháp y, điều tra phá án.

Làm thế nào để trở thành chuyên viên pháp y?

Ở nước ta hiện nay còn nhiều mặc cảm và kì thị với ngành pháp y, và các trường đại học cũng không có khoa đào tạo riêng cho ngành này. Tuy vậy, pháp y cũng là một môn được đào tạo trong một số các ngành học trong các trường dại học y. Đại học Y ,…

Chỉ sau khi tốt nghiệp đại học, những bạn trẻ tâm huyết với nghề pháp y mới có thể đăng ký theo nghề nghiệp đặc thù này khi liên hệ với các viện pháp y tại các thành phố lên trên toàn quốc.

Đa số mọi người biết đến chuyên viên pháp y thông qua các bộ phim  hình sự nhưng chắc hẳn ít người có thể hình dung được công việc của một chuyên viên thực thụ ra sao. Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.
 

Các chuyên viên pháp y hay bác sĩ pháp y là những người làm các công tác đặc trưng của chuyên ngành khám nghiệm pháp y… Nhưng ngoài mổ xác, giám định xác chết, họ còn công tác trong nhiều chuyên ngành như y học phân tử, giám định thương tích trên người sống, giám định sức khỏe… nhằm bắt kẻ phạm tội phải có trách nhiệm với hành vi của mình, và người vô tội được minh oan, bồi thường thỏa đáng.
 


Bác sĩ pháp y đang khám nghiệm tử thi - Ảnh minh họa
 

Chuyên viên pháp y làm gì?

Ở Việt Nam, các chuyên viên pháp y thường khó có thể đảm nhiệm riêng biệt một nghiệp vụ như trong các bộ phim nước ngoài mà nhiều người phải kiêm nhiệm nhiều  khâu từ chụp ảnh, giám định hiện trường, mổ tử thi, đến phân tích các bằng chứng thu được trong phòng thí nghiệm. Chuyên viên pháp y cũng giúp các chuyên gia điều tra, thẩm phán, luật sư, bồi thẩm đoàn trong việc đưa ra bằng chứng kết tội hay minh oan trong các vụ án.
 

Công việc cụ thể của chuyên viên pháp y bao gồm:

+ Thu thập bằng chứng và phân tích các mẫu thu được trong phòng thí nghiệm.

+ Chụp ảnh hiện trường, nạn nhân, hung khí,… từ nhiều góc độ khác nhau để các công tố viên, chuyên viên điều tra có thể hình dung chính xác hiện trường;

+ Bảo vệ toàn vẹn các bằng chứng– Tóm tắt và viết báo cáo về các kết luận của mình bằng văn bản, trong đó cho thấy cách thức kiểm tra các mẫu và cách các bằng chứng này liên quan tới vụ việc;

+ Mổ tử thi để xác định nguyên nhân tử vong. Do điều kiện đặc thù của Việt Nam nên việc mổ tử thi nhiều lúc sẽ được tiến hành tại hiện trường. Họ cũng có thể giám định thương tích trong các vụ tai nạn.

Chuyên viên pháp y làm việc ở đâu?
 

Chuyên viên pháp y làm việc tại Viện pháp y, Hiệp hội pháp y, các cơ quan của lực lượng cảnh sát hoặc các cơ quan của nhà nước có liên quan tới giám định pháp y, điều tra phá án.
 

Làm thế nào để trở thành chuyên viên pháp y?
 

Ở nước ta hiện nay còn nhiều mặc cảm và kì thị với ngành pháp y, và các trường đại học cũng không có khoa đào tạo riêng cho ngành này. Tuy vậy, pháp y cũng là một môn được đào tạo trong một số các ngành học trong các trường dại học y. Đại học Y Hà Nội, Đại học Y dược Huế, Đại học Y dược Hải Phòng, Viện pháp y Quốc gia, Đại học Y dược Cần Thơ, Đại học Y dược TPHCM,…

Chỉ sau khi tốt nghiệp đại học, những bạn trẻ tâm huyết với nghề pháp y mới có thể đăng ký theo nghề nghiệp đặc thù này khi liên hệ với các viện pháp y tại các thành phố lên trên toàn quốc.
 

Thảo Nhi tổng hợp

Nếu bạn đã xem qua các bộ phim hình sự trong và ngoài, có lẽ hai từ pháp y đã trở nên quá quen thuộc với bạn và là một trong những vai trò quan trọng trong hành trình tìm ra hung thủ trong tìm ra những tên sát nhân thực sự. Thế nhưng, bạn thực sự hiểu về một ngành mà ngày nào cũng phải chạm mặt với xác chết này chưa?

Vậy thì đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thuật ngữ pháp y là gì nhé.

Pháp y là một thuật ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực y tế, đây là một hoạt động của quá trình giám định y khoa như: kiểm tra các vấn đề trên xác người, tình trạng sức khỏe, phẫu thuật mổ xác, tìm kiếm các dấu vết bất thường trên thân thể của bạn nhân,...

Pháp y là gì?

Ta có thể nói bao quát hơn đó là giám định pháp y là một ngành khoa học, chuyên sử dụng những thành tựu khoa học trong lĩnh vực, y học, hóa học, sinh học, vật lý,.. để đáp ứng và phục vụ những yêu cầu của pháp luật trong các hoạt động liên quan đến quá trình hoạt động tố tụng dân sự và hình sự bằng cách thông qua hoạt động giám định khi được các cơ quan trưng cầu. Những người thực hiện công việc này được gọi với cái tên là giám định viên pháp y.

Có thể nói với công việc giám định viên pháp y phải tiếp xúc với vô số tử thi trong các quá trình phân hủy xác, chính vì thế công việc để lại rất nhiều những ấn tượng ghê rợn và để lại nhiều ám ảnh cho những người gánh vác công việc này. Đây cũng chính là một số những nguyên nhân khiến cho nguồn lực pháp y ở Việt Nam đang trở nên ít đi và bị thiếu hụt nhân lực trong quá trình làm việc.

Xem thêm: Hồ sơ bệnh án và những điều bạn chưa biết về hồ sơ bệnh án

Chúng ta thường quen gọi những người làm công việc này là giám định viên pháp y, nhưng trên thực tế trong chuyên ngành này, pháp y được chia ra 3 loại và mỗi loại sẽ có những đặc trưng riêng sau đây:

Thứ nhất, giám định hình sự. Đây là những người sẽ thực hiện các công việc và hoạt động giám định y khoa có liên quan đến xâm hại sức khỏe của con người như các vụ đánh đập gây ra thương vong, các vụ xâm hại tình dục trẻ em,...Ngoài ra còn liên quan đến các vụ án như dấu vân tay, tóc, da,...của nạn nhân hoặc của những người có liên quan để lại trên hiện trường.

Giám định hình sự

Thứ hai, giám định nhân sự. Các giám định pháp y sẽ làm rõ những vấn đề liên quan đến các vụ kiện dân sự như giám định huyết thống, các tranh chấp, xác định tình trạng sức khỏe của các cuộc ẩu đả để xác định mức bồi thường, hoặc giám định tình trạng sức khỏe sau các vụ tai nạn giao thông,...Với hình thức giám định nhân sự này sẽ chỉ đơn giản là giám định các yếu tố liên quan đến con người, tình trạng sức khỏe, năng lực hành vi chứ không cần phải tiếp xúc với các tử thi.

Thứ ba, giám định nghề nghiệp: Giám định nghề nghiệp là công việc có đặc thù của chuyên gia y khoa, học sẽ thực hiện nhiệm vụ của mình để điều tra và làm rõ các vụ việc liên quan đến ngành Y như sau: Phát hiện các sai phạm trong các cơ sở bệnh viện, trạm xá, phòng khám tư nhân,...của nhân viên y tế, những cán bộ và y bác sĩ ở đây. Làm sáng tỏ các sự việc vi phạm như thiếu môn chuyên, thiếu trách nhiệm dẫn đến cái chết của bệnh nhân, gian lận nhằm kinh doanh thuốc trong các cơ sở y tế công cộng,... Những chuyên viên giám định nghề nghiệp này yêu cầu phải có chuyên môn cao, có kiến thức về đúng chuyên ngành.

Xem thêm: Việc làm Y tế - Dược

3. Các công việc chính của công việc pháp y cần phải làm là gì?

Như đã chia rõ 3 chuyên ngành ở trên, ta cũng ta hiểu được sơ qua các công việc chính mà mỗi chuyên viên pháp y cần làm rồi đúng không nào.

+ Thứ nhất đó là sẽ tìm và thu thập các bằng chứng ở hiện trường cũng như trên cơ thể của nạn nhân, sau đó sẽ tiến hành mang mẫu đi phân tích trong phòng thí nghiệm để tìm ra được các kết quả trùng khớp và chính xác nhất.

+ Thứ hai, thực hiện nhiệm vụ phẫu thuật tử thi để kiểm tra các dấu hiệu của nguyên nhân dẫn đến cái chết của nạn nhân, đồng thời xác định thời gian tử vong và các triệu chứng lúc trước khi chết của nạn nhân.

Nhân viên pháp y làm gì?

+ Thứ ba, lưu lại các hình ảnh trên hiện trường, hình ảnh của nạn nhân và các hung khí đã được sử dụng trên nhiều góc nhìn bằng cách chụp ảnh để giúp các bộ phận khác thực hiện nhiệm vụ của họ.

+ Thứ tư, thực hiện các công tác bảo quản và bảo vệ các bằng chứng đã thu thập và phân tích được tránh việc làm mất hay rò rỉ thông tin ra ngoài trước khi có quyết định được công bố.

+ Thứ năm, giám định các hiện trường tai nạn như tai nạn giao thông, tai nạn dẫn đến tử vong của các nạn nhân,...

4. Môi trường làm việc của chuyên viên pháp y như thế nào?

Có thể nói công việc của một chuyên viên pháp y không hề cố định tại một nơi, họ luôn phải di chuyển từ những hiện trường vụ án rồi trở về với phòng thí nghiệm. Môi trường làm việc thật không hề dễ chịu khi ngày ngày phải tiếp xúc với tử thi, các mùi hôi thối mà tử thi đang phân hủy, những hình ảnh về những cái xác không còn nguyên vẹn,... tất cả những điều này khiến cho chúng ta cảm thấy thực sự nể phục những con người đang hy sinh vô cùng thầm lặng, cống hiến cho công việc mỗi ngày nhằm đưa sự thật ra ánh sáng, giúp gia đình và nạn nhân bắt được những kẻ hung phải ra đứng trước vành móng ngựa.

Môi trường làm việc khó khăn và vất vả nhưng có lẽ chính vì thế những chuyên viên pháp y họ càng yêu nghề hơn, càng mong muốn sức lực nhỏ bé của mình có thể đóng góp và tạo nên các tích cực trong quá trình phá án hàng ngày.

Môi trường làm việc của nhân viên pháp y

Trên thực tế hiện nay tại Việt nam các trường đại học lớn về ngành y chưa thực sự có một chuyên khoa pháp y nhằm phục vụ cho nhu cầu phá án và giám định ngoài đời sống.

Các trường đào tạo pháp y

Tuy nhiên, một số trường đại học và các cơ sở y khoa vẫn giảng dạy môn pháp y trong chương trình đào tạo của mình như: ĐH Y Hà Nội, ĐH Y dược Huế, ĐH Y dược Hải Phòng, ĐH Y dược thành phố Hồ Chí Minh,...

Bạn có thể thi vào các trường trên thông qua việc thi THPT xét theo khối B [Toán- Hóa - Sinh] và khối A [Toán - Lý - Hóa]. Ngoài ra một số trường còn mở rộng thêm các môn khác bổ sung để giúp thí sinh dễ dàng hơn trong quá trình lựa chọn môn khối cho mình.

Xem thêm: Physical therapist là gì? Thông tin giải đáp về ngành nghề này.

6. Pháp y Việt Nam - tiếng chuông báo động về nguồn nhân lực có chuyên môn đang cạn dần.

Là một công việc vô cùng vất vả, tiếp xúc với môi trường làm việc nhiều khó khăn và để lại những ám ảnh nhất định đối với mỗi pháp y viên. Chính vì thế ngày nay, sinh viên thường ít chọn pháp y là ngành mình sẽ theo đuổi sau khi ra trường, ngày cả các cán bộ hiện tại cũng ít ai mong muốn đầu quân về ngành pháp y.

Nguồn lực đang ngày càng trở nên giảm sút với 37 trung tâm pháp y trên cả nước, 15 phòng khám pháp y và 11 tổ chức giám định. Thế nhưng điều này cũng không thể thu hút và làm động lực to lớn cho thế hệ trẻ theo đổi và cống hiến cho công việc cao quý này.

Nhân viên pháp y

Qua bài viết trên, ta nhận thấy được rằng pháp y là một công việc liên quan đến các hoạt động như giám định tử thi, kiểm tra, phẫu thuật xác người nhằm tìm ra nguyên nhân cái chết và làm căn cứ cho các cuộc điều tra cũng như sử dụng làm chứng cứ trên các phiên toàn. Với những thông tin đã cung cấp phía trên hy vọng bạn đã hiểu rõ hơn về khái niệm pháp y là gì, theo dõi trang web của chúng mình để đọc nhiều bài viết hay hơn nhé!

Tuổi thơ của chúng ta dường như ai cũng ít nhất một lần mơ giấc mơ sự nghiệp. Có người ấp ủ giấc mơ làm giáo viên, có người muốn trở thành cảnh sát, cũng nhiều em nhỏ lại muốn trở thành bác sĩ cứu người.

Ngành y học cổ truyền

Video liên quan

Chủ Đề